Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022

docx 37 trang Hải Hòa 08/03/2024 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022

  1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: “Bẫy số bẩy” - Học sinh tham gia chơi. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Lắng nghe. bảng. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: Học sinh thành lập và nhớ được bảng nhân 7. Bước đầu học thuộc bảng nhân 7. * Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi: + Có mấy hình tròn? - Có 7 hình tròn. + Hình tròn được lấy mấy lần? - 7 được lấy 1 lần. -> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhận 7 x 1 -> GV ghi bảng phép nhân này. - Vài HS đọc 7 x 1 = 7. - GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng - HS quan sát. + Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 - 7 hình tròn được lấy 2 lần. hình tròn. Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần? + Vậy 7 được lấy mấy lần? - 7 được lấy 2 lần. + Hãy lập phép tính tương ứng - Đó là phép tính 7 x 2. với 7 được lấy 2 lần? + 7 nhân 2 bằng mấy? - 7 nhân 2 bằng 14. + Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng -> Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14. 14? - GV viết lên bảng phép nhân 7 x - Vài HS đọc. 2 = 14 - GV HD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên. + Bạn nào có thể tìm được kết - HS nêu: 7 x 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28. quả của phép tính 7 x 4 =? 7 x 4 = 21 + 7 vì ( 7 x 4 ) = 7 x 3 + 7. - Yêu cầu HS tìm kết quả của - 6 HS lần lượt nêu. phép tính nhân còn lại. - GV chốt kiến thức: đây là bảng nhân 7, - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân - Lớp đọc 2 – 3 lần. 7 vừa lập được. - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng. - HS tự học thuộc bảng nhân 7. - HS đọc thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng 5
  2. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Củng cố, áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. * Cách tiến hành: Bài 1: Trò chơi “Truyền điện” - Giáo viên nêu cách chơi, luật - Học sinh lắng nghe. chơi cho học sinh chơi trò chơi Truyền điện. - Tổ chức cho học sinh chơi. - Học sinh tham gia chơi. - GV cùng HS tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 2: Cá nhân - Cặp - Lớp - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: 4 tuần lễ có số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày - Giáo viên nhận xét, chốt đáp án. Bài 4: Cá nhân - Cặp - Lớp - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - GV đánh giá, nhận xét 5- 7 bài. - Chia sẻ kết quả trước lớp (miệng). - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh. 4. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thử lập và giải các bài toán có sử dụng bảng nhân 7. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc; Trẻ em không nơi lương tựa có quyền được Nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ. 6
  3. - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình . - Kể được sự quan tâm, yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình của mình trong cuộc sống hằng ngày bằng những việc làm cụ thể. - Yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. *GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thong. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập; giấy trắng, bút màu. - HS: VBT. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (3 phút): - Hát bài: Cả nhà thương nhau. - Học sinh hát. + Bài hát nói lên điều gì? - Học sinh trả lời. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25 phút) * Mục tiêu: HS cảm nhận được những tình cảm và sự quan tâm, chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho các em, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm chăm sóc . * Cách tiến hành: Việc 1: Kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà cha mẹ dành cho mình - GV nêu yêu cầu: - HS thảo luận theo nhóm 2 + Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong - Một số nhóm kể. nhóm nghe về việc của mình đã được ông - Lớp nhận xét. bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc như thế nào? + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc - HS trả lời. mà mọi người trong gia đình đã dành cho em? + Em suy nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt - HS trả lời. thòi hơn chúng ta. Phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ? 7
