Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2021_2022.doc
Nội dung text: Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Bài 2: Đọc các số sau. Cá nhân – Lớp. a. Gọi hs nối tiếp đọc các số đã - Làm cá nhân – Chia sẻ kết quả trước lớp: cho. a) Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 762543, 53620. b. Cho biết chữ số 5 ở mỗi số b)+ Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng chục. trên thuộc hàng nào? + Chữ số 5 ở số 65243 thuộc hàng chục nghìn + Chữ số 5 ở số 762543 thuộc hàng trăm. + Chữ số 5 ở số 53620 thuộc hàng chục nghìn. - Chữa bài, nhận xét, chốt cách xác định giá trị của từng chữ số Bài 3a, b, c (HSNK hồn Cá nhân - Nhĩm 2 - Lớp thành cả bài): Viết các số sau. - 1 hs đọc đề bài - Gv đọc từng số . - HS viết số. - Sau khi làm xong bài 2 hs ngồi cạnh nhau đỏi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - Gv nhận xét. - Thống nhất đáp án: a) 4 300 b) 24 316 c) 24 301 ( ) Bài 4a, b: (HSNK làm cả bài) - Hs chơi trị chơi Tiếp sức Viết các số thích hợp vào chỗ a. 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; trống. 700 000; 800 000 - Tổ chức cho hs chơi trị chơi. b. 350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 - Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp 000; 400 000 sức. - Tổng kết trị chơi 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - VN tiếp tục đọc và viết các số cĩ 6 chữ số 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm hiểu cách đọc, viết các số cĩ 7 chữ số ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LỊCH SỬ (VNEN) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾT 1) Giáo viên 11 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 LỊCH SỬ (CT HIỆN HÀNH) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS nắm được các yếu tố của bản đồ, biết cách sử dụng bản đồ, biết khai thác kiến thức từ bản đồ. 2. Kĩ năng - HS thực hành trên lược đồ, bản đồ cụ thể. 3. Phẩm chất - Hs cĩ Phẩm chất học tập tích cực, tự giacs 4. Gĩp phần phát triển các năng lực - NL ngơn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. *GDQP-AN:Giới thiệu bản đồ hành chính VN và khẳng định 2 quần đảo Hồng Sa và Trường Sa là của Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ hành chính, lược đồ - HS: SGK, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhĩm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm đơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (3p) - TBHT điều hành lớp trả lời, + Nêu các yếu tố của bản đồ nhận xét. + Thực hành trên bản đồ - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới 2.khám phá: (10p) * Mục tiêu - HS nắm được các yếu tố của bản đồ, biết cách sử dụng bản đồ, biết khai thác kiến thức từ bản đồ. - HS thực hành trên lược đồ, bản đồ cụ thể. * Cách tiến hành: HĐ1: Hướng dẫn sử dụng bản đồ: Nhĩm 2 – Lớp - Yêu cầu HS đọc tt SGK, thảo luận nhĩm 2 - HS thảo luận và chia sẻ và nêu các bước sử dụng bản đồ + Bước 1: Nắm rõ tên bản đồ. + Bước 2: Xem chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí. + Bước 3: Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu. Giáo viên 12 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV nhận xét, chốt ý. 3: HĐ thực hành:15 phút Cá nhân – Lớp - Yêu cầu quan sát lược đồ trang 8 (SGK). - HS quan sát cá nhân. - Yêu cầu HS chỉ các hướng - 3 HS nối tiếp chỉ hướng Bắc, Nam, Đơng, Tây trên lược đồ. - Yêu cầu HS chỉ các đối tượng trên lược đồ. - 2 HS nối tiếp chỉ từng kí hiệu trên lược đồ và gọi tên đối tượng lịch sử - GV nhận xét, kết luận. - HS nhận xét, bổ sung - Yêu cầu quan sát lược đồ trang 9 (SGK). - HS quan sát, làm việc theo 3 - Yêu cầu HS nêu tên, tỉ lệ của bản đồ. bước - Yêu cầu HS nêu các đối tượng địa lí được - HS nêu tên, tỉ lệ. kí hiệu trên bản đồ. - HS nêu các đối tượng địa lí. - Yêu cầu HS chỉ và nêu tên một số con sơng được thể hiện trên bản đồ. - HS chỉ và nêu tên một số con sơng - GV nhận xét, kết luận. - HS nhận xét, bổ sung - Đưa bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS - HS thực hành thực hành với bản đồ, chỉ vị trí quần đảo HS và TS trên bản đồ * GV khẳng định chủ quyền với 2 quần đảo - HS nêu cách gìn giữ, bảo vệ chủ này quyền biển đảo 3. Hoạt động ứng dụng (1p). - VN tiếp tục thực hành với các loại bản đồ, lược đồ 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tập thể hiện một vài đối tượng đơn giản trên lược đồ. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐỒN KẾT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thơng dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ cĩ tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lịng thương người (BT2, BT3). 