Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2021_2022.doc
Nội dung text: Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV chốt đáp án. 141 504 - Củng cố cách đặt tính và thực hiện 0 2 phép tính chia cho số có hai chữ số. * Lưu ý trợ giúp hs M1+M2 Bài 3a: HSNK có thể hoàn thành cả - Làm cá nhân – Chia sẻ lớp bài. a) 75 x X = 1800 b) 1855 : X = 35 - GV yêu cầu HS tự làm bài. X = 1800: 75 X = 1855 : 35 - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong X = 24 X = 53 vở của HS - Củng cố cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính. * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 ghi nhớ cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 2: (bài tập chờ dành cho HS - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp hoàn thành sớm) Bài giải Ta có: 3500 : 12 = 291 (dư 8) Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 cái bút chì. Đ/s: 291 tá, thừa 8 bút chì 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách đặt tính, cách ước lượng thương 5. Hoạt động sáng tạo (1p) * Bài tập PTNL HS: (M3+M4) 1. Tính giá trị của biểu thức sau: 1653 : 57 x 402 = 3196 : 68 x 27 = 2. Một tổ có 23 công nhân làm việc trong 24 ngày may được 8280 chiếc áo. Hỏi mỗi ngày mỗi công nhân may được bao nhiêu chiếc áo? Biết năng suất làm việc của mọi người như nhau. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. Giáo viên 23 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Kĩ năng - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. 3. Phẩm chất - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Lắng nghe lời dạy của thầy cô - Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Thẻ chữ A, B, C, D. Thẻ mặt cười, mặt mếu. + Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3 - HS: + Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 3, tiết + SGK Đạo đức 4. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận - Lớp hát bài: Ngày đầu tiên đi học động tại chỗ + Bạn đã làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với + HS trả lời thầy cô giáo ? - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Thể hiện lòng biết ơn thầy cô qua những hành động và việc làm cụ thể * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu Cá nhân - Nhóm – Lớp sưu tầm được: (Bài tập 4, 5- SGK/23): - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4, 5. - HS đọc yêu cầu bài tập 4, 5. - TBHT mời một số bạn chia sẻ và giới - HS trình bày, giới thiệu theo cá nhân, thiệu. nhóm - Lớp nhận xét, bình luận các tác tác hoặc tự liệu hay, có ý nghĩa về thầy cô và lòng biết ơn, kính trọng thầy cô. - GV nhận xét chung, chuyển hoạt động HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng các Nhóm 6 – Lớp thầy giáo, cô giáo cũ. - GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp - HS làm việc theo nhóm 6. chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. - Làm và trưng bày thiệp trong nhóm, - GV theo dõi và hướng dẫn HS. trưng bày trước lớp Giáo viên 24 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy - Lớp nhận xét, bình chọn những tấm giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp thiệp đẹp nhất. mà mình đã làm. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV * KL bài học: (gửi tặng những tấm bưu thiếp tới thầy + Cần phải kính trọng, biết ơn các cô giáo cũ). thầy giáo, cô giáo. + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu - Lắng nghe hiện của lòng biết ơn. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Thực hiện theo bài học 4. HĐ sáng tạo (1p) - Kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. 2. Kĩ năng: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. 3. Phẩm chất - GD HS phải biết quý trọng, giữ gìn đồ chơi, biết yêu quý mọi vật quanh mình. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, sách kể chuyện - HS: Sách Truyện đọc 4 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện Búp - 3 HS nối tiếp nhau kể bê của ai? bằng lời của búp bê. - Lớp nhận xét, đánh giá 2. Khám phá (13p) * Mục tiêu: Chọn được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Giáo viên 25 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - HS phân tích đề bài, gạch chân các từ ngữ quan trọng: đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa + Chú lính chì dũng cảm – An đéc xen. và đọc tên truyện được gợi ý + Võ sĩ bọ ngựa – Tô Hoài. + Chú Đất Nung – Nguyễn Kiên. + Em biết nhân vật nào là đồ chơi của + Truyện Chú lính chì dũng cảm và chú trẻ em hoặc là con vật gần gũi với em? Đất Nung có nhân vật là đồ chơi của trẻ em. Truyện Võ sĩ Bọ Ngựa có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em. + Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Chú mèo đi hia, Vua lợn, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Con ngỗng vàng, Con thỏ thông minh - Em hãy giới thiệu câu chuyện của - 2 đến 3 HS giỏi giới thiệu mẫu. mình cho các bạn nghe. + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện Con thỏ thông minh luôn luôn giúp đỡ mọi người, trừng trị kẻ gian ác. + Tôi xin kể câu chuyện “Chú mèo đi hia”. Nhân vật chính là một chú mèo đi hia rất thông minh và trung thành với chủ. + Tôi xin kể chuyện “Dế Mèn phưu lưu kí” của nhà văn Tô Hoài 3. Thực hành (15- 20p) * Mục tiêu: Kể được câu chuyện (đoạn truyện) về nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Hiểu nội dung câu chuyện – Nêu được ý nghĩa của chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a. Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với - 4 HS tạo thành nhóm kể và trao đổi bạn bè tính cách nhân vật, ý nghĩa với nhau về nhân vật, ý nghĩa truyện. truyện. - GV đi giúp các em gặp khó khăn. + Khuyến khích kể câu chuyện ngoài sách giáo khoa. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc kết truyện theo lối mở rộng. Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện. b. Kể trước lớp Giáo viên 26 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Tổ chức cho HS thi kể. - 5 đến 7 HS thi kể. *Giúp đỡ hs M1+M2 kể đúng nội dung câu truyện. Hs M3+M4 kể được lưu loát kết hợp giọng điệu phù hợp. - Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện. - Gọi HS chia sẻ cách bạn kể chuyện và - HS chia sẻ và nêu ý nghĩa câu chuyện. ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai hay nhất, kể hay nhất. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm và kể các câu chuyện cùng chủ đề. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập các kiến thức về cắt, khâu, thêu 2. Kĩ năng - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. *Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. 3. Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: : + Tranh quy trình của các bài trong chương. + Mẫu khâu, thêu đã học. - HS: Bộ ĐD KT lớp 4. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh Giáo viên 27 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV kiểm tra đồ dùng của HS 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: GV tổ chức ôn tập các bài đã Cá nhân học - GV yêu cầu nhắc lại các mũi khâu + Khâu thường được thực hiện theo thường, khâu đột thưa, thêu móc xích. chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đều nhau theo đường dấu . . - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình - Trước khi cắt vải phải vạch dấu để cắt và cách cắt vải theo đường vạch dấu, cho chính xác . khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã - HS lắng nghe học. HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: - HS thực hành làm sản phẩm. + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên HĐ3: GV đánh giá kết quả học tập của HS. - HS trưng bày sản phẩm trong nhóm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - Chọn s/p đẹp trưng bày trước lớp phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Đánh giá kết quả làm việc. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Vận dụng cắt, khâu, thêu trong các trang phục hàng ngày 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tiếp tục tạo sản phẩm mới, đẹp từ các kiến thức đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 28 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2021 TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) 2. Kĩ năng - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, - Đọc diễn cảm được bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ. 3. Phẩm chất - GD HS tình yêu thương cuộc sống, lòng biết ơn mẹ. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK (phóng to) - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai. - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - Hãy đọc bài: Cánh diều tuổi thơ - 1 HS đọc + Cánh diều đã mang đến cho tuổi thơ + Cánh diều khơi gợi những ước mơ điều gì? đẹp của tuổi thơ. + Nêu nội dung bài. + HS nêu nội dung của bài. - GV dẫn vào bài mới 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ của thể thơ 5 chữ. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng dịu dàng, hào hứng, khổ 2, 3 đọc Giáo viên 29 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 nhanh hơn và trải dài thể hiện ước vọng - Lắng nghe lãng mạng của cậu bé. Khổ 4: tình cảm, thiết tha, lắng lại ở hai dòng kết bài thể hiện cậu bé rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ mẹ, nhớ đường về với mẹ. - Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn - GV chốt vị trí các đoạn - Bài chia làm 4 đoạn. (mỗi khổ thơ là 1 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (đen hút, đại ngàn, mấp mô, triền núi, loá, ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó: (đọc phần chú giải) - GV giải nghĩa thêm một số từ (mấp mô: chỉ đường không bằng phẳng, có - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển sỏi, đá) - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các - 1 HS đọc cả bài (M4) HS (M1) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hs hiểu: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Bạn nhỏ tuổi gì? + Bạn nhỏ tuổi Ngựa. + Mẹ bảo tuổi ấy tình nết như thế nào? + Tuổi Ngựa không chịu ở yên một chỗ mà thích đi. +“Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi + “Ngựa con” rong chơi khắp nơi: Qua những đâu? miền Trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá. + Đi chơi khắp nơi nhưng “con Ngựa” + Đi chơi khắp nơi nhưng “Ngựa con” vẫn nhớ mẹ như thế nào? vẫn nhớ mang về cho mẹ “ngọn gió của trăm miền” : + Điều gì hấp dẫn “con Ngựa” trên + Trên những cánh đồng hoa: màu sắc những cánh đồng hoa? trắng lóa của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng vôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. Giáo viên 30 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Khổ thơ thứ 3 tả cảnh của đồng hoa mà “Ngựa con” vui chơi + Trong khổ 4 "ngựa con” nhắn nhủ mẹ + “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuổi điều gì? con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi cách rừng, cách sông, cách biển, con cũng nhớ đường về tìm mẹ Nếu vẽ một bức tanh minh hoạ bài thơ Vẽ cậu bé đang phi ngựa trên cánh này, em sẽ vẽ như thế nào? đồng đầy hoa, trên tay cậu là một bó hoa nhiều màu sắc và trong tưởng tượng của cậu chàng kị sĩ nhỏ đang trao bó hoa cho mẹ. Vẽ một cậu bé đứng bên con ngựa trên cánh đồng đầy hoa cúc dại, đang đưa tay ngang trán, dõi mắt về phía xa xăm ẩn hiện ngôi nhà. + Bài thơ nói lên điều gì? Nội dung: Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn - HS ghi lại nội dung bài chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. 3. Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - 1 HS nêu lại nêu giọng đọc các nhân vật - 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm cả bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc diễn cảm bài thơ - Thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - Học thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét chung 4. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Nếu là chú ngựa con trong bài, em sẽ - HS liên hệ nhắn nhủ mẹ điều gì? 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Vẽ bức tranh minh hoạ cho bài thơ ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 31 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 TOÁN Tiết 74: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố KT về chia cho số có 2 chữ số, 2. Kĩ năng - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - Biết vận dụng phép chia để giải các bài toán liên quan 3. Phẩm chất - Tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành:(30p) * Mục tiêu: Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Vận dụng giải toán * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ tập. lớp - GV nhận xét, đánh giá bài làm Đáp án: trong vở của HS 855: 45 = 19 ; 579: 36 = 16 (dư 3) 9009: 33 = 273; 9276: 39 = 237(dư 33) -Củng cố ghi nhớ cách đặt tính và thực hiện phép tính. Giáo viên 32 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2b: HSNK có thể hoàn thành - Làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ cả bài. lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Đáp án: tập. a) 4237 x 18 – 34578 8064 : 64 x 37 = 76266 – 34578 = 126 x 37 = 41688 = 4662 b) 46 857 + 3 444: 28 601759- 1 988: 14 = 46857 + 123 = 601759- 142 = 46980 = 601617 + Nêu thứ tự thực hiện các phép tính - HS nêu. khi tính giá trị BT? Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp hoàn thành sớm) Bài giải Thực hiện phép chia: 5260 : 36 = 146 (dư 4) Vậy lắp được nhiều nhất 146 chiếc xe đạp 2 bánh và dư 4 nan hoa - Nhận xét, chốt đáp án. Đ/s: 146 xe đạp, dư 4 nan hoa 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách thực hiện chia cho số có 2 c/s 4. HĐ sáng tạo (1p) * Bài tập PTNL HS: (M3+M4) 1. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 144m, chiều rộng 18m. Trên thửa ruộng này người ta trồng khoai, cứ 36m 2 thì thu hoạch được 95kg khoai. Hỏi cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam khoai? ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). 2. Kĩ năng - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). Giáo viên 33 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. Phẩm chất - HS tích cực, tự giác, có ý thức quan sát 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài học - HS: SBT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? + Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài, thân bào và kết bài, . + Đọc phần mở bài, bài kết cho đoạn thân bài + 2 HS đứng tại chỗ đọc. tả cái trống. - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu mục tiêu, yêu cầu bài học 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả chiếc áo mặc đến lớp * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu - 1 HS đọc thành tiếng – Lớp theo dõi hỏi. - GV giới thiệu tranh vẽ, giới thiệu - HS đọc phần Chú giải một số từ khó chung nội dung bài - 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài - Thảo luận nhóm 4 – Chia sẻ lớp về câu trả lời a. Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài + Mở bài: Trong làng tôi hầu như ai cũng trong bài văn Chiếc xe đạp của chú biết đến chiếc xe đạp của chú. (giới Tư. thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư – MB trực tiếp) + Thân bài: ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp đến Nó đá đó. (Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe). + Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. (Nói Giáo viên 34 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 lên niềm vui của đám con nít với chú Tư bên chiếc xe – kết bài tư nhiên- không mở rộng) b. Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được - Tả bao quát chiếc xe. miêu tả theo trình tự nào? + Xe đẹp nhất, không có chiếc xe nào sánh bằng. - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. + Xe màu vàng hai cái vành láng coóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. + Giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa. - Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe + Bao giờ dùng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. + Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt. - Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng: c. Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng Mắt nhìn: Xe màu vàng, hai cái vành giác quan nào? láng bóng. Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai d. Những lời kể chuyện xen lẫn lời + Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả miêu tả trong bài văn .Lời kể nói lên trong bài văn: Chú gắn hai con bướm bằng điều gì về tình cảm của chú Tư với thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chiếc xe đạp? chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái dẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Chú dặn bạn nhỏ: “Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa của tao nghe bây”. Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. + Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: Chú yêu quí chiếc xe, rất hãnh diện vì nó. GV: Khi miêu tả, ngoài việc quan sát tỉ mỉ đồ vật, cần phải bộc lộ được tình cảm của mình với đồ vật đó. Khi tả có - Lắng nghe thể xen lẫn giọng kể để tình cảm được bộc lộ một cách tự nhiên, chân thành nhất. Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc - HS đọc yêu cầu – Gạch chân từ ngữ quan Giáo viên 35 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 áo em mặc đến lớp hôm nay. trọng - Gợi ý: + Lập dàn ý tả chiếc áo mà em đang mặc hôm nay chứ không phải cái mà em thích. + Dựa vào các bài văn: Chiếc cối tân, - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp chiếc xe đạp của chú Tư để lập dàn a) Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc ý . đến lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi đã - GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn. cũ hay mới, mặc đã bao lâu? b) Thân bài:- Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu ) + Áo màu gì? + Chất vải gì? Chất vải ấy thế nào? - Gọi HS làm bài của mình. GV ghi + Dáng áo trông thế nào (rộng, hẹp, bó nhanh các ý chính lên bảng để có một )? dàn ý hoàn chỉnh dưới hình thức câu - Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho khuy áo ) đúng với chiếc áo đang mặc. + Thân áo liền tay xẻ tà? + Cổ mềm hay cứng, hình gì? + Túi áo có nắp hay không? hình gì? + Hàng khuy màu gì? Đơm bằng gì? - Gọi HS đọc dàn ý c) Kết bài:- Tình cảm của em với chiếc * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 lập được áo: dàn ý cho bài văn Em thể hiện tình cảm thế nào với chiếc áo của mình? + Em có cảm giác gì mỗi lần mặc áo? 4. HĐ ứng dụng (1p) - Hoàn thành dàn ý cho bài văn tả chiếc áo 5. HĐ sáng tạo (1p) - Lập dàn ý chi tiết hơn. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (VNEN) KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU VÀ CÓ TÍNH CHẤT GÌ? (T2) Giáo viên 36 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? (theo PP BTNB) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết được không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật 2. Kĩ năng - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. 3. Phẩm chất - Yêu thích khoa khoa học, ham tìm tòi, khám phá 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. *BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Đồ dùng - GV: Các hình minh hoạ trong SGK (Phóng to nếu có điều kiện). - HS: Mổi nhóm: 1 cốc thủy tinh rỗng, một cái thìa, bong bóng có nhiều hình dạng khác nhau chai nhựa rỗng với các hình dạng khác nhau ly rỗng với các hình dạng khác nhau, bao ni long với các hình dạng khác nhau, bơm tiêm bơm xe đạp, quả bóng. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi, thí nghiệm - KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét + Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? + Để có nước sạch chúng ta phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có được, + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước? + Không nên sử dụng nước sạch một - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào cách bừa bãi, . bài mới. 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp Hoạt động 1: Chứng minh không khí có ở quanh mọi vật . *Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát Giáo viên 37 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 và nêu vấn đề: - Không khí rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết có không khí? *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban - HS làm việc cá nhân: ghi lại những đầu của HS hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về không khí và trình bày ý kiến. *Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và - HS làm việc theo nhóm 4: tổng hợp phương án tìm tòi. các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo - Gv cho học sinh quan sát bao ni lông nhóm: căng phồng và định hướng cho học sinh + Tại sao túi ni lông căng phồng? nêu thắc mắc, đặt câu hỏi + Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng? + Trong túi ni lông có cái gì? - GV chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) Câu hỏi: Trong bao ni lông căng phồng có gì? *Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi - Gv tổ chức cho học sinh thảo luận, đề - HS tiến hành thí nghiệm: nhóm thảo xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu luận cách thức để thực hiện bài thí theo nhóm 4 để tìm câu trả lời nghiệm, ghi chép quá trình thí nghiệm và viết nhận xét: Dùng kim đâm thủng túi ni lông căng phồng, đật tay vào lỗ thủng học sinh cảm nhận có một luồn không khí mát bay ra từ lỗ thủng. *Bước 5: Kết luận kiến thức - Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Gv hướng