Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022

doc 49 trang Hải Hòa 08/03/2024 1350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT 1 (Luyện tập). - HS: VBT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Câu kể Ai làm gì gồm có mấy bộ phận + Câu kể Ai làm gì gồm có 2 bộ + Lấy VD về câu kể Ai làm gì? phận: Chủ ngữ và Vị ngữ. - HS nối tiếp lấy VD về câu kể Ai - GV nhận xét, đánh giá chung, giới thiệu làm gì? và dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT :(15 p) * Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Cả lớp a. Nhận xét Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp - GV gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm – Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Tìm câu kể, xác định CN - Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp - Các câu kể trong đoạn văn: Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Giáo viên 17 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến. Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Câu 4: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Câu 5: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. + Nêu ý nghĩa của chủ ngữ vừa tìm + Chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật) được? hoạt động + Chủ ngữ của các câu trên do loại từ +Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo ngữ nào tạo thành? thành. b. Ghi nhớ - 1 HS đọc to Ghi nhớ - HS lấy VD về câu kể Ai làm gì? và xác định CN của câu kể đó 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài tập 1: Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng. - Yc HS tự làm cá nhân - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Đ/a: Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. Câu 4: Thanh niên lên rẫy. Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. - GV giới thiệu thêm: Cụm từ Trong rừng là bộ phận Trạng ngữ sau này các em sẽ tìm hiều Bài tập 2: Đặt câu. - Đặt câu cá nhân – Chia sẻ lớp. VD a. Các chú công nhân đang sửa đường dây điện. - Nhận xét, khen/ động viên, cùng HS b. Mẹ em luôn dạy sớm lo bữa sáng cho sửa câu cho các bạn cả nhà. c. Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẩm. Giáo viên 18 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Bài tập 3: Đặt câu theo - Yêu cầu HS làm cá nhân - HS thực hành cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp VD: - Các bạn học sinh đi học. - Các bác nông dân đang gặt lúa. - Đàn chim chao liệng trên bầu trời. 4. HĐ ứng dụng (1p) - Chỉnh sửa lại những câu sai 5. HĐ sáng tạo (1p) - Dựa vào bức tranh BT 3, viết được đoạn văn có câu thuộc mẫu Ai làm gì? VD: Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa. Trên những con đường làng quen thuộc, các bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trường. Xa xa, các chú công nhân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy động, lũ chim sơn ca vụt bay vút lên bầu trời xanh thẳm. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 93: HÌNH BÌNH HÀNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS làm quen với hình bình hành 2. Kĩ năng - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Góp phần phát triển các kĩ năng - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: vuông, chữ nhật, bình hành, tứ giác - HS: SGk, giấy kẻ ô li 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm. Giáo viên 19 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại - GV giới thiệu bài mới chỗ 2. Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: HS làm quen với hình bình hành và nêu được đặc điểm của hình bình hành * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp - GV vẽ hình lên bảng A B - Quan sát hình nêu đặc điểm hình bình hành D C - Giảng: Đây là một hình bình hành - HS: Hình bình hành + Hãy đọc tên các cặp cạnh đối diện + Cạnh AB đối diện với cạnh CD + Cạnh AD đối diện với cạnh CB + Hãy đọc tên các cặp cạnh song song + Cạnh AB song song với cạnh DC + Cạnh AD song song với cạnh BC + So sánh độ dài của các cặp cạnh AB + Các cặp cạnh bằng nhau và CD, AD và BC + Hình bình hành có mấy cặp cạnh đối + Có 2 cặp cạnh đối song song và bằng diện song song? nhau + Vậy hình bình hành có đặc điểm gì? => Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết được hình bình hành, phân biệt đặc điểm của hình bình hành với hình tứ giác * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: - Làm cá nhân - Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Đáp án: tập. Đ/a: - GV chốt đáp án. + Hình 1, 2 và 5 là hình bình hành - Giải thích tại sao các hình này là hình bình hành (có 2 cặp cạnh đối diện song - Củng cố cách xác định hình bình song và bằng nhau) hành. Bài 2: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - Làm nhóm 2 – Chia sẻ lớp tập. Đ/a: Giáo viên 20 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV chốt đáp án. + Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh - Củng cố cách xác định các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là MN đối diện song song và bằng nhau trong và PQ, MQ và NP hình bình hành. Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS tự vẽ hình vào giấy kẻ li, chia sẻ thành sớm) nhóm 2 – Chia sẻ lớp 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các đặc điểm của hình bình hành 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm các vật có dạng hình bình hành trong cuộc sống. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. 3. Phẩm chất - Có ý thức kính trọng và biết ơn người lao động 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Tôn trọng giá trị sức lao động. - Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. - HS: SGK, SBT 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2p) -TBVN điều hành lớp hát, vận động Giáo viên 21 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 tại chỗ - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2. Bài mới (30p) * Mục tiêu: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Tìm hiểu câu chuyên (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) - 1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu - GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) “Buổi học tiên” đầu tiên” - HS thảo luận nhóm 2 – Chia sẻ lớp + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi + Vì một số bạn cho rằng nghề của nghe ban Hà giới thiệu về nghèâ nghiệp bố bố mẹ bạn Hà là tầm thường mẹ mình? + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm + Em không nên cười khi bạn giới gì trong tình huống đó? Vì sao? thiệu về nghề nghiệp của bố - GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi - Nhận xét, bổ sung. người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. - GV chốt bài, chốt nội dung Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ HĐ2: Thế nào là người lao động? - HS đọc yêu cầu và ND bài tập 1. - GV nêu yêu cầu bài tập 1: - HS thảo luận nhóm 2- Chia sẻ kết - GV cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập. quả - GV kết luận: +Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). - HS lắng nghe. + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. HĐ3: Vai trò của người lao động (BT2- SGK/29- 30): - GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh. - Các nhóm làm việc. + Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội - Đại diện từng nhóm trình bày. như thế nào? H1: Khám, chữa bệnh cho mọi Nhóm 1:Tranh 1,2 người Giáo viên 22 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Nhóm 2: Tranh 3,4 H2: Xây những công trình và Nhóm 3: Tranh 5,6 những ngôi nhà - GV ghi lại trên bảng theo 3 cột H3: Công nhân làm STT Nghề nghiệp Ích lợi mang lại H4: Đánh bắt cá cho xã hội H5: Đồ hoạ bìa sách giáo khoa H6: Cấy lúa - GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. HĐ4: Bày tỏ ý kiến (BT3- SGK/30): - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nêu yêu cầu bài tập 3: - HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi - YC HS tự suy nghĩ, làm bài. và bổ sung. - YC HS giơ thẻ Đ, S với mỗi phương án và giải thích vì sao đúng, vì sao sai. - GV kết luận: + Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. - HS lắng nghe + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Thực hành KNS: Tôn trong người lao động. 4. HĐ sáng tạo (1p) - Sưu tầm các câu chuyện về biết ơn, kính trọng người lao động. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KỂ CHUYỆN BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể được câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần,, rõ ý chính, đúng diễn biến. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS biết lên án sự vô ơn, bạc ác. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Giáo viên 23 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại - Gv dẫn vào bài. chỗ 2. Hình thành KT (8p) * Mục tiêu: Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu nắm được nội dung và diễn biến chính của câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp * Việc 1: GV kể chuyện - Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải - Lắng nghe. nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. - Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ. minh hoạ phóng to trên bảng. - Kể lần 3 (nếu cần) 3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p) * Mục tiêu: HS thuyết minh được cho mỗi tranh bằng 1-2 câu, kể lại được câu chuyện và nêu được ý nghĩa của câu chuyện + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói, * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp * Việc 2: Viết lời thuyết minh - Thực hành kể chuyện. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 - HS suy nghĩ, tiếp nối cá nhân nếu lời thuyết minh cho mỗi tranh - Cho HS kể cá nhân -> theo nhóm. - Kể cá nhân-> trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh. - Cho HS thi kể trước lớp. - Đại diện các nhóm kể chuyện + Theo nhóm kể nối tiếp. + Học sinh thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh + Thi kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. + 2 HS kể toàn bộ câu chuyện) . - Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu + Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi Giáo viên 24 Trường Tiểu học
