Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2021_2022.doc
Nội dung text: Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Số học Câu số 1; 2 3 10 5 9 Số câu 2 1 1 1 1 6 Đại lượng Câu số 4;6 7 11 và đo đại lượng Số câu 2 1 1 4 Các bài Câu số 12 8 ` toán điển hình Số câu 1 1 2 Tổng Số câu 2 3 1 2 2 2 `12 Số điểm 1,0 1,5 3,0 1,0 2,0 1,5 10 ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. Giáo viên 19 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. Phẩm chất - Có ý thức sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. (Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ phẩm chất của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành) 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá - Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả - Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày - Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian * GD tư tưởng HCM: Cần, kiệm, liêm, chính. I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ - HS: Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) + Sau cuộc thi trượt tuyết, Mi- chi- a + Mi- chi- a hiểu ra rằng trong cuộc hiểu ra điều gì? sống, con người chỉ cần một phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng. - Gọi HS đọc bài học. -HS đọc bài học. - GV nhận xét, khen/ động viên. 2.HĐ thực hành (30 p) * Mục tiêu: - Bày tỏ ý kiến về hành vi tiết kiệm thì giờ và lãng phí thì giờ - Trình bày được việc làm của bản thân thể hiện tiết kiệm thì giờ - Trưng bày các tranh vẽ, tài liệu sưu tầm về tiết kiệm, lãng phí thì giờ. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Bày tỏ ý kiến HS làm việc cá nhân (Bài tập 1 –SGK) 7’ - Thực hiện theo HD của GV: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. Đ/a: - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời - GV nêu các việc làm, HS giơ thẻ màu giờ. bày tỏ ý kiến và giải thích lí do tán + Các việc làm b, đ, e không phải là thành/ không tán thành. tiết kiệm thời giờ - GV kết luận. HĐ2: Việc sử dụng thời gian của bản Thảo luận theo nhóm đôi: thân (BT4- SGK) Giáo viên 20 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình - GV mời một số HS trình bày với lớp. trong thời gian tới. - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã + HS trình bày bài . biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc + Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. HĐ3: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm: Cá nhân –Lớp -GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu - HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu bài viết hoặc các tư liệu các em đã sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. - HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương vừa trình bày. -Nhận xét và khen ngợi những em ĐỒ DÙNG DẠY HỌC tốt và giới thiệu hay. 3. HĐ vận dụng (1p) - Giáo dục tư tưởng HCM: Tiết kiệm thời gian chính là noi theo tấm gương - Lắng nghe sáng của Bác về cần, kiệm, liêm, chính. 4. HĐ sáng tạo (1p) - Kể chuyện được chvận kiến hoặc tham gia về tiết kiệm thời gian hoặc lãng phí thời gian ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng: - Vận dụng tốt các KT đã học để làm các bài tập liên quan 3. Phẩm chất Giáo viên 21 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Tích cực làm bài, ôn tập KT 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: +Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ. + Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ. Thương người như thể Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Thương thân Từ cùng nghĩa: nhân Từ cùng nghĩa: trung thực hậu Từ trái nghĩa: độc ác Từ trái nghĩa: gian dối - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: - HS hệ thống lại các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc các chủ điểm đã học - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và vận dụng làm bài * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp. Bài 1: Nhóm 4- Lớp - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận ghi vào phiếu học – Chia sẻ lớp dưới sự điều hành của TBHT + Yêu cầu HS nhắc lại các bài + Nhân hậu đoàn kết- trang 17 và 33. mở rộng vốn từ. GV ghi + Trung thực và tự trọng- trang 48 và 62. nhanh lên bảng. + Ước mơ- trang 87. Đáp án: Thương người như Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước thể thương thân mơ Từ cùng nghĩa: Từ cùng nghĩa: Ước mơ, ước muốn, thương người, nhân trung thực, trung ao ước, ước mong, hậu, nhân ái, nhân thành, trung nghĩa, mong ước, mơ ước, dức, nhân nghĩa, ngay thẳng, thẳng mơ tưởng, hiền hậu, hiền thắn, thẳng tuột, từ,hiền lành, hiền thành thật, thật dịu, dịu hiền, trung lòng, thật tâm, thực hậu, bụng, Từ trái nghĩa: độc Từ trái nghĩa: dối ác, hung ác, tàn ác, trá, gian dối, gian nanh ác, tàn bạo, dữ lận, gian giảo, gian tợn, dữ dằn, ăn trá, lừa dối, bịp hiếp, hà hiếp, bắt bợm, lừa đảo, lừa nạt, đánh đập, áp lọc, - Nhận xét khen/ động viên, bức, bóc lột, Giáo viên 22 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 yêu cầu đặt câu với từ bất kì vừa hệ thống lại Bài 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ Nhóm 2 –Lớp đã học trong mỗi chủ điểm Thương người như thể thương thân: Ở hiền nêu ở BT1 gặp lành; Một cây làm chẳng nên non hòn núi cao; Hiền