  4. * Kết luận : Mỗi người chúng ta đều có - HS chú ý nghe. một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em thương yêu, quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. - GV kể chuyện : Bó hoa đẹp nhất + Chị em Ly đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ ? - Tặng mẹ 1 bó hoa. + Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - Chị em Ly đã nhớ ngày sinh nhật mẹ. - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. * Kết luận: - Cả lớp trao đổi, bổ sung. + Con cháu phải có bổn phận như thế nào với ông bà, cha mẹ và những người thân? - HS nêu kết luận. - Nhiều HS nhắc lại. 3. HĐ Thực hành: (5 phút) * Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao việc cho các - HS nhận phiếu. nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận về - HS thảo luận nhóm. cách ứng xử của các bạn. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi thảo luận. *GVKL: Việc làm của các bạn trong tình huống a, c, d là thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ. Việc làm của các bạn trong tình huống b, d là chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ. 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Thực hiện nội dung bài học: quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ, bài hát về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc giữa người thân trong gia đình. - Tuyền truyền mọi người cùng nhau quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Vẽ ra giấy 1 món quà mà em muốn tặng ông, bà, cha mẹ, nhân ngày sinh nhật. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 8
  5. Tiết 1: CHÍNH TẢ (Nghe –viết): TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chép lại chính xác một đoạn trong truyện : Trận bóng dưới lòng đường. - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch. - Ôn bảng chữ: Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3). - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu tr/ch. Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. 1 tờ phiếu khổ to viết bài tập 3. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Hai bàn tay xinh”. - Viết bảng con: nhà nghèo, xào rau, sóng biển. - Kết nối nội dung bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. 9
  6. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn một lượt. - 1 Học sinh đọc lại. b. Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 8 câu. + Những chữ nào trong đoạn văn - Các chữ đầu câu, đầu đoạn viết hoa? + Lời các nhân vật được đặt sau các - Dấu 2 chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng dấu gì? c. Hướng dẫn viết từ khó: . - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - xích lô, quá quắt, lưng còng, - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên cho học sinh viết bài. - HS viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - GV đánh giá, nhận xét 7 - 10 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học - Lắng nghe. sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) 10
  7. *Mục tiêu: Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch. Ôn bảng chữ. *Cách tiến hành: Bài 2a: Làm việc nhóm đôi - Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong - Làm bài nhóm đôi – Lớp. sách giáo khoa. - Lời giải: a) tròn, chẳng, trâu - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải đúng. Bài 3a: Làm việc cá nhân – Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm bài – Chia sẻ cặp đôi – Lớp: 1 tốp nối tiếp nhau lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - GV gọi HS đọc bài. - 3- 4 HS đọc 11 chữ ghi trên bảng. - HS học thuộc lòng 11 chữ. - Cả lớp chữa bài. - GV nhận xét. 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. - Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả và bảng chữ. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tìm một bài thơ hoặc đoạn văn tự luyện chữ cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP(32) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố việc học thuộc bảng nhân 7 và sử dụng bảng nhân khác để làm tính, giải bài toán. - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể . - Vận dụng cách tính của bảng nhân để làm tính toán trong thực tế. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát, * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 11
  8. 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: “Bỏ bom” (ND về bảng - HS tham gia chơi. nhân 7). - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Củng cố việc học thuộc bảng nhân 7 và sử dụng bảng nhân khác để làm tính, giải bài toán. * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân - Cặp đôi - Lớp - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp (miệng): 7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28 7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 0 = 0 - Hãy nhận xét về đặc điểm của các - Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của phép nhân trong cùng cột. chúng thay đổi, kết quả bằng nhau. VD : 7 x 2 và 2 x 7 đều = 14. + Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ - Tích không thay đổi. tự các thừa số thì tích như thế nào? *GVKL: trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi. Bài 2: Cá nhân - Cặp đôi - Lớp - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70 12