  9. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 được ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. *Lưu ý: + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). - GV trợ giúp cho HS M1+M2 kể được từng đoạn câu chuyện - Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa câu - HS trao đổi nhóm 2 về ý nghĩa câu chuyện. chuyện. - GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: + Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ + HS nối tiếp nêu chi tiết mình nhớ nhất. nhất? + Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta + Cần biết ơn những người đã cứu giúp điều gì? mình + Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? + Những người bạc bẽo, vô ơn sẽ phải trả giá cho hành động của mình. - Nhận xét, khen HS kể tốt, nói đúng ý nghĩa truyện. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Giáo dục sự biết ơn - Tìm đọc và kể lại các câu chuyện khác 5. Hoạt động sáng tạo (1p) cùng chủ điểm. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KĨ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Nắm được một số diều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa ở nước ta 2. Kĩ năng - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. 3. Phẩm chất Giáo viên 25 Trường Tiểu học
  10. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - HS yêu thích công việc trồng rau, hoa. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. - HS: Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa hoặc vật thật 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV kiểm tra đồ dùng của HS 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc trồng rau, hoa. Nắm được một số diều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa ở nước ta * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích Cá nhân - Chia sẻ lớp của việc trồng rau, hoa. - GV treo tranh H.1 SGK. - HS quan sát hình. + Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi + Rau làm thức ăn hằng ngày, rau cung của việc trồng rau? cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người, dùng làm thức ăn cho vật + Gia đình em thường sử dụng những nuôi loại rau nào làm thức ăn? + Rau muống, rau dền, rau cải, rau + Rau được sử dụng như thế nào trong mồng tơi, bữa ăn ở gia đình? + Được chế biến các món ăn để ăn với + Rau còn được sử dụng để làm gì? cơm như luộc, xào, nấu canh. - GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác + Đem bán, xuất khẩu chế biến thực nhau. Có loại rau lấy lá, củ, phẩm quả, Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu - HS lắng nghe – Liên hệ việc ăn rau hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong trong bữa ăn hàng ngày bữa ăn hằng ngày của chúng ta. - GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi: + Em hãy nêu tác dụng của việc trồng + Hoa dùng để trang trí, làm đẹp (hoa hoa? hồng, hoa cúc, lay ơn, Hoa dùng pha - GV nhận xét trả lời của HS và kết nước uống (hoa tam thất), luận về lợi ích của việc trồng rau hoa - HS lắng nghe theo nội dung SGK. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu điều Giáo viên 26 Trường Tiểu học
  11. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. * GV cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 4 – Chia sẻ lớp + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt + Vì vậy muốn trồng rau, hoa đạt kết kết quả? quả, chúng ta phải có hiểu biết về kĩ - GV gợi ý với kiến thức Tự nhiên –Xã thuật trồng và chăm sóc. hội, Địa lí để HS trả lời: + Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh + Điều kiện khí hậu, đất đai nước ta rất năm? thuậnlợi cho việc trồng rau, hoa.Yêu - GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện cầu về đất trồng, dụng cụ, vật liệu đơn khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi giản. cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. Nước ta có nhiều loại rau, hoa - HS lắng nghe dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, xà lách, hoa hồng, hoa cúc Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. - GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ - HS đọc phần ghi nhớ SGK. thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - HS cả lớp. - GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Liên hệ việc trồng rau hoa tại gia đình, địa phương. 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm hiểu về thời gian sống và lợi ích của các cây rau hoa đó. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2022 TẬP ĐỌC CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). 2. Kĩ năng - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ. Giáo viên 27 Trường Tiểu học
  12. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. Phẩm chất - Có ý thức về quyền và nghĩa vụ của trẻ em. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ luyện đọc - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai. - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - TBHT điều khiển các bạn chơi trò + Hãy đọc bài “Bốn anh tài” chơi Hộp quà bí mật + Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng + Sức khỏe: Ăn một lúc hết chín chõ như thế nào? xôi + Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ. + Nội dung của câu chuyện? + Ca ngợi 4 anh em Cẩu Khây có tài năng đã đoàn kết lên đường diệt trừ yêu tinh. - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch, giọng đọc chậm rãi, vui tươi mang tính chất giọng kể chuyện * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, vui tươi mang tính chất - Lắng nghe giọng kể chuyện - Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn - GV chốt vị trí các đoạn - Bài chia làm 7 đoạn. Mỗi khổ thơ là một đoạn - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (sinh ra trước nhất, trụi trần, bế bồng, lời ru, cục phấn, ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp Giáo viên 28 Trường Tiểu học