2. Kĩ năng - HS biết vận dụng từ ngữ trong đặt câu, viết câu 3. Phẩm chất Giáo viên 13 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - HS cĩ ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 4. Gĩp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. * ĐCND : Khơng làm BT 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, từ điển - HS: vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhĩm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm đơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thơng dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ cĩ tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lịng thương người (BT2, BT3). * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhĩm-Cả lớp * Cách tiến hành: Nhĩm 6- Lớp Bài 1: Tìm các từ ngữ: - Hs nêu yêu cầu bài. - Hs thảo luận nhĩm để hồn thành phiếu bài tập – Chia sẻ trước lớp Thể hiện Trái nghĩa Thể hiện Trái nghĩa lịng nhân với Nhân tinh thần với Đùm hậu hậu hoặc đùm bọc bọc hoặc Lịng Độc ác, Cưu ức hiếp, thương tàn ác, tàn mang, che hiếp đáp, người, bạo, hung chở, đỡ bắt nạt, nhân ái, tàn, đần, doạ nạt, - Chữa bài, nhận xét, yêu cầu HS đặt nhân câu hoặc giải nghĩa một trong các từ đức, mà các em tìm được Bài 2: Cho các từ sau: nhân dân, nhân Nhĩm 2 – Lớp hậu, nhân ái, cơng nhân, nhân loại, Hãy cho biết. + Giải nghĩa từ. - HS cùng giải nghĩa từ + Sắp xếp các từ vào nhĩm cho phù - Hs làm bài nhĩm 2 vào phiếu BT cá hợp. nhân. "nhân" cĩ nghĩa "nhân" cĩ nghĩa là người. là lịng thương Giáo viên 14 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 người Nhân dân, nhân Nhân hậu, nhân loại, cơng nhân, đức, nhân ái, nhân tài. nhân từ. - Gv nhận xét, chữa bài. + Yêu cầu tìm thêm các từ cĩ chứa - HS nối tiếp nêu: nhân đạo, ân nhân, tiếng "nhân" khác và cho biết nghĩa nhân vơ thập tồn, quý nhân, nhân của tiếng trong từ văn, Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở BT 2 - HS nối tiếp nĩi câu - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Viết câu vào vở - Gv nhận xét, chữa bài, lưu ý hình thức VD: Nhân dân ta cĩ long nồng nàn yêu và nội dung của câu nước. Bố em là cơng nhân. Bà em rất nhân hậu. Người Việt Nam ta giàu lịng nhân ái. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các từ ngữ được mở rộng 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ BT 4 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TỐN Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị của các chữ số theo vị trí của từng số đĩ trong mỗi số . - Biết viết số thành tổng theo hàng. 2. Kĩ năng - Vận dụng làm được các bài tập liên quan 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng Giáo viên 15 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV: Bảng phụ - HS: SGk, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhĩm. - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm đơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài 2. Hình thành kiến thức (12p) * Mục tiêu: Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn * Cách tiến hành - Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. + Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự + Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, từ nhỏ đến lớn? trăm nghìn. * Gv giới thiệu: + Hàng đơn vị, chục, trăm hợp thành - Hs nêu lại lớp đơn vị. + Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. + Gv viết số 321 vào cột số - HS đọc số - Yêu cầu hs viết từng chữ số vào cột - 1 hs lên bảng viết từng chữ số trong số ghi hàng. 321 vào cột ghi hàng. +Tiến hành tương tự với các số: 654 000; 654 321. - Hs đọc thứ tự các hàng. - Chốt lại các hàng và lớp 3. Hoạt động Thực hành:(18p) * Mục tiêu: - HS nhận biết vị trí, giá trị của từng chữ số trong các số. - Tách được số thành tổng * Cách tiến hành: Bài 1: Viết theo mẫu. Cá nhân – Lớp. - Gọi hs nối tiếp điền và nêu kết quả. - 1 hs đọc đề bài. - Chữa bài, nhận xét, chốt cách đọc - Hs nối tiếp lên bảng viết các chữ số của viết số theo hàng và lớp từng số vào các hàng và đọc kết quả. Bài 2: Đọc các số nêu giá trị của chữ Cá nhân – Lớp số 3 và chữ số 7. - Hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Chơi trị chơi Chuyền điện. - Chữa bài, nhận xét. - Hs nối tiếp đọc số và nêu giá trị của chữ số: * Đáp án: 46307: Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy. Giá trị của chữ số 3 là: 300 Giáo viên 16 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 56032: Năm mươi sáu nghìn khơng trăm ba mươi hai. Giá trị của chữ số 3 là: 30 ( ) Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng. Cá nhân – Nhĩm 2 – Lớp - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, - HS làm vào vở - Trao đổi vở thống nhất chữa bài. kết quả - Gv nhận xét. * Đáp án: - Gv chữa bài, nhận xét. 503 060 = 500 000 + 3 000 + 60 83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60 ( ) Bài 4+ Bài 5 (bài tập chờ dành cho - HS làm cá nhân vào vở Tự học – Báo HS hồn thành sớm) cáo kết quả - GV kiểm tra riêng từng HS 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Tốn buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS hiểu được tác dụng của trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống 2. Kĩ năng - Đưa ra được các cách xử lí tình huống liên quan đến trung thực trong học tập - Kể được các câu chuyện về trung thực trong học tập 3. Phẩm chất - Giáo dục HS trung thực trong học tập và cuộc sống 4. Gĩp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KỸ NĂNG SỐNG: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập. - Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập. - Làm chủ trong học tập. * TT HCM: Khiêm tốn học hỏi Giáo viên 17 