  9. 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80 7 x 4 + 32 = 28 + 32 + Ta phải thực hiện các phép tính như = 60 thế nào? - Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. - Giáo viên chốt kết quả. Bài 3: Cá nhân - Cặp đôi - Lớp - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: 5 lọ như thế có số bông hoa là: 7 x 5 = 35 (bông) - GV nhận xét, đánh giá. Đáp số: 35 bông hoa Bài 4: Cá nhân - Cặp đôi - Lớp - Học sinh làm bài cá nhân sau đó kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp: a. 7 x 4 = 28 (ô vuông) GV củng cố về bảng nhân 7 và tính b. 4 x 7 = 28 (ô vuông) chất của phép tính nhân. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 3. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Tìm các bài toán có sử dụng bảng nhân 7 để giải. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 3: TẬP ĐỌC: BẬN(59) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bạn rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (Trả lời được CH 1,2,3). Học thuộc được một số câu thơ trong bài. - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, - Biết đọc bài văn với giọng vui, sôi nổi. - Giáo dục học sinh yêu quý và trân trọng việc làm của mỗi người. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 13
  10. * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mí. *GDKNS: - Tự nhận thức. - Lắng nghe tích cực. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát bài: Chị Ong Nâu và em bé. - 2 HS đọc lại câu chuyện: Trận bóng - Học sinh trả lời. dưới lòng đường, nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Lắng nghe - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. * Cách tiến hành : a. GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý HS - HS lắng nghe. đọc với giọng nhẹ nhàng, vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp hợp luyện đọc từ khó: câu trong nhóm. - Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, ) - HS chia đoạn (3 khổ như SGK). c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó: khổ thơ trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: Trời thu/ bận xanh/ 14
  11. Sông Hồng /bận chảy/ Cái xe/ bận chảy/ Lịch bận /tính ngày/ - Đọc phần chú giải (cá nhân). - GV yêu cầu học sinh đặt câu với từ “vào mùa, đánh thù”. - Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. d. Đọc đồng thanh * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài. bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả. *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp: + Mọi vật, mọi người xung quanh bé - Trời thu, bận xanh, xe bận chạy, mẹ bận bận những việc gì? hát ru, bà bận thổi nấu + Bé bận những việc gì? - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi. - GV nói: Bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc GV lưu ý HS: Cười cũng là em - HS chú ý nghe. đang bận rộn với công việc của mình. + Vì sao mọi người, mọi vật bận mà - HS nêu theo ý hiểu. vui? VD: vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui + Em có bận không? Em thường bận - HS tự liên hệ. rộn với những công việc gì? - Với những công việc bận rộn như vậy em thấy thế nào? *GV chốt: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bạn rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Bước đầu biết đọc diễn cảm và thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4). - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng - Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ. khổ thơ, bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng. - Các nhóm thi đọc tiếp sức các khổ thơ. 15
  12. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2). - Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (M3, M4). - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) - VN tiếp tục luyện đọc diễn cảm. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm và luyện đọc các bài thơ có chủ đề tương tự. Tìm ra cách đọc hay cho bài thơ đó. => Đọc trước bài: Các em nhỏ và cụ già. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Sau bài học HS có khả năng: - Phân tích được các hoạt động phản xạ. - Nêu được một vài VD về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Thực hành một số phản xạ. - GD HS thói quen TDTT để giữ gìn sức khỏe. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng làm chủ bản thân. - Kĩ năng ra quyết định. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Các hình trong SGK trang 28, 29. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh thực hiện. 16
  13. - Tổ chức cho HS vận động nhẹ nhàng ( xoay các khớp cổ, khớp cổ tay, ) - Lắng nghe – Mở SGK - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: Phân tích được hđ phản xạ. Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. Thực hành thử phản xạ đầu gối và trả lời câu hỏi. * Cách Tiến hành: Việc 1: Hoạt động phản xạ *Mục tiêu: Phân tích được hđ phản xạ. Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. * Cách Tiến hành: - Nêu yêu cầu: Quan sát H1, đọc mục bạn cần - Thảo luận nhóm đôi. Cử đại diện biết và thảo luận trả lời câu hỏi: trả lời. + Điều gì xảy ra khi ta chạm tay vào vật nóng? + Rụt tay lại. + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển + Tủy sống. tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt + Phản xạ. ngay lại gọi là gì? - Nhận xét câu trả lời. + Phản xạ là gì? Nêu vài ví dụ? - Gặp tác động bất ngờ, cơ thể phản ứng trở lại gọi là phản xạ. VD: ngửi tiêu: hắt hơi; giật mình khi nghe tiếng động lớn, *GVKL: Gặp tác động bất ngờ, cơ thể phản ứng trở lại gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển phản xạ này. Việc 2: Phản xạ đầu gối *Mục tiêu: Thực hành thử phản xạ đầu gối và trả lời câu hỏi. * Cách Tiến hành: - HD HS thực hành như hình 2/29. - Thực hành theo nhóm. + Em tác động như thế nào vào cơ thể? - Dùng tay gõ nhẹ vào đầu gối. + Phản ứng của chân như thế nào? - Chân bật ra phía trước. + Do đâu có phản ứng như thế? - Do tủy sống điều khiển. *GVKL: Cần bảo vệ tủy sống để duy trì chức năng hoạt động của nó. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Học sinh đọc nội dung cần biết cuối bài. - Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn cơ quan thần kinh? 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Thực hiện giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh và các cơ quan 17
  14. khác trên cơ thể. Phổ biến kinh nghiệm của bản thân cho mọi người trong gia đình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được 1 kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người. - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường (BT2). - Phân biệt từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh. - Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: 4 băng giấy (mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ) ở BT1. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi: “Chanh= Chua - Cua =Cắp” - HS tham gia chơi. - HS lên bảng làm lại BT2 tiết TLV tuần 6. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. HĐ thực hành (30 phút): *Mục tiêu: Nắm được 1 kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người. *Cách tiến hành: Bài 1: Làm việc cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp - Học sinh làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp: Đáp án: a. Trẻ em như búp trên cành b. Ngôi nhà như trẻ thơ 18
  15. c. Cây pơ mu in như người đứng canh d. Bà như quả ngọt chín rồi - GV nhận xét chốt lại lời đúng. *GVKL: Các hình ảnh so sánh trong câu thơ này là so sánh giữa các sự vật với con người. Bài 2: Cặp đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập + Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động - Đoạn 1 và gần hết đoạn 2. chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? + Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tại nạn cho cụ - Cuối đoạn 2, 3. già ở đoạn nào? - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài – Chia sẻ trước lớp (3- 4 HS lên bảng làm bài). Đáp án; a. Chỉ hoạt động: cướp bóng, bấm bong, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chúi. b. Chỉ hoạt động: hoảng sợ, tái cả - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. người. 4. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết một đoạn văn ngắn có từ chỉ hoạt động, trạng thái và sử dụng phép so sánh. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 2: TOÁN: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số với số lần). - Rèn kĩ năng thực hiện tính toán gấp một số lên nhiều lần. - Giáo dục học sinh đam mê Toán học, giáo dục tính cẩn thận khi làm bài. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát, 19
  16. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 (dòng 2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: SGK, Một số sơ đồ như SGK. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Giáo viên tổ - HS tham gia chơi. chức cho học sinh thi đua nêu bài tập có sử dụng bảng nhân 7 và đưa ra đáp án. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày ghi đầu bài lên bảng. bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Mục tiêu: Thực hiện gấp một số lên nhiều lần. * Cách tiến hành: - Treo bảng phụ ghi sắn bài toán. - QS và nhẩm bài. - GV gọi HS nêu bài toán. - HS nêu bài toán. - GV hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Vẽ đoạn thẳmg AB có độ dài 2 cm vào - HS nghe và thực hành vẽ. vở ô li. - Cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách vẽ - HS nêu cách vẽ và lên bảng vẽ. đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. GV yêu cầu HS nêu cách vẽ. - GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu - HS giải bài toán vào vở nháp. phép tính độ dài của đoạn thẳng CD. - Cho HS làm vở rồi chữa bài. - GV hỏi: - HS trả lời miệng: + Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm thế nào? + Ta lấy 2 cm nhân với 3. + Muốn gấp 4kg lên 2 lần ta làm thế nào? + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm + Ta lấy 4 nhân với 2. thế nào? *GVKL: Muốn gấp một số lên nhiều lần + ta lấy số đó nhân với số lần. ta lấy số đó nhân với số lần. 20