  13. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các - Các nhóm báo cáo kết quả đọc HS (M1) - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Trong câu chuyện ai là người được + Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái sinh ra đầu tiên? đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ. + Sau khi trẻ sinh ra thì cái gì xuất + Mặt trời xuất hiện để trẻ nhìn cho rõ. hiện? Tại sao lại như thế? + Sau khi sinh trẻ ra, vì sao cần có ngay người mẹ? + Vì trẻ cần yêu thương và lời ru, trẻ + Bố giúp trẻ em những gì? cần bế bồng, chăm sóc. + Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. + Thầy giáo giúp trẻ em những gì? Dạy + Thầy giáo dạy trẻ học hành, dạy điều gì đầu tiên? “Chuyện loài người” đầu tiên. + Theo em, ý nghĩa của bài thơ này là  Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến trẻ gì? em.  Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn trân trọng của người lớn với trẻ em. chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài.  Mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em. - HS ghi nội dung bài vào vở. 3. Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm bài thơ, học thuộc lòng được những khổ thơ mà mình thích. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - 1 HS nêu lại nêu giọng đọc các nhân vật - 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm các khổ thơ - Nhóm trưởng điều khiển: mình thích (mỗi HS 2 khổ thơ) + Đọc diễn cảm trong nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - HS học thuộc lòng ngay tại lớp (mỗi HS 3 khổ thơ) Giáo viên 29 Trường Tiểu học
  14. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV nhận xét chung 4. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài - HS nêu thơ? 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Kể lại "Chuyện cổ tích về loài người" bằng lời của em. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được công thức và quy tắc tính diện tích hình bình hành. 2. Kĩ năng - Biết cách tính diện tích hình bình hành. - Vận dụng giải các bài toán liên quan 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phấn màu, thước thẳng - HS: 2 hình bình hành bằng giấy hoặc bìa như nhau, kéo, giấy ô li, êke. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành, - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả + Bạn hãy nêu các đặc điểm của hình bình hành? lời, nhận xét - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT:(15p) * Mục tiêu: Nắm được công thức và quy tắc tính diện tích hình bình hành * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp - GV tổ chức trò chơi lắp ghép hình: + Mỗi HS suy nghĩ để tự cắt miếng bìa hình bình hành mình đã ĐỒ DÙNG - HS thực hành cắt ghép hình. HS có thể Giáo viên 30 Trường Tiểu học
  15. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 DẠY HỌC thành hai mảnh sao cho khi cắt ghép như SGK ghép lại với nhau thì được một hình chữ nhật. + Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích + Diện tích hình chữ nhật ghép được hình bình hành. như thế nào so với diện tích của hình bình hành ban đầu? + HS nêu cách tính diện tích hình của + Hãy tính diện tích của hình chữ nhật. mình. - GV yêu cầu HS lấy hình bình hành - HS kẻ đường cao của hình bình hành. bằng hình lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của hình bình hành và hướng dẫn các em kẻ đường cao của hình bình hành. - GV yêu cầu HS đo chiều cao của hình - Chiều cao hình bình hành bằng chiều bình hành, cạnh đáy của hình bình hành rộng của hình chữ nhật, cạnh đáy của và so sánh chúng với chiều rộng, chiều hình bình hành bằng chiều dài của hình dài cùa hình chữ nhật đã ghép được. chữ nhật. + Vậy theo em, ngoài cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để + Lấy chiều cao nhân với đáy. tính diện tích hình bình hành chúng ta có thể tính theo cách nào? - GV: Diện tích hình bình hành bằng - HS phát biểu quy tắc tính diện tích độ dài đáy nhân với chiều cao cùng hình bình hành, đọc công thức tính một đơn vị đo. Gọi S là diện tích hình bình hành, h là chiều cao và a là độ dài cạnh đáy thì ta có công thức tính diện tích hình bình hành là: S = a x h 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình bình hành, vận dụng làm các bài tập liên quan. * Cách tiến hành: Bài 1: Tính diện tích của các hình bình - HS làm cá nhân -> chia sẻ trước lớp hành. - Thống nhất KQ - GV chốt đáp án. Đ/a: a. S = 5 x 9 = 45 (cm2) - Củng cố cách tính diện tích hình bình b. S = 13 x 4 = 52 (cm2) hành. c. S = 9 x 7 = 63 (cm2) Bài 3a:Hs năng khiếu làm cả bài. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - YC HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở - Thực hiện theo yêu cầu của GV. kiểm tra bài cho nhau. Đ/a: - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong a. Diện tích hình bình hành là: vở của HS 4 x 34 = 136 (dm2) - GV chốt đáp án; lưu ý đổi đơn vị đo b. Đổi: 4m = 40dm Giáo viên 31 Trường Tiểu học