dẫn học sinh so sánh lại với Giáo viên 38 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận để khắc sâu kiến thức. - Gv tổng kết và ghi bảng: Xung quanh - Học sinh so sánh tìm hiểu kiến thức mọi vật đều có không khí. - HS theo dõi nhắc lại kiến thức mới. Hoạt động 2: Chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật . *Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - Xung quanh mọi vật đều có không khí. Vậy quan sát cái chai, hay hòn gạch, miếng bọt biển xem có gì? *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của HS - HS làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về vấn đề có gì trong cái chai, *Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và viên gạch, miếng bọt biển . phương án tìm tòi. - Gv cho HS quan sát cái chai, viên gạch, miếng bọt biển và định hướng cho học - HS thảo luận theo nhóm 4 lấy ý kiến sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi. cá nhân nêu thắc mắc của nhóm. - GV chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) Câu 1: Trong chai rỗng có gì? Câu 2: Những chỗ rỗng bên trong hòn - Hs theo dõi gạch có gì? Câu 3: Những chỗ rỗng bên trong miếng bọt biển có gì? * Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi - Gv tổ chức cho học sinh thảo luận, đề - HS làm thí nghiệm xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu + Thí nghiệm 1: Đặt chai rỗng vào theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi trong chậu nước, quan sát thấy có bọt ở bước 3 (3 thí nghiệm) khí nổi lên chứng tỏ phần rỗng trong chai có không khí. Giáo viên 39 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 h. + Thí3 nghiệm 2: Đặt miếng bọt biển vào trong chậu nước dùng tay nén miếng bọt biển, quan sát thấy có bọt khí nổi lên chứng tỏ những chỗ rỗng bên trong miếng bọt biển có không khí. h. + Thí nghiệm 3: Đặt viên gạch xây vào 4trong chậu nước, quan sát tháy có bọt khí nổi lên , chứng tổ những chỗ rỗng trong viên gạch có chứa không khí. *Bước 5: Kết luận kiến thức mới - Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Học sinh so sánh tìm hiểu kiến thức - Gv hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 - HS theo dõi nhắc lại kiến thức mới. để khắc sâu kiến thức. - Gv tổng kết và ghi bảng: Những chỗ Giáo viên 40 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 rỗng bên trong vật đều có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí - Gv lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: + Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì? + Lớp không khí bao quanh Trái Đất + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung được gọi là khí quyển. quanh ta và không khí có trong từng chỗ + HS nêu ví dụ rỗng của mọi vật - Nhận xét, kết luận, giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu không khí. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Cho HS quan sát các quả bóng, cái bơm tiêm, cái bơm xe đạp và cho các em trả lời các câu hỏi - HS quan sát vật thật và suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV + Trong các quả bóng có gì? + Trong cái bơm tiêm, bơm xe có gì? Điều đó chứng tỏ không khí có ở đâu? 4. Hoạt động sáng tạo (1p) + Khi bơm mực em thấy có hiện tượng gì xảy ra? Điều đó chứng tỏ điều gì? - HS nêu hiện tượng và giải thích ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng Giáo viên 41 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). 3. Phẩm chất - Thể hiện Phẩm chất lịch sự trong giao tiếp 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. * KNS: - Thể hiện Phẩm chất lịch sự trong giao tiếp - Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét. - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - Bạn hãy đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, Phẩm chất - HS nối tiếp đặt câu của con người khi tham gia trò chơi? - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: a. Phần Nhận xét: Cá nhân- Nhóm 2- Lớp Bài 1: Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới - HS đọc và xác định yêu cầu BT đây . - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ - HS ngồi cùng bàn, trao đổi, dùng bút theo YC. chì gạch chân những từ ngữ thể hiện Phẩm chất lễ phép của người con. + Câu hỏi? + Mẹ ơi, con tuổi gì? + Từ thể hiện Phẩm chất lễ phép? + Lời gọi: Mẹ ơi *KL: Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự - Lắng nghe như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, dạ, thưa Bài 2: Em muốn biết sở thích của. . . - Tiếp nối nhau đặt câu. VD: - Gọi HS đặt câu. Sau mỗi HS đặt câu a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em: - GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn + Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không đạt cho HS (nếu có) ạ? + Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ? Giáo viên 42 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe ca nhạc ạ? b)Với bạn em: + Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đặt câu + Bạn có thích thả diều không? cho hoàn chỉnh. + Bạn thích xem phim hơn hay ca nhạc - YC HS M3+M4 đặt câu có sử dụng hơn? biện pháp so sánh, nhân hóa. Bài 3 - HS đọc và xác định yêu cầu BT + Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh + Để giữ lịch sự, cần tránh những câu những câu hỏi có nội dung như thế hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho nào? người khác sự buồn chán. + Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta VD: không nên hỏi? + Cậu không có áo sao mà toàn mặc áo cũ không vậy? + Thưa bác, sao bác hay sang nhà cháu mượn nồi thế ạ? * GV: Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi - Lắng nghe làm phiền lòng người khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác. + Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện + Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì? người khác cần: Thưa gửi: xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi. Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác . b. Ghi nhớ: - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 3. Hoạt động thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). * Cách tiến hành: Bài 1: Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối - Làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp thoại dưới đây thể hiện quan hệ . Đ/a: a)+ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy – trò. + Thầy Rơ – nê hỏi Lu – i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Lu i- Pa – xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo. Giáo viên 43 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 b) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: Tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước. + Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc ngược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày + Cậu bé trẻ lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược. + Qua cách hỏi – đáp ta biết được điều gì + Qua cách hỏi – đáp ta biết được về nhân vật? tính cách, mối quan hệ của nhân vật. - KL: Do vậy, khi nói các em luôn luôn ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà - Lắng nghe mình đang nói. Làm như vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn trọng người khác mà còn tôn trọng chính bản thân mình. Bài 2: So sánh các câu hỏi trong đoạn văn - HS đọc yêu cầu bài tập. sau - HĐ cá nhân dùng bút chì gạch chân - Gọi 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu đề bài. vào câu hỏi trong VBT – Chia sẻ Cả lớp đọc thầm trước lớp: - Các câu hỏi. + Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? + Chắc là cụ bị ốm? + Hay cụ đánh mất cái gì? + Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ - Trong đoạn trích trên có 3 câu hỏi các - Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ hỏi phù hợp, thể hiện Phẩm chất tế già. Các em cần so sánh để thấy câu các nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn câu già của các bạn. hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì - Những câu hỏi mà các bạn tự hỏi sao? nhau mà hỏi cụ già thì chưa thật tế nhị, hơi tò mò. + Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn + Nếu chuyển những câu hỏi này tự hỏi nhau để hỏi cụ già thì hỏi thế nào? thành câu hỏi cụ già thì chưa hợp lí Hỏi như vậy đã được chưa? với người lớn lắm, chưa tế nhị. + Chuyển thành câu hỏi. - KL: Khi hỏi không phải cứ thưa, gửi là lịch sự mà các em còn phải tránh những - Lắng nghe câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác. 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Giáo viên 44 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 5. HĐ sáng tạo (1p) - Phân vai thể hiện lại tình huống trong bài tập 3 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số. 2. Kĩ năng - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - Biết vận dụng tính chất để giải các bài toán liên quan 3. Phẩm chất - Tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - TBVN điểu hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành kiến thức:(15p) * Mục tiêu: Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số * Cách tiến hành: a. Phép chia 10 105: 43 - GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu - HS đọc phép chia HS đặt tính và tính. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp - GV theo dõi, giúp đỡ hs M1+M2, lưu ý hướng dẫn cách ước lượng thương và cách nhẩm số dư 10105 43 Giáo viên 45 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 150 235 215 Vậy 10105: 43 = 235 00 + Phép chia 10105: 43 = 235 là phép + Là phép chia hết. chia hết hay phép chia có dư? b. Phép chia 26 345: 35 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – HS thực hiện đặt tính và tính. Chia sẻ lớp - GV theo dõi HS làm bài. 26345 35 184 752 095 25 Vậy 26345: 35 = 752 (dư 25) + Phép chia 26345: 35 là phép chia + Là phép chia có số dư bằng 25. hết hay phép chia có dư? + Trong các phép chia có dư chúng ta + Số dư luôn nhỏ hơn số chia. cần chú ý điều gì 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Thực hiện chia được số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. Vận dụng giải các bài tập * Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài lớp tập. Đ/a: 23576 56 31628 48 117 421 282 658 56 428 0 44 18510 15 42546 37 - Giúp đỡ HS M1, M2 35 1234 55 1149 51 184 - GV nhận xét, chốt đáp án. 60 366 - GV nhắc nhở hs ghi nhớ cách tính. 0 33 Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp thành sớm) Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38 400 m TB mối phút người đó đi được số mét là: 38 400 : 75 = 512 (m) Đ/s: 512 m 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách chia và cách ước lượng Giáo viên 46 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 thương 5. HĐ sáng tạo (1p) BT PTNL: Một đội 18 xe ô tô như nhau chở được 360 tấn hàng. Hỏi một đội khác gồm 12 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu tấn hàng? ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác làm bài. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: một số đồ chơi 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS. - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức:(15p) *Mục tiêu: Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác * Cách tiến hành: a. Nhận xét Nhóm 2- Chia sẻ lớp Giáo viên 47 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Bài 1: Quan sát một số đồ chơi. . . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập – Đọc gợi - HS đọc yêu cầu bài tập. ý trong SGK - Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình. + Em có chú gấu bông rất đáng yêu. + Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. + Đồ chơi của em là chú thỏ dang cầm củ cà rốt rất ngộ nghĩnh. + Đồ chơi của em là một con búp bê bằng nhựa. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Ví dụ: Chiếc ô tô của em rất đẹp. - Nó được làm bằng nhựa xanh, đỏ, vàng. Hai cái bánh bằng cao su. - Nó rất nhẹ, em có thể mang theo mình. - Khi em bật nút ở dưới bụng, nó chạy rất nhanh, vừa chạy vừa hát những bản nhạc rất vui. Hai cái gạt nước gạt đi gạt lại như thật vậy. - Chiếc ô tô của em chạy bằng dây cót chứ không tốn tiền pin như cái khác. Bố em lại còn dán một lá cờ đỏ sao vàng * Lưu ý giúp đỡ ha M1+M2 lên nóc. Bài 2 + Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến: ý những gì? + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay + Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại. - KL: Khi quan sát đồ vật các em cần chú ý quan sát từ bao quát đến bộ phận. Chẳng hạn khi quan sát con gấu bông hay búp bê thì cái mình nhìn thấy đầu tiên là hình dáng, màu sắc rồi đến đầu, mắt, mũi, chân, tay Khi quan sát - Lắng nghe. các em phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ đồ vật này mới có. Các em cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, khác biệt đó, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man. b. Ghi nhớ. - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ Giáo viên 48 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. * Cách tiến hành: Dựa vào kết quả quan sát của em, hãy - Cá nhân – Nhóm 2- Lớp lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em - VD: đã chọn. + Mở bài: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất. + Thân bài: - Hình dáng: gấu bông to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng. - Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ khác những con gấu khác. - Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh. - Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo ngắn trên mõm. - Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh. - Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có một bông hoa màu trắng làm nó càng đáng yêu. + Kết luận: Em rất yêu gấu bông. Ô m chú gấu bông như một cục bông lớn, em - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết thấy rất dễ chịu. đúng. * Lưu ý: GV đi giúp đỡ những HS M1+M2 4. HĐ ứng dụng (1p) - Hoàn thiện dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả đồ chơi 5. HĐ sáng tạo (1p) - Chỉ ra những khác biệt trong đồ chơi của mình với các đồ chơi khác. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) HĐSX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T1) Giáo viên 49 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, 2. Kĩ năng - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên, qui trình sản xuất đồ gốm. 3. Phẩm chất - HS có ý thức giữ gìn truyền thống, bản sắc dân tộc. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ - HS: SGK, tranh, ảnh 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điêu hành lớp trả lời, nhận xét + Hãy nêu thứ tự các công việc trong + Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, quá trình sản xuất lúa gạo của người gặt lúa, phơi thóc . dân ở đồng bằng Bắc Bộ. + Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có + Thuận lợi cho việc trông cây rau màu thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng xứ lạnh, rau xứ lạnh? - GV giới thiệu bài mới 2. khám phá: (30p) * Mục tiêu: Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ; mô tả về cảnh chợ phiên; nắm được quy trình sản xuất gốm. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Giáo viên 50 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Hoạt động 1: Nơi có hàng trăm nghề Nhóm 4 - Lớp thủ công: + Nghề thủ công là nghề như thế nào? + Là nghề tạo ra sản phẩm từ sự khéo léo của đôi bàn tay. - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản - Chia sẻ, bổ sung. thân, thảo luận theo gợi ý sau: + Em biết gì về nghề thủ công truyền + Đồng bằng Bắc Bộ có tới hàng trăm thống của người dân ĐB Bắc Bộ? nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, đạt tới trình độ tinh xảo, tạo nên những các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của sản phẩm nổi tiếng như lụa Vạn Phúc, nghề thủ công ) gốm sứ Bát Tràng, . . . . + Khi nào một làng trở thành làng + Những nơi nghề thủ công phát triển nghề? Kể tên các làng nghề thủ công mạnh tạo nên các làng nghề, làng Bát nổi tiếng mà em biết? Trang, làng Vạn Phúc, làng Đông Kị, + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ + Người làm nghề thủ công giỏi gọi là công? nghệ nhân. - GV nhận xét và