như bụt; Lành như đất; Thương nhau như chị em ruột; Môi hở răng lạnh;Máu chảy ruột mềm;Nhường cơm sẻ áo;Lá lành đùm lá rách;Trâu buột ghét trâu ăn;Dữ như cọp. Măng mọc thẳng:Thẳng như ruột ngựa;Thuốc đắng dã tật, Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho sạch, ráh cho thơm. Trên đôi cánh ước mơ: Cầu được ước thấy;Ước sao được vậy;Ước của trái mùa;Đvận núi này trông núi nọ. - HS đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng các câu TN, tục ngữ trên. VD: +Trường em luôn có tinh thần lá lành đùm là rách. +Bạn Hùng lớp em tính thẳng thắn như ruột ngựa. - Nhận xét sửa từng câu cho + Bà em luôn dặn con cháu đói cho sạch, rách HS cho thơm. Bài 3: Cá nhân –Lớp - Gọi 1 HS đọc yêu cầu Đáp án: - Kết luận về tác dụng của dấu Dấu câu Tác dụng ngoặc kép và dấu hai chấm. a.Dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận câu đvận sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. b.Dấu ngoặckép: + Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm. + Đánh dấu với những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. 3. HĐ vận dụng (1p) - Ghi nhớ KT ôn tập 4. HĐ sáng tạo (1p) - Sưu tầm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ khác thuộc chủ điểm đã học ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 23 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 2. Kĩ năng - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. * Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị rúm. 3. Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải ) - HS: Bộ ĐDHT lớp 4, vở. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - HS hát bài hát khởi động: - TBVN điều hành - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 2. Hình thành KT (30p) * Mục tiêu- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và Cá nhân – Lớp nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS - HS quan sát và trả lời. quan sát, Giáo viên 24 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Em hãy nhận xét cách gấp mép vải? + Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải. + Nhận xét đường khâu trên mép vải? + Đường khâu bằng mũi khâu đột thưa (hoặc đột mau). Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải. - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - HS quan sát H1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi + Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2? + Gấp theo đường dấu thứ hai, miết kĩ đường gấp. + Hãy nêu cách khâu lược đường gấp + Khâu các mũi khâu thường dài mép vải? khoảng 1cm để cố định mép vải. . . - GV hướng dẫn HS đọc nội dung của - HS quan sát và trả lời. mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. - GV cho HS thực hiện thao tác gấp - HS thực hiện thao tác gấp mép vải. mép vải. - GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK * Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải - HS lắng nghe. cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. - HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H. 3, H. 4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác - Nhận xét chung và hướng dẫn thao khâu viền. tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải (HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau). - GV tổ chức cho HS thực hành vạch - HS thực hành trên giấy ô li dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. - Nhận xét, đánh giá bước đầu. 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Thực hành khâu tại nhà 4. HĐ sáng tạo (1p) - Sưu tầm các sản phẩm sử dụng mũi Giáo viên 25 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 khâu đột thưa để viền mép vải. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS nắm được một số thể loại: nội dung, nhân vật, và cách đọc các bài tập đọc. 2. Kĩ năng - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. 3. Phẩm chất - HS tích cực, tự giác ôn tập KT cũ 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 90 SGK (phóng to) + Bảng lớp ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai. - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: HS ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. HS nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. * Cách tiến hành: Bài 1:Ôn luyện tập đọc và học thuộc Cá nhân – Lớp lòng - HS đọc yêu cầu bài tập. Giáo viên 26 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về - Đọc và trả lời câu hỏi. nội dung bài đọc - Theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét, khen/ động viên. - Đọc yêu cầu trong SGK. Bài 2: - Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số Nhóm 6 – Lớp trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ. - Các bài tập đọc. GV ghi nhanh lên bảng. * Trung thu độc lập - trang 66. - Yêu cầu HS trao đổi, làm việc trong * Ở vương quốc Tương Lai - trang 70. nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán * Nếu chúng mình có phép lạ - trang 76. phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét, bổ * Đôi giày ba ta màu xanh - trang 81. sung. * Thưa chuyện với mẹ - trang 85. - Kết luận phiếu đúng. * Điều ước của vua Mi- đát - trang 90. - Gọi HS đọc lại phiếu. Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc 1. Trung thu Văn Mơ ước của anh chiến sĩ trong Nhẹ nhàng thể hiện độc lập xuôi đêm trung thu độc lập đầu tiên về niềm tự hào tin tương lai của đất nước và của tiếu tưởng. nhi. 2. Ở vương Kịch Mơ ước của các bạn nhỏ về cuộc Hồn nhiên(lời Tin- quốc tương sống đầy đủ hạnh phúc, ở đó trẻ tin, Mi- tin: háo lai em là những nhà phát minh, góp hức, ngạc nhiên, sức phục vụ cuộc sống. thán phục, lời các em bé: tự tin, tự hào.) 3. Nếu chúng Thơ Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có Hồn nhiên, vui mình có phép phép lạ để làm cho thế giới trở tươi. lạ. nên tốt đẹp hơn. 4. Đôi giày Văn Để vận động cậu bé lang thang đi Chậm rãi, nhẹ ba ta màu xuôi học, chị phụ trách đã làm cho cậu nhàng (đoạn 1 –hồi xanh xúc động, vui sướng vì thưởng tưởng): vui nhanh cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước. hơn (đoạn 2 - niềm xúc động vui sướng của cậu bé lúc nhạn quà) 5. Thưa Văn Cương ước mơ trở thành thợ rèn Giọng Cương: Lễ chuyện với xuôi để kiếm sống giúp gia đình nên đã phép, thiết tha. mẹ thuyết phục mẹ động tình với em, Giọngmẹ: lúc ngạc không xem đó nghề hèn kém. nhiên. Lúc cảm động, dịu dàng. Giáo viên 27 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 6. Điều ước Văn Vua Mi- đat muốn mọi vật mình Khoan thai. Đổi của vua Mi- xuôi chạm vào đều biến thành vàng, giọng linh hoạt phù đát. cuối cùng đã hiểu: những ước hợp với tâm trạng muốn tham lam không mang lại thay đổi của vua: hạnh phúc cho con người. từ phấn khởi, thoả mãn sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. Lời Đi- ô- ni- dôt phán: Oai vệ. Bài 3: GV tiến hành như bài 2 Nhân vật Tên bài Tính cách - Nhân vật “tôi”- Đôi giày ba ta Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan chị phụ trách. màu xanh tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ. Lái Hồn nhiên, tình cảm, tích được mang giày dép. - Cương. Thưa chuyện với Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để mẹ kiếm tiền giúp mẹ. - Mẹ Cương Dịu dàng, thương con - Vua Mi- đat Điều ước của vua Tham lam nhưng biết hối hận. - Thần Đi- ô- ni- Mi- đat. Thông minh, biết dạy cho vua Mi- đat một dôt bài học. 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người 4. HĐ sáng tạo (1p) - Đọc diễn cảm các bài tập đọc thuộc chủ điểm ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số). 2. Kĩ năng Giáo viên 28 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - HS thực hiện thành thạo phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. 3. Phẩm chất - Học tập tích cực, tính toán chính xác 4. Góp phần phát triền các NL: - NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: ê- ke, thước - HS: đồ dùng học toán, ê-ke, thước 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: : Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. * Cách tiến hành:. * Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân Cá nhân- Nhóm- Lớp không nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân: - HS đọc: 241 324 x 2. 241324 x 2. - HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. + Khi thực hiện phép nhân này, ta phải - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó thực hiện tính bắt đầu từ đâu? đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính - Yêu cầu HS tính. Nếu trong lớp có HS từ phải sang trái). tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu 241324 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp 482648 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. không có HS nào tính đúng thì GV * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. hướng dẫn HS tính theo từng bước như * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. SGK. * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. Vậy 241 324 x 2 = 482 648 * Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân: 136204 - HS đọc: 136204 x 4. x 4. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả Giáo viên 29 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 phép tính, nhắc HS chú ý đây là phép lớp làm bài vào giấy nháp. nhân có nhớ. 136204 * 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1. + Khi thực hiện các phép nhân có nhớ x 4 * 4 nhân 0 bằng 0,thêm 1 bằng 1,viết 1 chúng ta cần thêm số nhớ vào kết quả 544816 * 4 nhân 2 bằng 8, viết 8. của lần nhân liền sau. * 4 nhân 6 bằng 24, viết 4 nhớ 2. - GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó * 4 nhân 3 bằng 12,thêm 2 bằng 14,viết 4 nhớ 1. yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện * 4 nhân 1 bằng 4,thêm 1 bằng 5, viết 5 phép nhân của mình. Vậy 136204 x 4 = 544816 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: HS thực hiện thành thạo phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. * Cách tiến hành: Bài 1:Đặt tính rồi tính - 2 em lên bảng, lớp làm bảng con. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài a. 341231 214325 tập. x 2 x 4 - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu 482648 cần). b. 102426 410536 - GV chốt đáp án. x 5 x 3 - Củng cố cách đặt tính va thực hiện phép nhân. Bài 3a: Tính(HSNK làm cả bài) - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm theo cặp, 2 cặp tập. làm bảng lớn. - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu - Thực hiện theo yêu cầu của GV. cần). Đ/a: - GV chốt đáp án. a. 321 475 + 423 507 x 2 = 321 475+ 847 014 = 1168 489 * 843 275 – 123 568 x 5 = 843 275 – 617 840 * KL: Củng cố cách tính giá trị của biểu = 225 435 thức Bài 2+ Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS - HS làm bài vào vở Tự học hoàn thành sớm) - Chữa bài trong nhóm đôi. - GV chữa, chốt cách làm 4. HĐ vận dụng (1p) - Ghi nhớ cách đặt tính và tính 5. HĐ sáng tạo (1p) Bài tập PTNL: 1.