  16. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 khi tính diện tích hình bình hành. Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 = 520 (dm2) Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp thành sớm) a. Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 10 = 50 (cm2) - Nhấn mạnh cách tính diện tích hình b. Diện tích hình bình hành là: CN, diện tích hình bình hành 5 x 10 = 50 (cm2) 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ công thức và quy tắc tính diện tích hình bình hành. 5. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). 2. Kĩ năng - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). 3. Phẩm chất - Giữ gìn, yêu quý đồ vật trong gia đình. 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài. + Bút dạ, 4 tờ giấy trắng. - HS: SBT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Giáo viên 32 Trường Tiểu học
  17. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, - HS chơi trò chơi: Hộp quà bí mật nhận xét. + Nêu cách mở bài gián tiếp? + Mở bài theo kiểu trực tiếp: là giới thiệu ngay đồ vật định tả + Nêu cách mở bài trực tiếp? + Mở bài theo kiểu gián tiếp: là nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học mới 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp Bài tập 1: Nhóm 2 – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Đ/a: tập. + Điểm giống nhau giữa các đoạn mở bài: Các đoạn mở bài đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Điểm khác nhau giữa các đoạn mở bài:  Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới thiêu ngay cái cặp sách cần tả.  Đoạn c (mở bài gián tiếp): nói chuyện - Nhận xét, chốt, lưu ý HS khi viết văn khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. nên viết MB theo kiểu gián tiếp để bài văn mượt mà, giàu tình cảm hơn. Bài tập 2:Viết một đoạn văn - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp tập. VD: - YC HS tự làm bài, GV chú ý hướng Mở bài trực tiếp: Ở trường,người bạn dẫn HS M1. thân thiết với mỗi chúng ta là chiếc bàn học sinh. - GV nhận xét, khen/ động viên, - Vào đầu năm học mới, bố em tặng cho hướng dẫn HS sửa chữa các lỗi trong em một chiếc bàn học mới tinh. bài Mở bài gián tiếp: Em vẫn nhớ như in hình ảnh bố một ngày hè bốn năm trước. Mồ hoi đẫm trán, bố mang vềnhà một loạt gỗ, đinh, cưa, bào xin được ở một xưởng mộc. Em hỏi bố dùng chúng làm gì, bố chỉ cười bảo:"Bí mật". Thế rồi bố cưa, bố đục, bố đóng, bố bào, dưới bàn tay bố, một chiếc bàn học xinh xắn dần dần hiện ra. Nó mộc mạc mà lại đẹp và chắc chắn. Đó là quà bố tặng em khi vào lớp một. Giáo viên 33 Trường Tiểu học
  18. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. HĐ ứng dụng (1p) - Sửa lại các lỗi sai trong phần MB 4. HĐ sáng tạo (1p) - Khuyến khích viết các phần MB theo kiển gián tiếp ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (VNEN) GIÓ, BÃO (T2) KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu được một số cách phòng chống bão 2. Kĩ năng - Xác định được một số cấp của gió và tác động của nó lên các vật xung quanh 3. Phẩm chất - Có ý thức phòng tránh gió bão 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, * GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Hình trang 76, 77 SGK. + Phiếu học tập cho nhóm. + Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió, bão. - HS: Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Giáo viên 34 Trường Tiểu học
  19. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p) - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi: Hộp quà bí mật + Tại sao có gió? + Không khí chuyển động từ nới lạng đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. + Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào + Sự chệnh lệch nhiệt độ vào ban đất liền nhưng ban đêm gió từ đất liền ngày và ban đêm giữa biển và đất thổi ra biển? liền đã làm cho gió thay đổi giữa ngày và đêm. - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Xác định được một số cấp của gió và tác động của nó lên các vật xung quanh - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu được một số cách phòng chống bão * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió. Nhóm 4 - Lớp - GV yêu cầu quan sát hình vẽ và đọc các - HS đọc SGK về người đầu tiên thông tin trong sách trang 76, làm bài tập. nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ. - Chia nhóm phát phiếu học tập - HS làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu học tập: Điền các cấp gió và tác động của nó đến các vật xung quanh - Xác định cấp gió ngoài trời ở thời điểm hiện tại - GV: Gió ở cấp độ 2, 3 rất cần thiết cho cuộc sống vì nó mang đến luồng khí - HS lắng nghe mát, làm cho không khí trong lành. Nhưng từ cấp độ 4-5 trở đi, gió sẽ mang đến những tác động tiêu cực với các vật xung quanh HĐ2: Thiệt hại của bão và cách phòng Cá nhân – Lớp chống: - Hướng dẫn HS quan sát hình 5, 6 đọc - HS quan sát hình 5, 6 và đọc mục mục cần biết trang 77 SGK. bạn cần biết. + Nêu tác hại do bão gây ra và một số + Bão gây ra sập nhà, chết người cách phòng chống bão – liên hệ thực tế ở thiệt hại hoa màu, và kinh tế địa phương? + Ở địa phương: sập nhà, bay mái, không đánh cá được Giáo viên 35 Trường Tiểu học