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 *GT: Khơng yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ Phẩm chất của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà chỉ cĩ tán thành hoặc khơng tán thành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhĩm, trị chơi, đĩng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (3p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận + Nêu các biểu hiên của trung thực trong xét học tập + Vì sao cần trung thực trong học tập? - GV nhận xét, dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành: (30p) *Mục tiêu: - Đưa ra được các cách xử lí tình huống liên quan đến trung thực trong học tập - Kể được các câu chuyện về trung thực trong học tập * Cách tiến hành: HĐ 1: Xử lí tình huống (Bài tập 3): - GV chia lớp thành nhĩm 4 Nhĩm 4 – Lớp - HS thảo luận nhĩm, đưa ra các ứng ̣ xử trong từng tình huống và chia sẻ trước lớp: TH 1: Em sẽ làm gì nếu khơng làm TH1: Chịu nhận điểm kém và cố gắng được bài kiểm tra? học để gỡ điểm lại. ̣TH2: Em sẽ làm gì nếu bị điểm kém mà TH 2: Báo cho cơ biết để sữa điểm lại cơ giáo ghi nhầm là điểm tốt? cho đúng TH3: Nĩi cho bạn biết là làm vậy là ̣TH 3: Em làm gì nếu trong giờ kiểm tra khơng trung thực trong học tập. bạn bên cạnh khơng làm được bài và - HS cĩ thể phân vai dựng lại một trong cầu cứu em? các tình huống - GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: HĐ 2: Kể chuyện (Bài tập 4) Cá nhân – Lớp - GV yêu cầu một vài HS sưu tầm được - HS kể chuyện và nêu bài học rút ra mẫu chuyện, tấm gương và trung thực qua câu chuyện của mình trong học tập lên trình bày. - Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay, người kể chuyện hấp dẫn, câu chuyện cĩ ý nghĩa Giáo viên 18 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV kết luận, giáo dục tư tưởng HCM: Xung quanh chúng ta cĩ nhiều - HS lắng nghe tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đĩ HĐ 3: Trình bày tiểu phẩm (Bài tập 5) * Nhĩm 6 – Lớp - GV mời các nhĩm lên trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị - HS trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị - GV cho cả lớp thảo luận chung: - Các nhĩm khác tương tác, đặt câu hỏi cho các bạn + Em cĩ suy nghĩ về tiểu phẩm vừa xem? + Nếu em ở vào tình huống đĩ, em cĩ - HS trả lời câu hỏi với từng tình huống hành động như vậy khơng? Vì sao? - Bình chọn kịch bản hay, bạn diễn - GV nhận xét, kết luận: Mọi việc làm xuất sắc, khơng trung thực đều là tính xấu, cĩ khi cịn cĩ hại cho bản thân mình, và khơng được mọi người yêu mến, các em cần tránh. Khơng chỉ trung thực trong học - HS lắng nghe tập mà cịn cần trung thực cả trong cuộc sống 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - Thực hiện trung thực trong học tập và cuộc sống - VN tìm hiểu về các hành vi thiếu trung thực mà em biết và hậu quả của các hành vi đĩ ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. 2. Kĩ năng: - Dựa vào bài thơ, kể lại được câu chuyện Nàng tiên Ốc bằng lời của mình. 3. Phẩm chất Giáo viên 19 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GD HS lịng nhân ái, yêu thương con người 4. Gĩp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện - HS: SGK, câu chuyện 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhĩm, đĩng vau - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhĩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện(M1+M2) hoặc kể tồn - HS kể chuyện chuyện(M3+M4) Sự tích hồ Ba Bể + Câu chuyện muốn nĩi điều gì? + Cần cĩ lịng nhân ái, quan tâm, chia - GV nhận xét, khen/ động viên. sẻ với người khác - Kết nối bài học 2. khám phá: (5p) * Mục tiêu: HS nắm rõ yêu cầu của bài, nắm được nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân - Lớp - Gọi HS đọc đề bài và nội dung bài thơ - 2 HS đọc - GV đặt các câu hỏi để HS nắm được - HS trả lời các câu hỏi nội dung câu chuyện: + Bà già nghèo bắt được con ốc như thế + Con ốc rất xinh, vỏ màu xanh biêng nào? biếc + Bà đã làm gì với con ốc? + Bà thương khơng bán nên đã thả vào chum nước. + Khi đi làm về, bà lão thấy gì lạ? + Bà thấy sân nhà sạch sẽ, + Bà già đã làm gì khi thấy nàng tiên + Bà đập vỡ vỏ ốc và ơm lấy nàng tiên. bước ra từ chum nước? 3 . Thực hành :15- 20p) * Mục tiêu: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện và kể lại được theo lời kể của mình. Nêu được ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhĩm- Lớp a/. Kể chuyện theo cặp: * Kể trong nhĩm: - HS thực hành kể trong nhĩm. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao GV đi hướng dẫn những HS gặp khĩ đổi về ý nghĩa truyện với nhau. khăn. Gợi ý: Em cần dùng lời của mình để kể chứ khơng phải đọc lại nguyên văn các câu thơ Giáo viên 20 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi nghĩa truyện. lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - HS đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện về - Nhận xét, bình chọn bạn cĩ câu nội dung và ý nghĩa của chuyện chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. + Ý nghĩa câu chuyện là gì? + Câu chuyện khuyên chúng ta cần biết * Giúp đỡ hs M1+M2 yêu thương, đùm bọc nhau 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KĨ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tt) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố và tìm hiểu thêm về một số vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu khác - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 2. Kĩ năng - Thực hành xâu chỉ và vê nút đúng kĩ thuật. 3. Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an tồn khi thực hành 4. Gĩp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL cơng nghệ, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Kim, chỉ - HS: Bộ dụng cụ khâu, thêu 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phịng tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên 21 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 1. HĐ khởi động (3p) + Chọn vải thế nào cho phù hợp? - TBHT điều hành các bạn trả lời, nhận + Khi sử dụng kéo cần chú ý điều gì? xét - GV nhận xét, khen ngợi, dẫn vào bài học 2. HĐ khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Củng cố và tìm hiểu thêm về một số vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu khác - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ - Thực hành xâu chỉ và vê nút đúng kĩ thuật. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhĩm- Lớp HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm, cách sử Cá nhân – Lớp dụng kim: - Yêu cầu HS mở bộ đồ dùng kĩ thuật , - HS quan sát H.4 - SGK kết hợp quan quan sát kim sát mẫu kim khâu để trả lời câu hỏi + Mơ tả đặc điểm của kim trong SGK. + Lưu ý an tồn khi sử dụng kim. * Đáp án: Kim được làm bằng kim loại cứng, cĩ nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc.Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuơi kim khâu hơi dẹt, cĩ lỗ để xâu chỉ. - GV chốt ý, nhắc nhỏ HS khi sử - HS lắng nghe dụng kim cần chú ý khơng để kim vương vãi, đâm vào tay 3.HĐ Thực hành: Cá nhân – Nhĩm 4 – Lớp - Hướng dẫn học sinh quan sát H. 5 - SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và - Học sinh quan sát H. 5 - SGK để nêu cách vê nút chỉ. cách xâu chỉ vào kim và cách vê nút chỉ - GV và các HS khác nhận xét, bổ và nêu tác dụng của cách vê nút chỉ. sung. - HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút - 2-3 HS lênthực hiện thao tác xâu chỉ chỉ. vào kim và vê nút chỉ. - HS đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng - GV tổ chức cho HS thực hành theo của vê nút chỉ nhĩm 4. - HS thực hành theo nhĩm 4 ( trao đổi, - GV quan sát, chỉ dẫn, giúp đỡ những giúp đỡ lẫn nhau ) em cịn lúng túng. - Đánh giá kết quả thực hành. - Đánh giá kết quả học tập của một số - Một số HS thực hiện thao tác xâu chỉ, HS vê nút chỉ. - HS khác nhận xét các thao tác của bạn. GT một số vật liệu và dụng cụ khác: Cá nhân – Lớp Giáo viên 22 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Yêu cầu HS nêu một số DC khác cần - HS nêu: thước đo, dây đo, khung thêu, cho khâu thêu phấn - Nêu tác dụng của các loại DC đĩ - GV chốt ý, tổng kết bài 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - HS đọc phần bài học 4. HĐ sáng tạo (1p) - VN thực hành xâu kim, vê nút chỉ - VN tìm hiểu cách xâu kim trong máy may ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2021 TẬP ĐỌC TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thơng minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ơng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 dịng thơ đầu hoặc 12 dịng thơ cuối). 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn khổ thơ với giọng tự hào, tình cảm. 3. Phẩm chất - Biết trân trọng, yêu quý và cĩ ý thức giữ gìn các câu chuyện cổ của nước ta. 4. Gĩp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 - SGK (phĩng to) - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đĩng vai. - Kĩ thuật: Làm việc nhĩm, chia sẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) + 1 em đọc bài:“Dế Mèn bênh vực kẻ + 1 HS đọc yếu + Nêu nội dung đoạn trích + HS nêu nội dung . . . Giáo viên 23 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV dẫn vào bài mới 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc rành mạch, trơi chảy, ngắt nhịp tốt các câu thơ lục bát * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc: Tồn bài đọc với - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn giọng nhẹ nhàng, mang cảm hứng ngợi ca, tự hào - GV chốt vị trí các đoạn - Bài chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: 6 câu đầu + Đoạn 2: 8 câu tiếp - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các + Đoạn 3: Cịn lại HS (M1) - Nhĩm trưởng điều hành nhĩm đọc nối tiếp trong nhĩm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khĩ (sâu xa, độ trì, rặng dừa, độ lượng, đa tình, đa mang, ) - Luyện đọc từ khĩ: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khĩ: (đọc phần chú giải) - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển của nhĩm trưởng - Các nhĩm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu nội dung bài thơ (trả lời được các câu hỏi cuối bài) * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ nhĩm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV phát phiếu học tập cho từng nhĩm - HS tự làm việc