(M3+M4) Mỗi xã được cấp 455550 cây giống , hỏi một huyện có 7 xã thì được cấp bao nhiêu cây giống? Giáo viên 30 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Giúp HS ôn tập về cấu tạo của tiếng, từ chia theo cấu tạo và từ chia theo chức năng. 2. Kĩ năng - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. - HS có kĩ năng nhận biết và xác đinh được các tiếng, từ. * HS năng khiếu: Phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. 3. Phẩm chất - HS tích cực, tự giác ôn bài. 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. + Phiếu kẻ sẵn và bút dạ. Tiếng Âm đầu Vần Thanh a. Tiếng chỉ có vần và thanh b. Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh - HS: SGK, Bút, vở 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp. - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ Giáo viên 31 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV dẫn vào bài mới 2. . Hoạt động thực hành: (27p) * Mục tiêu: Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn ngắn. * Cách tiến hành: Bài 1: - Cá nhân đọc - Gọi 2 HS đọc thành tiếng đề bài. + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát +Cảnh đẹp của đất nước được qua sát ở vị trí nào? từ trên cao xuống. + Những cảnh của đất nước hiện ra cho + Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước em biết điều gì về đất nước ta? ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà. Bài 2: Nhóm 2- Lớp - Gọi 2 HS đọc thành tiếng đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng đề bài. -Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành - Hs thảo luận nhóm đôi. phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chữa bài (nếu sai). - Nhận xét, kết luận phiếu đúng. Tiếng Âm đầu Vần Thanh a/. Tiếng chỉ có vần và Ao Ao Ngang thanh b/. Tiếng có đủ âm Dưới D ươi sắc đầu, vần và thanh Tầm T âm huyền Cánh C anh sắc Chú Ch u sắc Chuồn Ch uon huyền Bay B ay ngang Giờ Gi ơ huyền Là L a huyền Bài 3: Cá nhân- Nhóm 2- Lớp - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. + Thế nào là từ đơn, cho ví dụ. + Từ đơn là từ gồm 1 tiếng. Ví dụ: ăn + Từ ghép là từ được ghép các tiếng có + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngôi nhà + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có + Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. âm hay vần giống nhau. Ví dụ: Long lanh, lao xao, - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ từ. vào giấy nháp. - 4 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi Giáo viên 32 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm loại 1 từ. được. Từ đơn: Dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, - Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu. tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, - Kết luận lời giải đúng. cảnh, còn, tầng Từ ghép: Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút, luỹ tre, đất nước, cánh đồng, đàn trâu, dòng sông, đoàn thuyền, đàn cò, . . Từ láy: rì rào, thung thăng, rung rinh Bài 4: - 1 HS đọc thành tiếng đề bài. + Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? + Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, ). Ví dụ: Học sinh, mây, + Thế nào là động từ? Cho ví dụ. +Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh, - Tiến hành tương tự bài 3. Danh từ: Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền . Động từ: Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay, ngược xuôi, 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Ghi nhớ KT ôn tập 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm các tiếng ngoài bài chỉ có vần và thanh ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (VNEN) NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (T2) KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) Giáo viên 33 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (PP BTNB) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về vận dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để không bị ướt, - Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định: nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất. 2. Kĩ năng - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. 3. Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ nguồn nước 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. * GD bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng: Nước là vô cùng thiết yếu đối với cuộc sống của con người, nhưng nguồn tài nguyên này đang bị huỷ hoại bởi bàn tay của con người, bởi vậy cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước cũng chính là sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (phục vụ sản xuất điện) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Hình minh hoạ trong sgk tr- 42, 43. + 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, nước lọc, sữa, chai, cốc, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau, tấm kính, khay đựng nước, vải (bông, giấy thấm), đường muối, cát, 3 cái thìa. - Bảng kẻ sẵn các cột: Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận - HS: chuẩn bị theo nhóm: + Hai cốc thủy tinh giống nhau, một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa. + Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong. + Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước hoặc một khay đựng nước(như hình vẽ trang 43 sgk) + Một miếng vải bông, giấy thấm, bọt biển (miếng mút), túi ni lông, + Một ít đường, muối,cát, và thìa. - Bút dạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm - Vở thí nghiệm 2.Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Giáo viên 34 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (4p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. 2.Khám phá: * Mục tiêu: HS tiến hành làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của nước. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp 2.1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV hỏi HS: Trên tay cô có một chiếc cốc. Đố các em biết trong cốc chứa gì? + chứa nước - Hàng ngày các em đã được tiếp xúc với nước, vậy có em nào biết gì về tính chất của nước? 2. 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết - HS ghi lại những hiểu biết của mình. của mình về tính chất của nước vào vở ghi chép khoa học. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, ghi lại - HS thảo luận trong nhóm rồi ghi vào những hiểu biết về nước có những tính bảng nhóm kết quả đã thảo luận. chất gì vào bảng nhóm. VD: - GV theo dõi tiến trình làm việc của các + Nước trong suốt, không màu không nhóm. mùi, không vị, + Nước không có hình dạng nhất định. + Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, + Nước thấm qua một số vật, không thấm qua vật và hòa tan một số chất - Gọi đại diện các nhóm lên bảng đính - HS đính kết quả lên bảng kết quả rồi đọc kết quả của mình. - Các nhóm quan sát để tìm ra điểm - HS tìm các điểm giống và khác nhau. giống và khác nhau của nhóm mình với nhóm khác. - GV gạch dưới các điểm giống nhau giữa các nhóm. 2. 3. Đề xuất câu hỏi (dự đoán/ giả thuyết) và phương án tìm tòi: - YC HS đưa ra ý kiến cá nhân để đặt - HS đặt các câu hỏi thắc mắc của mình. câu hỏi theo nhóm. VD: - Giáo viên chốt các câu hỏi của các 1. Nước có màu, có mùi, có vị không? nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với 2. Nước có hình dạng nhất định không nội dung bài học). và nước chảy như thế nào? 3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa Giáo viên 35 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 tan một số chất nào ? 4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ? - HS đề xuất phương án, chọn phương án thích hợp nhất VD: Đọc SGK, xem phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin trên mạng, tham khảo ý kiến người lớn, - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất - Các nhóm đề xuất TN, sau đó tập hợp các phương án tìm tòi. ý kiến của nhóm vào bảng nhóm + Để chvận minh cho những ý kiến nêu trên là đúng, em cần phải làm gì ? + Theo em, phương án nào là tối ưu nhất ? -GV hướng cho HS đến phương án: làm TN 2.4. Thực hiện phương án tìm tòi: -GV YC HS viết dự đoán vào vở Ghi - Thực hiện theo yêu cầu của GV. chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu với các mục: Câu hỏi; dự đoán; cách tiến hành; kết luận rút ra. - Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng cần - HS tiến hành làm TN cho TN, tiến hành TN tại nhóm và rút ra kết luận ghi vào bảng nhóm. - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm. 2. 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Đại diện các nhóm lên trình bày.VD: quả. + Nhìn, ngửi, nếm để biết nước không màu, không mùi, không vị. + Đổ nước vào các bình có hình dạng khác nhau, quan sát để biết nước không có hình dạng nhất định. + Để nghiêng một tấm kính và đổ nước ở phía trên, quan sát để biết nước chảy từ nơi cao đến nơi thấp. + Hoà một số chất (muối, đường, dầu ) vào nước để biết nước có thể/ không thể hoà tan một số chất. + Đổ nước vào một số vật (vải cốt tông, ni lông , ) để xem nước thấm/ không thấm qua một số vật. - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có Giáo viên 36 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 phải vật đó đã thấm nước?, ) - GV hướng dẫn HS so sánh lại với các - HS kết luận: Nước là một chất lỏng suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức trong suốt, không màu, không mùi . về các tính chất của nước. thấm qua một số vậ và hòa tan một số chất. - Ghi tên bài lên bảng. (Ghi kết luận vào vở TN) 3. HĐ vận dụng (1p) * GD bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng - HS nêu. VD: lượng: Nước là vô cùng thiết yếu đối + Không xả rác bừa bãi xuống ao, hồ, với cuộc sống của con người, nhưng sông, suối nguồn tài nguyên này đang bị huỷ hoại + Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn bởi bàn tay của con người, bởi vậy cần nước. thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước. Đó là những biện pháp gì? * GV: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước cũng chính là tiết kiệm năng lượng (sản xuất điện) 4. HĐ sáng tạo (1p) - Trong thực tế, con người vận dụng các - HS nêu một vài vận dụng. VD: tính chất của nước vào những việc gì? + Để một vật không bị thấm nước, ta phải lưu ý che đậy bằng các vật không thấm nước +Nước không