  20. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Nêu cách phòng chống bão + Theo dõi tin thời tiết bảo vệ nhà cửa, thuyền ghe và người đi trú ẩn – cắt điện - Liên hệ: Những trận bão đi qua địa phương em, tác hại của bão và cách phòng chống bão của địa phương - GV nhận xét, bổ sung, chốt KT - Cả lớp nhận xét. HĐ 3: Trò chơi ghép chữ vào hình: - Cho HS vẽ hình minh hoạ các cấp độ - Các nhóm thi nhau gắn chữ vào của gió trang 76 SGK. Viết lới chú giải hình cho phù hợp. vào các tấm phiếu rời. - Nhóm nào nhanh, đúng là thắng cuộc. - GV tổng kết trò chơi - Chốt nội dung bài học - HS đọc Bài học 3. HĐ ứng dụng (1p) *GD BVMT: Gió mạnh gây ra những tác - Trồng cây, trồng rừng chắn gió ven động xấu đến môi trường. Ở những vùng biển, gió mạnh, chúng ta có những cách nào để hạn chế sức gió? - Tìm hiểu về thuyền trưởng người 4. HĐ sáng tạo (1p) Anh – người đã chia 12 cấp của gió qua Internet Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; 2. Kĩ năng - Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). 3. Phẩm chất - Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ, đúng hoàn cảnh để đạt được mục đích giao tiếp 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Từ điển Tiếng Việt hoặc một vài trang từ điển phô tô. + 4 tờ giấy khổ to. - HS: Vở BT, bút, Giáo viên 36 Trường Tiểu học
  21. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận? + Gồm 2 bộ phận + Mỗi bộ phận trả lời cho câu hỏi gì? + CN trả lời cho câu hỏi: Ai/Cái gì?/Con gì? VN trả lời cho câu hỏi: làm gì? - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; - Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). * Cách tiến hành: Bài tập 1: Phân loại các từ sau đây Nhóm 2- Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Đ/a: - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a. Tài có nghĩa “có khả năng hơn người bình thường”: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b. Tài có nghĩa là “tiền của”: tài nguyên, tài trợ, tài sản. - HS thực hiện giải nghĩa từ để hiểu thêm ý nghĩa của từ. - Yêu cầu HS tìm thêm các từ khác có chứa tiếng tài Bài tập 2: Đặt câu Cá nhân – Nhóm 2 – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. VD: + Nước ta rất già tài nguyên khoáng sản. - GV chữa câu và lưu ý lỗi đặt câu cho + Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa. HS Bài tập 3: Cá nhân – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu, các câu tục ngữ. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Đ/a: + Câu a: Người ta là hoa đất. - GV cùng HS giải thích nghĩa bóng + Câu c: Nước lã mà vã nên hồ. của các câu tục ngữ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan a. Người ta là hoa đất: Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất. b. Chuông có đánh mới tỏ: Khẳng Giáo viên 37 Trường Tiểu học
  22. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 định mỗi người có tham gia hoạt động, làm việc, mới bộc lộ được khả năng của mình. - Đọc và xác định yêu cầu bài tập. c. Nước lã mà vã nên hồ: Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn. Bài tập 4. - HS làm bài cá nhân: nêu những câu mà em thích và nêu rõ vì sao em thích. - Một số HS trình bày. - GV: Mỗi câu tục ngữ đều có những nét hay, nét đẹp riêng. Trong khi giao tiếp, sử dụng câu TN phù hợp hoàn - Lắng nghe cảnh giúp chúng ta đạt được mục đích giao tiếp 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các từ ngữ và tục ngữ trong bài học 4. HĐ sáng tạo (1p) - Sưu tầm thêm môt số câu thành ngữ, tục ngữ nói về tài năn, trí tuệ của con người. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 95: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố đặc điểm của các hình đã học: hình bình hành, hình CN, hình tứ giác và cách tính chu vi, diện tích hình bình hành 2. Kĩ năng - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. 3. Phẩm chất - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  23. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - TBHT điểu hành lớp trả lời, nhận xét - Nêu công thức và quy tắc tính diện + Diện tích hình bình hành bằng chiều tích hình bình hành cao nhân với độ dại đáy (cùng một đơn vị đo) S = a x h - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: - Củng cố đặc điểm của các hình đã học: hình bình hành, hình CN, hình tứ giác và cách tính chu vi, diện tích hình bình hành - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. * Cách tiến hành: Bài 1: Nhóm 2 - Lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - Thực hiện theo yêu cầu của GV tập. - Nhận xét, chốt đáp án. Đ/a: a) Hình chữ nhật ABCD. AB đối diện với cạnh CD AD đối diện với cạnh BC b) Hình bình hành EGHK. EG đối diện với cạnh HK EK đối diện với cạnh GH * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 c) Hình tứ Giác MNPQ. MN đối diện với cạnh QP MQ đối diện với cạnh NP + Các cặp cạnh đối diện trong hình + Các cặp cạnh đối diện này song son và bình hành và hình CN có chung đặc bằng nhau điểm gì? Bài 2: Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - Thực hiện theo yêu cầu của GV tập. - Nhận xét, chốt đáp án. - Củng cố cách tính diện tích hình bình hành Độ dài cạnh đáy 7cm 14dm 23m Chiều cao 16 cm 13 dm 16m Diện tích hình bình 7 x 16 = 112 cm2 14 x 13=182 dm2 23 x 16 = 368 m2 Giáo viên 39 Trường Tiểu học