  17. 3. HĐ thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Thực hiện được gấp một số lên nhiều lần. * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân – Cặp đôi – Lớp - HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ kết quả trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Năm nay tuổi của chị là: 6 x 2= 12 ( tuổi) - Giáo viên nhận xét, chốt đáp án. - Học sinh nghe. Bài 2: Cá nhân – Cặp đôi – Lớp - HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: Số quả cam mẹ hái được là: 7 x 5= 35(quả cam) - Giáo viên nhận xét, chốt kết quả. Bài 3 (dòng 2): Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò - Học sinh tham gia chơi. chơi “Ai nhanh, ai đúng” để hoàn thành bài tập. - Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, - Học sinh lắng nghe. đánh giá. 4. HĐ ứng dụng (2 phút): - Về nhà luyện tập thêm về gấp một số 5. HĐ sáng tạo (1 phút): lên nhiều lần. - Thử tìm kết quả khi gấp số tuổi của bố (mẹ) lên một số lần. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 1: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT): BẬN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 21
  18. - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT 2). - Làm đúng BT 3a. - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có vần en/oen. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan” - Nêu nội dung bài hát. - 3 HS viết trên bảng lớp: tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi, - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - GV đọc bài thơ một lượt. - 1 Học sinh đọc lại. + Bé bận làm gì? - bận bú, bận chơi, bận khóc, bận cười, bận nhìn ánh sáng. + Vì sao tuy bận nhưng ai cũng vui? - Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc đời chung vui hơn. b. Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? - thể thơ 4 chữ. + Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ + - Đoạn thơ có 2 khổ thơ, có 14 dòng, khổ Những chữ nào trong đoạn văn phải cuối có 8 dòng. viết hoa? - Những chữ đầu câu phải viết hoa c. Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? - Học sinh nêu các từ: cấy lúa, khóc cười, thổi nấu, ánh sáng, 22
  19. - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. sinh viết. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nghe viết chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe. thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ - HS viết bài. viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ - Giáo viên đánh giá, nhận xét 7 - 10 bài. nhau. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm đúng các bài tập, điền tiếng có vần en/oen (BT2). Làm đúng BT 3a. *Cách tiến hành: 23
  20. Bài 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua điền - Học sinh tham gia chơi. vào chỗ trống. => Đáp án: nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát. - Giáo viên tổng kêt trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 3a: - Học sinh làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi (1 học sinh hỏi, 1 học sinh đáp). - Chia sẻ kết quả trước lớp. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 6. HĐ ứng dụng (1 phút): - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa vần en/oen. 7. HĐ sáng tạo (1 phút): - Sưu tầm các bài thơ hoặc bài hát có cùng chủ đề. Cẩn thận chép lại bài thơ, bái hát đó cho thật đẹp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát, *Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2), Bài 2( cột 1,2,3), bài 3, Bài 4 (a,b). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Sách giáo khoa. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. 24
  21. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Hát bài: Năm cánh sao vui - HS hát. - HS thực hiện YC sau: - Học sinh trả lời. + Số đã cho là 3, số cần tìm nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị? + Số đã cho là 3, số cần tìm gấp 5 lần số đã cho đơn vị? - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. * Cách tiến hành: Bài 1 (cột 1, 2): Cá nhân - Cặp - Lớp - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 5 gấp 8 lần = 40 6 gấp 7 lần = 42 ( ) + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm - ta lấy số đó nhân với số lần. như thế nào? *GVKL: Muốn gấp một số lên nhiều - Nhắc lại. lần ta lấy số đó nhân với số lần. Bài 2 (cột 1, 2, 3): Cá nhân - Cặp - Lớp - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 12 12 35 x 6 x 7 x 6 72 84 210 - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận - HS nhận xét bạn. xét. - Giáo viên nhận xét, chốt kết quả. - Học sinh lắng nghe. Bài 3: Cá nhân - Cặp - Lớp - HS quan sát, tìm ra cách làm. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải Số bạn nữ tập múa là: 6 x 3 = 18 (bạn) 25
  22. Đáp số: 18 bạn nữ - Giáo viên nhận xét, chốt đáp án. Bài 4 (a, b): Cá nhân - Cặp - Lớp - HS quan sát, tìm ra cách làm. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp, trình bày lại lời giải bài tập 3. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Viết ra số thành viên trong gia đình và thực hiện gấp lên nhiều lần. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 3 : THỦ CÔNG: GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết cách gấp, cắt dán bông hoa, các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. - Gấp, cắt, dán được bông hoa, các cánh đúng quy trình kĩ thuật, các cánh tương đối đều nhau, cân đối. - Với học sinh khéo tay: gấp cắt dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh mỗi bông hoa đều nhau. -Hứng thú với giờ học gấp hình, yêu thích các sản phảm thủ công, thích đồ chơi thủ công do mình làm ra. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: + Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. + Tranh quy trình . + Vật liệu, dụng cụ để làm mẫu. - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 26