thấm qua một số vật nên người ta dùng để sản xuất chậu, chai, làm bằng nhôm, nhựa, để chứa nước; sản xuất áo mưa. +Vận dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống Đđể tạo ra sức nước làm chạy máy phát điện, làm mái nhà dốc ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức Giáo viên 37 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét. +Tranh minh họa trang 94, SGK (phóng to nếu có điều kiện) + Giấy khổ to và bút dạ. - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi học tập - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Dẫn vào bài mới 2. Làm bài KT (20 p) * Mục tiêu: Làm đúng các phần bài trắc nghiệm để củng cố các KT về từ và câu đã học từ Tuần 1-Tuần 9 * Cách tiến hành: a. Đọc thầm: Quê hương Cá nhân – Nhóm 2- Lớp - HS đọc văn bản. ( SGK Tiếng việt 4 trang 100) - Thực hiện theo hướng dẫn 1. Tên vùng quê được tả trong bài? của GV. A. Ba Thê 1. Ý B B. Hòn Đất C. Không có tên 2. Ý C 2. Quê hương chị Sứ là: A. Thành phố. B. Vùng núi. C. Vùng biển. 3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu 3.Ý C Giáo viên 38 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 hỏi 2? A. Các mái nhà chen chúc. B. Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam. C . Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới. 4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một 4. Ý B ngọn núi cao? A . Xanh lam B. Vòi vọi. 5. Ý B C. Hiện trắng những cánh cò. 5. Tiếng “yêu” gồm những bộ phận cấu tạo nào? A. Chỉ có vần B. Chỉ có vần và thanh C.Chỉ có âm đầu và vần 6. Ý A 6. Bài văn trên có 8 từ láy. Theo em, tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 8 từ đó? A.Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa. B. Vòi vọi, nghiêng nghiêng, phất phơ, vàng óng, sáng lòa, trùi trũi, tròn trịa, xanh lam. C. Oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa, nhà sàn. GV nhận xét chốt đáp án 7. Ý C 7. Nghĩa của từ "tiên" trong "đầu tiên" khác nghĩa với chữ "tiên" nào dưới đây? A. Tiên tiến B. Trước tiên 8. Ý C C. Thần tiên 8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng? A.Một từ. Đó là từ nào? B. Hai từ. Đó là những từ nào? C. Ba từ. Đó là những từ nào? * KL:GV thu bài, nhận xét chốt đáp án 3. HĐ vận dụng (1p) - GV hỏi câu hỏi liên quan đến nội dung bài học để - HS tìm và làm các bài củng cố bài học đọc-hiểu trong sách buổi 2 4. HĐ sáng tạo (1p) Giáo viên 39 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. 2. Kĩ năng - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. 3. Phẩm chất - Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: - Phiếu nhóm - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - HS cùng hát và vận động dưới sự điều hành của TBVN - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT:(15p) * Mục tiêu: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân * Cách tiến hành: + Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau - HS nêu 5 x 7 = 35 và 7 x 5 = 35. - GV viết lên bảng biểu thức Vậy 5 x 7 = 7 x 5. 5 x 7 và 7 x 5 + Hãy tính và so sánh giá trị hai biểu thức này với nhau. - GV làm tương tự với các cặp phép - HS nêu: Giáo viên 40 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; 9 x 8, *KL: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. * Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV treo lên bảng so sánh giá trị của - HS đọc bảng số. hai biểu thức (SGK), yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực và b x a để điền vào bảng. hiện tính ở một dòng để hoàn thành a b bảnga x b như sau: b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 Bài 2(tr55):6 Vẽ theo mẫu:7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 4. HĐ vận5 dụng (1p) 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 + Hãy so sánh kết quả của biểu thức a x + Giá trị của biểu thức a x b và giá trị b với giá trị của biểu thức b x a, khi của biểu thức b x a đều bằng 32. a=4, b=8? + Hãy so sánh kết quả của biểu thức a x + Giá trị của biểu thức a x b và giá trị b với giá trị của biểu thức b x a, khi của biểu thức b x a đều bằng 42 a=6, b=7? + Hãy so sánh kết quả của biểu thức a x + Giá trị của biểu thức a x b và giá trị b với giá trị của biểu thức b x a, khi của biểu thức b x a đều bằng 20. a=5, b=4? + Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn + Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng như thế nào so với giá trị của biểu thức giá trị của biểu thức b x a. b x a? + Ta có thể viết a x b = b x a - HS đọc: a x b = b x a + Em có nhận xét gì về các thừa số + Hai tích đó đều có từa số là a và b trong hai tích a x b và b x a? nhưng vị trí khác nhau. + Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b + Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào? cho nhau thì ta được tích b x a. + Khi đó giá trị của tích a x b có thay + Không thay đổi. đổi không? + Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một + Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào? tích thì tích đó không thay đổi. * KL: Khi ta đổi chỗ các thừa số - HS đọc lại KL trong một tích thì tích không thay đổi. Đó là t/c giao hoán của phép nhân 3. Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán * Cách tiến hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - HS tự làm bài, 2 HS làm bảng lớn. Giáo viên 41 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 tập. Đ/a: a. 4 x 6 = 6 x 4; b. 