  24. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 hành Bài 3a: HSNK làm cả bài Cá nhân – Lớp - HS đọc công thức, phát biểu cách tính chu vi: Muốn tính chu vi hình bình hành, ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân - YC HS áp dụng công thức trên để tính với 2. chu vi của hình bình hành biết: Đáp án: a) a = 8cm, b = 3 cm a) P = (8 + 3 ) x 2 = 22 (cm) b) a = 10dm, b = 5dm b) P = (10 + 5) x 2 = 30 (cm) - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - Chốt đáp án, củng cố cách tính chu vi hình bình hành. Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp thành sớm) Diện tích mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (dm2) = 10m2 Đáp số: 10m2 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các KT 4. HĐ sáng tạo (1p) - BT PTNL: Một hình bình hành có diện tích là 10 dm2, độ dài đáy là 40cm. Tính chiều cao của mảnh đất đó. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). 2. Kĩ năng - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác viết bài 4. Góp phần phát triển các năng lực Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  25. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: một số đồ chơi 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức:(15p) *Mục tiêu: - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). * Cách tiến hành: Bài 1: Đọc bài văn “Cái nón” và trả lời Hoạt động cá nhân cả lớp câu hỏi? - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - 1 em đọc yêu cầu và nội dung BT. tập. - Gọi HS nêu lại các cách kết bài. - Vài em nhắc lại kiến thức về 2 cách - YC HS: kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện. + Xác định đoạn kết bài cảu bài văn? Câu a: đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài + Theo em, đó là kết bài theo cách nào? Câu b: đó là kiểu kết bài mở rộng - Nhận xét, chốt đáp án. Bài 2: Cá nhân – Lớp - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài - 1 em đọc 4 đề bài. tập. - Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả - GV yêu cầu HS suy nghĩ, chọn đề bài (thước kẻ, bàn học, trống trường ) và miêu tả nêu trước lớp. - Cả lớp làm bài vào vở mỗi em viết một - YC HS tự làm bài. đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn. - Tiếp nối nhau đọc bài viết của mình - Gọi HS đọc bài viết của mình, GV sửa - Cả lớp nhận xét, sửa chữa, bình chọn lỗi dùng từ, đặt câu cho HS. bạn viết kết bài hay nhất. - Nhận xét, khen/ động viên. VD: Kết bài tả cái thước kẻ của em: Không biết từ khi nào, cái thước đã trở thành người bạn thân thiết của em. Giáo viên 41 Trường Tiểu học
  26. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Thước luôn ở cạnh em, mỗi khi em học bài, làm bài. Thước giúp em kẻ những đường lề thẳng tắp, vẽ những sơ đồ toán, gạch chân các câu văn hay, để em học tốt hơn. Cảm ơn thước, người bạn nhỏ giản dị mà kì diệu vô cùng. VD: Kết bài tả cái bàn học của em: Chiếc bàn đã gắn bó với em gần bốn năm qua và giờ đây vẫn miệt mài cùng em làm những bài toán khó, viết những đoạn văn hay, kể những câu chuyên có ích, san sẻ cùng em, những niềm vui, nỗi * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 viết được buồn của tuổi học trò. đoạn kết bài 3. HĐ ứng dụng (1p) - Chữa các lỗi sai trong bài viết 4. HĐ sáng tạo (1p - Viết các KBMR cho các đề bài còn lại ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) THỦ ĐÔ HÀ NỘI (T1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, 2. Kĩ năng - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  27. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Học sinh NK: Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta (Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu, ; có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp, ). 3. Phẩm chất - HS học tập nghiêm túc 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + BĐ hành chính, giao thông VN, Hải Phòng + Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân. - HS: SGK, tranh, ảnh về Hải Phòng 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động - GV nhận xét chung, giới thiệu bài tại chỗ mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm + Thành phố cảng, TT công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động 1: Hải Phòng – thành phố Nhóm 4 – Lớp cảng. - Các nhóm quan sát bản đồ hành chính, - YC các nhóm quan sát bản đồ hành giao thông VN ; tranh, ảnh thảo luận, chính, giao thông VN ; tranh, ảnh thảo trả lời: luận theo gợi ý: + Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? + Thành phố Hải Phòng nằm ở phía đông bắc ĐBBB; phía Bắc giáp Quảng Ninh, phía Nam giáp Thái Bình, phía tây giáp Hải Dương, phía Đông giáp Biển Đông. + Hải Phòng có những điều kiện tự + Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một nhiên thuận lợi để trở thành một cảng cảng biển? biển:nhiều cầu tàu lớn (để tàu câph + Mô tả về hoạt động của cảng Hải bến); nhiều bài đất rộng và nhà kho (để Phòng. chứa hàng); nhiều phương tiện (phục vụ bốc dỡ, chuyên chở hàng) + Mô tả về hoạt động của cảng Hải Giáo viên 43 Trường Tiểu học