nhĩm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành hoạt động báo cáo: + Vì sao tác giải yêu truyện cổ nước + Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu nhà ? và cĩ ý nghĩa rất sâu xa.cĩ những phẩm chất tốt đẹp của ơng cha ta + Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng, + Ơng cha ta đã trải qua bao mưa trắng cơn mưa” như thế nào? nắng, qua thời gian để đúc rút những bài học kinh nghiệm quý báu * Nhận mặt: Giúp con cháu nhận ra - Lắng nghe tuyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc của ơng cha từ bao đời nay + Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ + Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm nào, Chi tiết nào cho em biết điều đĩ ? Cám, Đẽo cày giữa đường qua chi tiết: Thị thơm thị dấu người thơm. Đẽo cày theo ý người ta + Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện + HS tự nêu theo ý mình đĩ ? Giáo viên 24 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Em biết những truyện cổ nào thể hiện + Mỗi HS nĩi về một truyện và nêu ý lịng nhân hậu của người Việt Nam ta ? nghĩa . Nêu ý nghĩa của truyện đĩ ? + Em hiểu hai dịng thơ cuối bài như + Là lời ơng cha răn dạy con cháu dời thế nào ? sau hãy sống nhân hậu, độ lượng và cơng bằng, chăm chỉ, tự tin. + Qua bài thơ trên tác giả muốn nĩi với * Nội dung: Bài thơ ca ngợi kho tàng chúng ta điều gì? truyện cổ của đất nước, đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ơng cha ta: nhân hậu, độ lượng, cơng bằng. * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hồn - HS ghi lại nội dung bài chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. 3. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lịng (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm bài thơ với giọng tự hào. Học thuộc lịng bài thơ * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhĩm - cả lớp + Yêu cầu HS nêu giọng đọc tồn bài - 1 HS nêu lại - Yêu cầu các nhĩm tự chọn đoạn đọc - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm đọc diễn cảm diễn cảm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - Học thuộc lịng bài thơ - GV nhận xét chung 4. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Em học được điều gì qua các câu - HS nêu theo ý hiểu chuyện cổ? 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm và kể lại một vài câu chuyên cổ tích Việt Nam mà em thích ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TỐN Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - So sánh được các số cĩ nhiều chữ số . - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên cĩ khơng quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn chữ số. Giáo viên 25 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Kĩ năng - Củng cố kĩ năng so sánh số tự nhiên cĩ nhiều chữ số 3. Phẩm chất - Học tập tích cực, tính tốn chính xác 4. Gĩp phần phát triền các NL: - NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập. - HS: SGK, vở, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhĩm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - Trị chơi: Truyền điện + TBHT điều hành + Nội dung: hàng và lớp của các số cĩ nhiều chữ số - GV nhận xét chung - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức (12p) * Mục tiêu: : Biết cách so sánh các số cĩ nhiều chữ số * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp VD 1: So sánh 99 578 và 100 000 - Gv viết số lên bảng. - Hs theo dõi. - Yêu cầu hs viết dấu > ; < ; = thích - Hs so sánh : 99 578 < 100 000 và nêu hợp và giải thích tại sao. cách so sánh của mình *Cách so sánh: Căn cứ vào số các chữ số: Số nào cĩ số các chữ số ít hơn thì số đĩ bé hơn và ngược lại - Yêu cầu lấy VD - HS lấy VD và so sánh VD 2: So sánh : 693 251 và 693 500 - Hs so sánh: 693 251 < 693 500 và nêu - Vì sao em điền dấu < ? cách so sánh: *Cách so sánh: Khi so sánh hai số cĩ cùng số chữ số thì so sánh các cặp chữ số cùng hàng theo thứ tự từ hàng cao nhất tới hàng thấp nhất. - HS lấy VD và so sánh - GV chốt lại 2 quy tắc so sánh 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Thực hiện so sánh và sắp thứ tự các số cĩ nhiều chữ số * Cách tiến hành: Giáo viên 26 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Bài 1: Điền dấu > , 557 652; 845 713 < 854 713 - Chữa bài, nhận xét, chốt cách so sánh Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số Cá nhân – Lớp sau. - 1 hs đọc đề bài. + Nêu cách tìm số lớn nhất? - Hs nêu cách làm. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Hs làm bài vào vở * Đáp án: Số lớn nhất trong các số đã - Chữa bài, nhận xét. cho là số: 902011. Bài 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé Nhĩm 2 – Lớp đến lớn. + Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé + Cần so sánh các số. đến lớn em phải làm ntn? - HS làm nhĩm 2 – Chia sẻ kết quả: Thứ tự các số theo thứ tự từ bé đến lớn : - Chữa bài, nhận xét, chốt cách làm 2 467 < 28 092 < 932 018 < 943 567 Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hồn - HS làm cá nhân vào vở Tự học – Báo thành sớm) cáo kết quả với GV - GV kiểm tra riêng từng HS 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách so sánh các số cĩ nhiều chữ số 5. HĐ sáng tạo (1p) - VN thực hành tìm và giải các bài tập liên quan đến so sánh các số nhiều chữ số ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT Giáo viên 27 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Biết dựa và tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện 3. Phẩm chất - HS tích cực, tự giác làm việc 4. Gĩp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết sẵn Hành động của cậu Ý nghĩa của hành động bé Giờ làm bài: Giờ trả bài: . Lúc ra về: - HS: SGK, Sách Truyện đọc 4 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhĩm - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhĩm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Tính cách nhân vật trong truyện + Thể hiện qua lời nĩi và hành động của được thể hiện qua điều gì? nhân vật đĩ - GV kết nối - dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ). * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhĩm 4- Lớp a. Nhận xét - Đọc chuyện "Bài văn bị điểm - 1 hs đọc đề bài. khơng" và yêu cầu 1. - Tổ chức cho hs đọc bài cá - Hs đọc bài cá nhân. nhân. - Đọc diễn cảm bài văn. - Nhĩm 4 hs làm bài. Đại diện nhĩm nêu kết - Tổ chức cho hs thảo luận quả. Giáo viên 28 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 nhĩm yêu cầu 2 ; 3. Hành đơng của cậu bé Ý nghĩa của hành + Ghi vắn tắt hành động và ý đơng nghĩa của hành động Giờ làm bài: nộp giấy trắng Cậu bé trung thực Giờ trả bài: làm thinh khi cơ Cậu rất buồn hỏi Lúc ra về: cúi đầu, khĩc Tâm trạng buồn vì nhớ ba + Các hành động kể theo thứ tự + Thứ tự kể hành động : hành động xảy ra trước nào? kể trước, hành động xảy ra sau kể sau. b. Ghi nhớ: - 2 HS đọc ghi nhớ - GV chốt lại nội dung 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Biết dựa và tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhĩm - Lớp - Điền tên Sẻ và Chích vào chỗ trống. - Hs đọc đề bài. - Hs trao đổi theo cặp, điền tên chim sẻ, - Sắp xếp các hành động đã cho thành chim chích; sắp xếp các hành động phù một nhân vật. hợp với từng nhân vật. - Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã - Thứ tự: 1-5-2-4-7-3-6-8-9. được sắp xếp lại theo dàn ý. - Hs kể chuyện theo dàn ý. + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta + Cần phải biết quan tâm, chia sẻ với điều gì? những người bạn 4. HĐ ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện Sẻ và Chích cho người thân nghe 5. HĐ sáng tạo (1p) - Sưu tầm và kể các câu chuyện về tình bạn ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (VNEN) CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NÀO CĨ TRONG THỨC ĂN CỦA CON NGƯỜI? Giáo viên 29 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN. VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Sắp xếp được các thức ăn hằng ngày vào nhĩm thức ăn cĩ nguồn gốc thực vật và động vật. - Nĩi tên và vai trị của những thức ăn chứa bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. 2. Kĩ năng - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng cĩ nhiều trong thức ăn đĩ. 3. Phẩm chất - Cĩ ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển cân đối 4. Gĩp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học * GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Đồ dùng - GV: Các hình minh hoạ SGK trang 10, 11 (phĩng to nếu cĩ điều kiện). - HS: Một số thức ăn, đồ uống 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhĩm, trị chơi, thí nghiệm - KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhĩm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét + Hãy nêu vai trị của các cơ quan - 4 HS nêu trong quá trình trao đổi chất - GV nhận xét, khen/ động viên. 2.Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Sắp xếp được các thức ăn hằng ngày vào nhĩm thức ăn cĩ nguồn gốc thực vật và động vật. - Nĩi tên và vai trị của những thức ăn chứa bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng cĩ nhiều trong thức ăn đĩ. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhĩm- Lớp HĐ1: Tập phân loại thức ăn: Cá nhân - Nhĩm 4 - Lớp Giáo viên 30 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn - HS nối tiếp kể thường dùng vào các bữa sáng, trưa, tối + Nĩi tên các đồ ăn, thức uống cĩ - HS thảo luận nhĩm, phân loại: nguồn gốc động vật, thực vật + Nguồn gốc động vật: thịt, cá, tơm, cua, + Nguồn gốc thực vật: rau, đỗ, lạc, quả, + Người ta cĩ thể phân loại thức ăn - HS đề xuất cách phân loại theo cách nào khác? - GV: Phân loại thức ăn dựa vào tính - HS lắng nghe chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn đĩ. + Nhĩm t.ă chứa nhiều chất bột đường - HS lấy VD ở mỗi nhĩm thức ăn + Nhĩm t.ă chứa nhiều chất đạm + Nhĩm t.ă chứa nhiều chất béo + Nhĩm t.