  23. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.HĐ khởi động (5 phút): - Hát bài: Những bông hoa những 2. bài ca. - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và - HS kiểm tra trong cặp đôi, báo nhận xét. cáo GV. - Kết nối nội dung bài học. - Học sinh lắng nghe. - Giới thiệu bài mới. 2. HĐ quan sát và nhận xét (10 phút) *Mục tiêu: Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. *Cách tiến hành: Việc 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu mẫu 1số bông hoa 5 cánh, - Học sinh quan sát và nhận xét. 4 cánh, 8 cánh. + Các bông hoa có màu sắc như thế nào? - Các bông hoa có màu sắc sặc sỡ đỏ, vàng, tím, + Các cánh của bông hoa có giống nhau không? - Các cánh của bông hoa giống + Khoảng cách giữa các cánh hoa thế nào? nhau. - Khoảng cách giữa các cánh hoa + Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao để gấp đều nhau. cắt ngôi sao năm cánh được không? Vì sao? - Được vì đều có năm cánh nhưng + Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để cắt khi cắt hoa thì lượn nét cong. được bông hoa 4 cánh, 8 cánh? + Trong thực tế em thấy hoa có mấy cánh, màu - Gấp tờ giấy ban đầu làm 4 phần sắc của chúng như thế nào? bằng nhau và 8 phần bằng nhau. - Hoa đào, hoa mai có 5 cánh. *GVKL: Trong thực tế lá loại hoa được làm - Các loại khác có rất nhiều cánh. bằng nhiều kích cỡ khác nhau. Vật liệu làm cờ - Màu sắc đa dạng. bằng vải hoặc bằng giấy màu. Tuỳ mục đích, yêu cầu của người sử dụng có thể làm bằng vật liệu và kích cỡ phù hợp. Việc 2: Hướng dẫn mẫu. + Hướng dẫn học sinh gấp bông hoa 5 cánh tương tự gấp ngôi sao năm cánh và vẽ đường cong như hình. - Học sinh quan sát, theo dõi. - Cắt lượn theo đường cong được bông hoa 5 cánh có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhuỵ hoa hình 2. Các em có thể cắt lượn để bông hoa 5 cánh có nhiều hình dạng khác nhau. + Gấp cắt bốn cánh, 8 cánh. - Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau (H 5a). Gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau. - (H5b) Vẽ đường cong như hình 5b. Dùng kéo cắt theo đường cong để được bông hoa 4 cánh, cắt lượn góc nhọn để dược nhuỵ hoa 4 cánh. 27
  24. - Gấp đôi hình 5b được 16 phần bằng nhau hình 6a, sau đó cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh. + Dán các hình bông hoa. - Bố trí các bông hoa vừa cắt được vào vị trí thích hợp trên giấy và dán. Vẽ thêm cành lá để trang trí hoặc tạo lọ hoa, giỏ hoa. 2. HĐ thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh gấp, cắt, dán được bông hoa. *Cách tiến hành: - Cho HS thực hành gấp cắt dán bông hoa trong - Thực hành gấp cắt dán bông hoa nhóm 4 để những em biết gấp hướng dẫn em trong nhóm. Tự hỗ trợ nhau hoàn chưa biết gấp. thành sản phẩm. - Giáo viên quan sát nếu học sinh nào còn lúng túng khi thực hiện thì giáo viên cần hướng dẫn lại để học sinh cả lớp biết cách thực hiện. - Nhận xét kết quả thực hành của học sinh. 3. HĐ ứng dụng (4 phút): - Nhắc lại cách dán ngôi sao vàng lên lá cờ đỏ. - Về tiếp tục thực hành gấp, cắt, dán bông hoa. 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Trang trí bông hoa đó cho đẹp hơn bằng cách vẽ (hoặc dán) thêm các họa tiết vào các cánh hoa. - Dùng các bông hoa cánh lớn nhỏ trang trí vào góc học tập của mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 4; TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA E, Ê I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa E, Ê (1 dòng). - Viết đúng, đẹp tên riêng Ê - đê (1 dòng) và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Em thuận anh hòa là nhà có phúc (1 lần). -Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. -Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 28
  25. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ hoa E, Ê viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - HS: Bảng con, vở Tập viết 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Năm ngón tay ngoan. - Nhận xét kết quả luyện chữ của HS - Lắng nghe. trong tuần qua. Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - E, Ê. - Treo bảng 2 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan - 2 học sinh nêu lại quy trình viết. sát và kết hợp nhắc quy trình. - Học sinh quan sát. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. - HS viết bảng con: E, Ê. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Ê - đê. + Hãy nói những điều em biết về anh dân - Học sinh đọc từ ứng dụng. tộc Ê - đê? - Học sinh trả lời: Ê - đê là người dân tộc + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? thiểu số, có trên 270.000 người. + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có - 2 chữ: Ê - đê. chiều cao như thế nào? - Chữ Ê cao 2 li rưỡi, chữ đ cao 2 li, chữ + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng ê cao 1 li. nào? - Bằng 1 con chữ o. -Viết bảng con. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS viết bảng con: Ê - đê. - Giới thiệu câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. 29