  28. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Phòng: Thường xuyên có nhiều tàu -> GV chốt kiến thức bài học trong và ngoài nước cập bến; Tiếp nhận, vận chuyển một số lượng lớn hàng hoá. Hoạt động 2: Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải - Dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: Phòng. - YC HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: + So với các ngành công nghiệp khác, + So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào? vai trò quan trọng nhất. + Kể tên các nhà máy đóng tàu của +Các nhà máy đóng tàu của Hải Hải Phòng. Phòng: nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, + Kể tên các sản phẩm của ngành cơ khí Hạ Lòng, cơ khí Hải Phòng. đóng tàu ở Hải Phòng. + Tên các sản phẩm của ngành đóng - Bổ sung: Các nhà máy đóng tàu ở tàu ở Hải Phòng: sà lan, ca nô, tàu Hải Phòng đã đóng được những đánh cá, tàu du lịch,,, tàu chở khách chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ trên sông, biển, tàu vận tải lớn cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thủy. Hoạt động 3: Hải Phòng là trung tâm du lịch. - YC các nhóm dựa vào tranh, ảnh, - Các nhóm thảo luận. SGK và vốn hiểu biết của bản thân, - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận theo gợi ý sau: Hải Phòng có trước lớp: những điều kiện nào để phát triển + Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà, có ngành du lịch? nhiều cảnh đẹp, hang động kì thú + Có các lễ hội: chọi trâu, đua thuyền trên biển + Có nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng: cửa biển Bạch Đằng, tượng đài Lê Chân. + Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi. - Bổ sung: Đến Hải Phòng, chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động - Lắng nghe lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà vừa được Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  29. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới. - Mô tả lại những điều em biết về Hải 3. Hoạt động ứng dụng (1p) Phòng qua bài học - Giới thiệu về 1 địa điểm du lịch ở HP 4. Hoạt động sáng tạo (1p) mà em đã được đi hay được biết qua ti vi, sách, báo. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 19 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 19 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 20 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: Giáo viên 45 Trường Tiểu học
  30. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 37: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. - Trò chơi"Chạy theo hình tam giác". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định Phương pháp và hình thức lượng tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Đứng vỗ tay và hát. 1-2p - Trò chơi"Bịt mắt bắt dê". 1-2p - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 70-80m Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  31. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. 12-14p X X X X X X X X + GV nhắc lại ngắn gọn cách thực X X X X X X X X hiện, cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. + Cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã qui định. GV chú ý bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi tập. b. Trò chơi"Chạy theo hình tam giác". 5-6p B GV nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS cùng chơi. X X X A C XP III.PHẦN KẾT THÚC - Đứng vỗ tay, hát. 1p X X - Đi theo vòng tròn xung quanh sân 2p X X tập, hít thở sâu. X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p X X - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ X X học, về nhà ôn bài tập RLTTCB đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 38: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. - Học trò chơi"Thăng bằng". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực Giáo viên 47 Trường Tiểu học
  32. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định Phương pháp và hình thức NỘI DUNG lượng tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p cầu bài học. X X X X X X X X - HS chạy chậm 1 hàng dọc xung 80-90m X X X X X X X X quanh sân tập. - Trò chơi "Chui qua hầm". 1-2p - Đứng tại chỗ xoay các khớp để khởi 1-2p động. II. PHẦN CƠ BẢN a. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. X X X X X X X X Cả lớp tập theo 2 hàng dọc, mỗi em đi 10-12p X X X X X X X X cách nhau 2-3m, đi xong quay về đứng cuối hàng chờ tập tiếp. b. Trò chơi "Thăng bằng" 7-8p + GV hướng dẫn cách chơi, cho lớp X X chơi thử, sau đó mới chơi chính thức. + HS chủ động tham gia chơi X X + Đánh giá, tổng kết trò chơi X X III. PHẦN KẾT THÚC - Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, 1-2p vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận 1p xét. - Về nhà ôn tập các động tác RLTTCB 1-2p đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 48 Trường Tiểu học
  33. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2019 Giáo viên 49 Trường Tiểu học