nói thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ. - GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ - Lắng nghe công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định. - GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi: + Quan sát các hình trong SGK em + Nhào luyện đất, tạo dáng cho gốm, hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra phơi gốm, vẽ hoa văn, tráng men, đưa sản phẩm gốm? vào lò nung, lấy sản phẩm từ lò nung - GV nhận xét, kết luận: Nói thêm một ra. công đoạn quan trọng trong quá trình - HS khác nhận xét, bổ sung. sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men. - GV yêu cầu HS kể về các công việc - Vài HS kể của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi em đang sống. Hoạt động 2: Chợ phiên: Nhóm 2 – Lớp. - HS chia sẻ kết quả trước lớp. - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh Giáo viên 51 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 để thảo luận các câu hỏi: + Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm + Mua bán tấp nập, ngày họp chợ gì? (hoạt động mua bán, ngày họp không trùng nhau, hàng hóa bán ở chợ chợ, hàng hóa bán ở chợ). phần lớn sản xuất tại địa phương. + Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ + Chợ nhiều người; Trong chợ có nhiều người hay ít người? Trong chợ những hàng hóa ở địa phương và từ có những loại hàng hóa nào? những nơi khác đến. GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều - Lắng nghe mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản - 3 HS đọc. xuất của người dân - Chốt lại bài học - HS đọc nội dung ghi nhớ 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Nêu lại các HĐSX của người dân đồng bằng Bắc Bộ 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Giới thiệu quy trình làm một sản phẩm gỗ ở làng nghề của em ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 15 KỂ CHUYỆN CHƯA BAO GIỜ LÀ KHÓ I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 15 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 16 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: Giáo viên 52 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt, chào mừng ngày hội Quốc phòng toàn dân 22/12 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 29: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI"THỎ NHẢY" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn bài thể dục phát triển chung .YC thực hiện cơ bản đúng động tác của bài TD phát triển chung. - Trò chơi "Thỏ nhảy". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định Phương pháp và hình thức lượng tổ chức Giáo viên 53 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung 1-2p X X X X X X X X yêu cầu bài học. X X X X X X X X - Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc 60-80m quanh sân tập. - Trò chơi"Số chẳn, số lẻ". 2-3p II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn cả bài thể dục đã học. + GV hô nhịp cho cả lớp tập. 4-5 lần X X X X X X X X + Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập. X X X X X X X X GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần tập. + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều 4- 6p khiển. + Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài thể 1 lần dục phát triển chung. b. Trò chơi"Thỏ nhảy". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách 5-6p X X X > chơi, cho HS chơi thử sau đó nhận xét X X X > rồi chơi chính thức. X X X > X X X > III.PHẦN KẾT THÚC - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. 2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1p X X X X X X X X - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ 2p học, về nhà ôn bài thể dục đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 30: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI"LÒ CÒ TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn bài thể dục phát triển chung .YC thực hiện cơ bản đúng động tác của bài TD phát triển chung. - Trò chơi "Lò cò tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. Giáo viên 54 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định Phương pháp và hình thức NỘI DUNG lượng tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài 1-2p X X X X X X X X học. X X X X X X X X - Giậm chân tại chỗ và hát. 1-2p - Khởi động các khớp tay, chân, hông, 1-2p vai. - Kiểm tra bài cũ: Các động tác TD tay 4 HS khộng. II. PHẦN CƠ BẢN 12-15p X X X X X X X X a. Ôn cả bài thể dục đã học. 2-3 lần X X X X X X X X + GV hô nhịp cho cả lớp tập. + Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập. 2lx8nh GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần tập. + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. + Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài thể 1 lần dục phát triển chung. b. Trò chơi"Lò cò tiếp sức". 5-6p X X > - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách X X > chơi, cho HS chơi thử sau đó nhận xét X X > rồi chơi chính thức. X X > III. PHẦN KẾT THÚC - Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập 5-6 lần X X X X X X X X thân thả lỏng. X X X X X X X X - Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết 5-6 lần hợp thả lỏng toàn thân. Giáo viên 55 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Gv nhận xét giờ học,về nhà ôn bài thể 1p dục đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2018 Giáo viên 56 Trường Tiểu học