  26. => GV giúp HS hiểu câu ứng dụng: Anh - Lắng nghe. em thương yêu nhau, sống hoà thuận. + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều - HS phân tích độ cao các con chữ: Các cao như thế nào? chữ E, h, l cao 2 li rưỡi, chữ p cao 2 li, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Cho HS luyện viết bảng con. - Học sinh viết bảng: Em. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + 1 dòng chữ Ê cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ E cỡ nhỏ. + 2 dòng Ê - đê cỡ nhỏ. + 5 dòng câu tục ngữ cỡ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết - Lắng nghe và thực hiện. và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo dòng theo hiệu lệnh. hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Đánh giá, nhận xét một số bài viết của học sinh. - Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh. 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. - Thực hiện theo bài học. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ có cùng chủ đề và luyện viết chúng cho đẹp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: 30
  27. NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN(61) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nghe và kể lại được nội dung câu chuyện: Không nỡ nhìn (BT 1). - Rèn kỹ năng nghe, nói. -Trân trọng những kỉ niệm của thời học trò. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Đảm nhận trách nhiệm. - Tìm kiếm sự hỗ trợ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh 1 sgk trang 61; bảng phụ. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát bài: Gà gáy. - Trả bài và nhận xét bài tập làm văn: - học sinh lắng nghe. Kể lại buổi đầu em đi học. - Giới thiệu bài mới. - Mở Sgk. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: Nghe và kể lại được nội dung câu chuyện “Không nỡ nhìn”. *Cách tiến hành: Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp Kể lại câu chuyện: Nhắc lại. - GV kể lần 1. - Nghe kết hợp QS tranh. + Anh thanh niên làm gì trên tuyến xe - Anh ngồi, 2 tay ôm lấy mặt. buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? - cháu nhức đầu à? + Anh trả lời thế nào? - Anh nói nhỏ: Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các phụ nữ và cụ già phải đứng. - GV kể lại câu chuyện lần 2. - Nghe. - Gọi HS kể. - 1 -2 HS kể mẫu, lớp nhận xét. - Làm việc theo cặp. - 2 HS kể cho nhau nghe. - Tổ chức HS thi kể. - Một số Hs kể trước lớp. - Lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. + Em có nhận xét gì về anh thanh niên - HS trả lời theo nhiều ý: trong truyện trên? 31
  28. + Anh thanh niên rất ngốc, không hiểu rằng không muốn nhìn thì phải nhường chỗ. + Anh thanh niên ích kỉ, không muốn nhường chỗ cho người khác, lại giả vờ lịch sự - GV tóm tắt truyện. *Liên hệ: Nhắc HS cần có nếp sống văn - Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện cho tốt. minh nơi công cộng: Bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái, nam giới phải biết nhường chỗ cho người già yếu 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe. Thực hiện theo nội dung bài học: cần có nếp sống văn minh nơi công cộng: Bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái, nam giới phải biết nhường chỗ cho người già yếu 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm những câu chuyện, bài văn, bài thơ có cùng chủ đề và tự rút ra bài học. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 3 : TOÁN: BẢNG CHIA 7 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Bước đầu thuộc bảng chia 7. Vận dụng phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7). -Rèn kĩ năng nhẩm tính với bảng chia 7. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán và vận dụng vào cuộc sống. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Sách giáo khoa, phiếu học tập. - HS: Sách giáo khoa, bảng con. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 32
  29. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : - Trò chơi: Truyền điền: Giáo - HS tham gia chơi. viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc thuộc bảng nhân 7. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: Thực hiện được phép chia hết và phép chia có dư. Vận dụng phép chia hết trong giải toán. * Cách tiến hành: Việc 1: Lập bảng chia 7. - Gắn 7 chấm tròn + Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn, - 7. vậy 7 lấy 1 lần được mấy? - Viết 7x1=7 - Đọc lại. + Trên tấm bìa có 7 chấm tròn, - 1 tấm bìa. có mấy tấm bìa? + Nêu phép tính để tìm số tấm - 7:7=1(tấm bìa). bìa? - Viết 7:7=1 - Đọc lại. + Gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có - 14 chấm tròn. 7 chấm tròn, 2 tấm bìa có mấy chấm tròn? - Viết 7x2=14 - Đọc lại. + Tại sao em lập được phép tính - Vì mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, lấy 2 tấm bìa tất này? cả, vậy 7 lấy 2 lần là 7 x 2. + Có tất cả mấy tấm bìa, lập phép - 2 tấm bìa. tính để có 2 tấm bìa? - Viết 14:7=2 - 14 : 7 = 2 (tấm bìa). - Các phép tính còn lại tiến hành - Đọc lại. tương tự (dựa vào phép nhân để - Lập bảng chia 7. tìm kết quả phép chia). - Đọc ĐT bảng chia 7. Việc 2: HTL bảng chia 7: + Nhận xét gì về số bị chia? - Đây là dãy số đếm thêm 7, bắt đầu từ 7. - Lần lượt từ 1-10. - Nhận xét kết quả. -Thi HTL bảng chia 7. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Vận dụng phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7). * Cách tiến hành: 33