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 ;2138 x 9 = 9 x 2138 - YC HS nhận xét, bổ sung, chữa bài - Chốt đáp án. * KL: Củng cố tính chất giao hoán của - HS nhắc lại t/c giao hoán phép nhân. Bài 2(a,b): Tính: HSNK hoàn thành - Thực hiện theo yêu cầu của GV cả bài - 2 em lên bảng, lớp làm bảng con. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài a. 1357 x 5 = tập. 7 x 853 = - GV yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm b. 40263 x 7 = bảng lớn. 5 x 1326 = - YC HS nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu cần) - Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân. Bài 3 + bài 4 (Bài tập chờ dành cho - HS tự làm bài vào vở Tự học HS hoàn thành sớm) 4. Hoạt động vận dụng (1p) - Ghi nhớ tính chất giao hoán của phép nhân 5. Hoạt động sáng tạo (1p) * Bài tập PTNLHS: (M3+M4) 1. Đổi chỗ các thừa số đẻ tính tích theo cách thuận tiện nhất. a. 5 x 74 x 2 4 x 5 x 25 b. 125 x 3 x 8 2 2 x 7 x 500 2. Cho 123 x 4 x 9 = 4428. Không cần tính hãy nêu ngay giá trị của các tích dưới đây và giải thích: 123 x 9 x 4 = 9 x 4 x 123 = 9 x 123 x 4 = ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 8) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức Giáo viên 42 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Kiểm tra (viết) theo múc độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: + Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). + Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư. 2. Kĩ năng - Kĩ năng viết, kĩ năng làm bài KT 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác và trung thực khi làm bài. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL thẩm mĩ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bảng lớp ghi sẵn đề bài. + Phiếu nhóm. - HS: Vở BT, sgk. 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Hoạt động kiểm tra:(50p) * Mục tiêu: - Kiểm tra (viết) theo mứ c độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI * Cách tiến hành: a. KT Chính tả (15p) Bài viết: Chiều trên quê hương. -1 HS đọc bài chính tả ( SGK trang 102). -HS lắng nghe - GV đọc bài chính tả. -GV đọc . - HS viết bài vào giấy kẻ ô li chuẩn bị sẵn b. KT Tậplàm văn (35p) - Đề bài: Viết một bức thư ngắn - HS viết bài (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người - HS nộp bài thân nói về ước mơ của em. - Yêu cầu HS tự làm bài, nộp bài. - GV thu bài. 3. HĐ tiếp nối (1p) - Nhận xét chung về bài làm và ý thức làm bài của HS ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 43 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐỊA LÍ (VNEN) TÂY NGUYÊN (TIẾT 3) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - - Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp; nhiều rừng thông, thác nước, + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. 2. Kĩ năng - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). * HS năng khiếu: - Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. - Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao-khí hậu mát mẻ, trong lành-trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất yêu thích môn học, ham tìm hiểu, thích du lịch khám phá các vùng đất mới 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * BVMT: GD hs có ý thức giữ gìn TNTN, BVMT, và có những việc làm cụ thể giúp cho môi trường thêm xanh-sạch-đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. +Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm) -HS: SGK, tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt Giáo viên 44 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi Du lịch, tập làm phòng viên, - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời và nhận xét: + Nêu một số đặc điểm của sông ở + Lòng sông ở Tây nguyên lắm thác, nhiều Tây Nguyên và ích lợi của nó? ghềnh thuận lợi phát triển thuỷ điện + Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng + Rừng rậm nhiệt đới xanh tốt quanh năm. khộp ở Tây Nguyên? . . - GV chốt ý và giới thiệu bài 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quí, - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng, ), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô). * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Giáo viên 45 Trường Tiểu học
- Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 HĐ 1: Thành phố nổi tiếng về Nhóm 4 -Lớp rừng thông và thác nước: - HS tiến hành thảo luận nhóm. - GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, - TBHT điều hành báo cáo kết quả, nhận tranh, ảnh, mục 1 trong SGK và kiến xét, bổ sung. thức bài trước để trả lời câu hỏi sau: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. Ở độ cao bao nhiêu mét? Ở độ cao 1500m . + Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí + Khí hậu quanh năm mát mẻ. hậu như thế nào? + Quan sát hình 1, 2 (nhằm giúp - HS chỉ bản đồ. cho các em có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các điểm đó trên hình 3. + Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt. + Giữa thành phố là hồ Xuân Hương xinh xắn. Nơi đây có những vườn hoa và rừng thông. . . *GV: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt đô không khí lại giảm đi 5 đến 6 0c . Vì vậy, vào mùa hạ nóng - Lắng nghe bức, những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông du khách. Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ . Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc . Hoạt động 2: Đà Lạt- thành phố Nhóm 2- Lớp du lịch và nghỉ mát: - GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3, mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau: + Tại Đà Lạt lại được chọn làm nơi + Nhờ có không khí trong lành, thiện du lịch và nghỉ mát? nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt được chọn là TP nghỉ mát. . . + Đà Lạt có những công trình nào + Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? kiến trúc khác nhau. phục vụ cho việc nghỉ ngơi, du lịch. + Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt + Khách sạn công đoàn, khách sạn Lam Sơn, khách sạn Đồi Cù, khách sạn Palace. - HS chỉ vị trí thác Cam li và hồ - HS chỉ lược đồ. Giáo viên 46 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Xuân Hường trên H3. - Cho HS đem tranh, ảnh sưu tầm - Trưng bày tranh ảnh về Đà Lạt. về Đà Lạt lên trình bày trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Hoa quả và rau Cá nhân – Lớp xanh ở Đà Lạt: - GV cho HS quan sát hình 4, trả lời cá nhân các câu hỏi: + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành + Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa và rau phố của hoa quả và rau xanh? xanh và trái cây xứ lạnh, diện tích trồng rau rất lớn. + Kể tên các loại hoa, quả và rau + Hồng, cúc, lay- ơn, mi- mô- da, lan xanh ở Đà Lạt? Dâu, đào, mơ, mận, bơ ; Cà rốt, khoai tây, bắp cải, su hào + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được + Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? + Cung cấp cho nhiều nơi và xuất khẩu. + Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào? Đà Lạt 3. Hoạt động vận dụng (2p) - GV cùng HS hoàn thành bảng tổng hợp như bên Khí hậu Thiên nhiên Các công trình phục Quanh năm Vườn hoa, vụ nghỉ ngơi, du - Liên hệ việc BVMT Mát mẻ rừng thông, lịch, biệt thư, thác nước khách sạn Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tập làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về thành phố Đà Lạt ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 10 Giáo viên 47 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 10 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 11 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Xem kịch câm 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 19: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP TRÒ CHƠI"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng. Giáo viên 48 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Học động tác phối hợp. Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp của bài TD phát triển chung. - Trò chơi" Con cóc là cậu ông trời". YC HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định Phương pháp và lượng hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc 100 m quanh sân trường. - Kiểm tra bài cũ: Thực hiện 4 động 1-2p tác của bài thể dục II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân 14-16p và lưng-bụng. Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu. X X X X X X X X Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng. X X X X X X X X Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS. 4-5 b. Học động tác phối hợp. lần GV cho HS tập 1-2 lần, sau đó phối hợp động tác chân với tay. c Trò chơi "Con cóc là cậu ông trời" 3-4p X X GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật X X chơi, sau đó điều khiển cho HS chơi. X X X X CB XP Giáo viên 49 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 III.PHẦN KẾT THÚC - - Đvận tại chỗ làm động tác gập thân 2-4 lần X X thả lỏng. X X - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín 1-2p X X hiệu". X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1p X X - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 5 2p động tác TD đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 20: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được 4động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức".YC HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định Phương pháp và NỘI DUNG lượng hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, 1-2p hông. - Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. 2-3p - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p Giáo viên 50 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 II. PHẦN CƠ BẢN a. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. 3-4 lần X X X X X X X X + Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho X X X X X X X X HS tập. + Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS. + Lần 3,4: Cán sự hô nhịp cho lớp 4-6p tập,GV sửa sai, xen kẽ giữa các lần tập, GV có nhận xét. XX b. Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức". GV nêu tên, cách chơi và quy định trò chơi và cho HS chơi thử 1 lần, rồi chia XX đội chơi chính thức. XP >Đ III. PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p X X X X X X X X - Trò chơi "Đvận ngồi theo lệnh" 1p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ 1-2p học, về nhà ôn 5 động tác thể dục đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2018 Giáo viên 51 Trường Tiểu học