  30. Bài 1: Cá nhân - Cặp - Lớp - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp (miệng). 28 : 7 = 4 70 : 7 = 10 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 ( ) - Giáo viên nhận xét chung, chốt kết quả đúng. Bài 2: Cá nhân - Cặp - Lớp - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp. + Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể - Được, vì lấy tích chia co thừa số này được thừa ghi ngay kết quả 35 : 5, 35 : 7 số kia. được không? Vì sao? *GV KL: lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. Bài 3: Cá nhân - Cặp - Lớp - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp. Bài giải: Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - Tổ chức cho học sinh nhận xét. Bài 4: Cá nhân - Cặp - Lớp - Học sinh suy nghĩ câu trả lời - trao đổi cặp đôi – chia sẻ trước lớp. Bài giải: Xếp được số hàng là: 56 : 7 = 8 (hàng) - Giáo viên nhận xét chung, chốt Đáp số: 8 hàng đáp án đúng. 4. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 3. 4. 5. HĐ sáng tạo (2 phút) - Tìm thêm và giải bài tập có sử dụng bảng chia 7 trong cuộc sống. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 34
  31. Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiếp theo) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. Nêu 1 ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Phân biệt được não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta ghi nhớ. - GD HS ham thích TDTT để bảo vệ sức khỏe bản thân. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng làm chủ bản thân. - Kĩ năng ra quyết định. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa SGK trang 31, sơ đồ cơ quan thần kinh. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - HS hát: ( Nhảy lò cò cho cái giò nó khỏe, nhảy khe khẽ cho nó khỏe đôi chân) - Nêu nội dung bạn cần biết của tiết học trước. - Học sinh trả lời. - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.l - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. Biết phối hợp nhiều giác quan để nhận dạng đồ vật. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thảo luận tình huống trong tranh * Mục tiêu: Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. * Cách Tiến hành: - Cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau: - Tập hợp nhóm, thảo luận. + Bất ngờ khi dẫm vào đinh, Nam phản ứng thế - Co ngay chân lên. nào? 35
  32. + Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó? - Tủy sống. + Sau đó Nam đã làm gì ? Việc làm đó có tác - Vứt vào thùng rác để người khác dụng gì? không giẫm phải. + Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó? - Não đã điều khiển hành động của Nam. + Não có vai trò gì trong cơ thể? - Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể. *GVKL: Tủy sống điều khiển các phản xạ của chúng ta, còn não thì điều khiển toàn bộ hoạt động, suy nghĩ của chúng ta. Việc 2: Phân tích ví dụ * Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. * Cách Tiến hành: - Giáo viên đưa ra ví dụ: HS đang viết chính tả. + Khi viết cơ quan nào đang tham gia hoạt động? - Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín + Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp thở để lắng nghe hoạt động của các cơ quan đó? - Não điều khiển phối hợp mọi + Tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối hoạt động của các cơ quan. hợp hoạt động của cơ thể? - Quét nhà, làm bài tập, xem phim, + Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi tập thể dục nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ - Não cũng giúp chúng ta học và những điều đã học? ghi nhớ. *GVKL: Bộ não rất quan trọng, phối hợp, điều khiển mọi hoạt động của các giác quan; giúp chúng ta học và ghi nhớ. Việc 3: Trò chơi: “Thử trí thông minh” * Mục tiêu: Biết phối hợp nhiều giác quan để nhận dạng đồ vật. * Cách Tiến hành: - Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ vật: quả bóng, cái còi, quả táo, cái cốc, - Một số HS lên tham gia. + Bịt mắt các HS đó, lần lượt cho từng em nhận biết xem đồ vật trong tay em là gì? - HS lần lượt chơi (đoán đúng tên 5 đồ vật thì được thưởng, đoán sai 3 đồ vật liên tiếp thì không được *GVKL: Chúng ta phối hợp nhiều giác quan chơi nữa). trong khi hoạt động. 3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Học sinh đọc nội dung cần biết cuối bài. - Nêu vai trò của não bộ. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thực hiện giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh trên cơ thể. Phổ 36
  33. biến kinh nghiệm của bản thân cho => Xem trước bài “Nêu vai trò của não bộ”. mọi người trong gia đình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 37