ă chứa nhiều vi-ta-min, chất - HS liên hệ khống * Liên hệ: Bữa ăn của em đã đủ chât Cá nhân – Lớp dinh dưỡng chưa? - HS nêu: cơm, ngơ, khoai, sắn, mì, HĐ2:Tìm hiểu vai trị của chất bột + Chất bột đường cung cấp năng lượng đường: cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì - Nĩi tên của những những thức ăn cĩ nhiệt độ của cơ thể. chứa nhiều chất bột đường. - HS liên hệ + Vai trị của chất bột đường là gì? - GV nhận xét, kết luận, tổng kết bài - HS nêu nội dung bài học * GDBVMT: Mối quan hệ giữa con - HS nêu các giải pháp BVMT, nguồn người với mơi trường : Con người cần thức ăn: Khơng phun thuốc trừ sâu quá đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ độ, khơng bĩn quá nhiều phân hố mơi trường. Con người cần bảo vệ mơi học, trường sống, bảo vệ nguồn thức ăn 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Thực hành ăn uống đủ chất dinh 4. Hoạt động sáng tạo (1p) dưỡng - Lên thực đơn cho 1 ngày với các thức ăn đủ các nhĩm dinh dưỡng ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 31 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài 4. Gĩp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngơn ngữ, NL sáng tạo * GDĐĐHCM : Bác Hồ là tấm gương cao đẹp, trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhĩm, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhĩm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ). * Cách tiến hành: a. Nhận xét Nhĩm 2- Lớp - Gọi hs đọc các đoạn văn - 3 HS nối tiếp nhau đọc * GDĐĐHCM : Bác Hồ là tấm gương cao đẹp, trọn đời phấn đấu, hi sinh vì - HS lắng nghe tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhĩm : - HS thảo luận nhĩm 2 – Chia sẻ trước Tác dụng của dấu hai chấm? lớp - Gọi HS trình bày kết quả. a. Dấu ( : ) báo hiệu phần sau là lời nĩi của Bác Hồ, dùng kết hợp dấu ngoặc kép b. Báo hiệu câu sau là lời nĩi của Dế Mèn, kết hợp với dấu gạch ngang. Giáo viên 32 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 c. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những dấu hiệu lạ - Gv chữa bài, nhận xét, chốt lại tác dụng của dấu hai chấm b. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2 hs đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). * Cách tiến hành: Bài 1: Nêu tác dụng của dấu hai chấm. Cá nhân - Lớp - Gọi hs đọc từng câu văn. - 1 HS đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân . - Hs làm bài cá nhân, trình bày kết quả. - Chữa bài, nhận xét. a. Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của tác giả, của cơ giáo. b. Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời giải thích những cảnh vật dưới tầm bay của chuồn chuồn. + Phần a, dấu hai chấm dùng kết hợp + Dùng kết hợp với dấu gạch ngang và với dấu gì? dấu ngoặc kép - GV chốt lại tác dụng của dấu hai chấm Bài 2: - 1 hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào - Hs viết bài vào vở. vở. - Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết. - 4 - 5 hs đọc đoạn văn vừa viết và chỉ - Gv nhận xét. ra vị trí dùng dấu hai chấm 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ tác dụng của dấu hai chấm 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - VN tìm các đoạn văn đã học dấu hai chấm và tác dụng của dấu hai chấm đĩ ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TỐN Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu . - Biết viết các số đến lớp triệu . 2. Kĩ năng Giáo viên 33 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu 3. Phẩm chất - Tính chính xác, cẩn thận. 4. Gĩp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhĩm, NL tính tốn * BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhĩm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm đơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) Trị chơi: Truyền điện + TBHT điều hành. + Nội dung: So sánh các số nhiều chữ số - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới - GV dẫn vào bài mới 3 . Hoạt động Hình thành KT:(12p) * Mục tiêu: Nhận biết cấu tạo của lớp triệu * Cách tiến hành: - Gv viết số : 653 720 - Hs đọc số: Sáu trăm năm ba nghìn bảy trăm hai mươi. + Hãy đọc số và cho biết số trên cĩ mấy + Gồm 6 hàng chia thành 2 lớp hàng, là những hàng nào? mấy lớp, là những lớp nào? + Lớp đơn vị gồm những hàng nào? + Lớp đơn vị gồm hàng: Trăm, chục, đơn vị + Lớp nghìn gồm những hàng nào? + Lớp nghìn gồm hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. * Giới thiệu lớp triệu: - Lớp triệu gồm hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. - 10 trăm nghìn là một triệu. - Hs lên bảng viết số: 1000 000 + Một triệu cĩ tất cả mấy chữ số 0? + Sáu chữ số 0 - 10 triệu cịn gọi là một chục triệu - HS đọc, viết số - 10 chục triệu cịn gọi là một trăm triệu =>Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng - 3 - 4 hs nêu lại cấu tạo của lớp trệu trăm triệu hợp thành lớp triệu. - GV lấy VD về số cĩ đến lớp triệu - HS phân tích cấu tạo 2. Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: Đọc, viết được các số đến lớp triệu Giáo viên 34 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Cách tiến hành: Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến Cá nhân- Lớp 10 triệu. - HS chơi trị chơi Chuyền điện - Tổ chức cho hs chơi trị chơi * Đáp án: - Gv nhận xét, tổng kêt trị chơi 1 triệu, hai triệu , , 10 triệu. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. Nhĩm – Lớp - Tổ chức cho hs thi điền tiếp sức theo 2 - 1 HS đọc đề bài. nhĩm. - HS chơi trị chơi Tiếp sức - Gv chữa bài, nhận xét. 10 000 000 60 000 000 100 000 000 200 000 000 300 000 000 80 000 000 Bài 3: Viết các số sau. Cá nhân – Lớp - Gv yêu cầu HS làm vào vở - 1 hs đọc đề bài. - Gv nhận xét, chốt cách viết số/ lưu ý - Hs viết số vào vở – Chia sẻ: viết tách lớp * Đáp án: 15 000 50 000 350 7 000 000 600 36 000 000 1300 900 000 000 Bài 4(bài tập chờ dành cho HS hồn - HS làm cá nhân – Trình bày kết quả thành sớm) - GV kiểm tra từng HS 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các hàng của lớp triệu 5. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). Giáo viên 35 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * HS năng khiếu kể được tồn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật (BT2). 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác làm bài. 4. Gĩp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngơn ngữ, NL sáng tạo * GDKNS : Tìm kiếm và xử lí thơng tin ; Tư duy sáng tạo . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: Vở BT, SGK 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhĩm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhĩm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) + Khi tả hành động nhân vật, cần chú ý + Hành động nào xuất hiện trước thì tả điều gì? trước, hành động nào xuất hiện sau thì tả sau - GV kết nối, dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhĩm 2 – Lớp a. Nhận xét - Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn - Hs theo dõi. thảo luận nhĩm yêu cầu 2 ; 3. - Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài. + Chị Nhà Trị cĩ đặc điểm ngoại hình - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. ntn? + Sức vĩc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. + Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu. + Ngoại hình của chị Nhà Trị nĩi lên + Trang phục: mặc áo thâm dài. điều gì về tính cách và thân phận của + Ngoại hình của chị Nhà Trị thể hiện chị? tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. - GV: Vậy thơng qua miêu tả ngoại hình, tác giả đã nĩi lên được tính cách - HS lắng nghe và thân phận của nhân vật. Vậy miêu tả ngoại hình trong bài văn kể chuyện cũng rất quan trọng. b. Ghi nhớ - 2 hs đọc ghi nhớ 3. HĐ thực hành:(18p) Giáo viên 36 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 *Mục tiêu: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). * HS năng khiếu kể được tồn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật (BT2). * Cách tiến hành: Bài 1:Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình Cá nhân – Lớp chú bé liên lạc. - HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to đoạn văn. - Hs dùng bút chì gạch vào dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. + Tìm chi tiết miêu tả hình dáng chú bé + Gầy, tĩc húi ngắn, hai túi áo trễ liên lạc. xuống đùi, quần ngắn tới gối => Chú là + Các chi tiết về ngoại hình nĩi lên điều con nhà nghèo gì về chú bé? + Đơi mắt sáng và xếch, đơi bắp chân nhỏ luơn động đậy => Chú là người rất - Chữa bài, nhận xét. nhanh nhẹn, hiếu động, thơng minh. Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết Cá nhân – Nhĩm 2 – Lớp hợp tả ngoại hình các nhân vật. - 1 hs đọc đề bài. + Gv lưu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - Tổ chức cho hs quan sát tranh minh - Hs quan sát tranh trong bài tập đọc , hoạ , kể chuyện theo cặp. tập kể theo nhĩm 2. - Đại diện cặp kể thi trước lớp. - Hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét. chung về tinh thần làm bài 3. HĐ ứng dụng (1p) - Kể lại tồn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình nhân vật 4. HĐ sáng tạo (1p) - Xem lại các kiến thức liên quan đến phần kể chuyện ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾT 2) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 37 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) DÃY HỒNG LIÊN SƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) Biết Phan - xi -păng là đỉnh núi cao nhất nước ta. 2. Kĩ năng - HS chỉ đúng vị trí dãy Hồng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam. 3. Phẩm chất - HS học tập tự giác, tích cực 4. Gĩp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ *GDQP- AN: Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy HLS trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về dãy Hồng Liên Sơn - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhĩm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhĩm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBVN điêu hành lớp hát, vận động tại chỗ. - GV giới thiệu bài mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nắm được một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) Biết Phan - xi -păng là đỉnh núi cao nhất nước ta. - HS chỉ đúng vị trí dãy Hồng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam. * Cách tiến hành: HĐ1: Đặc điểm địa hình Nhĩm 2-Lớp Giáo viên 38 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Yêu cầu HS quan sát lược đồ H1 trả - HS làm việc nhĩm 2 – Chia sẻ trước lời câu hỏi: lớp + Kể tên những dãy núi chính ở phía + Dãy Ngân Sơn, Đơng Triều, Dãy Bắc của nước ta? Trong những dãy núi HLS cao nhất đĩ, dãy núi nào cao nhất? + Dãy núi HLS dài bao nhiêu km? + Dãy HLS dài 180 km, trải rộng gần Rộng bao nhiêu? 30 km + Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy + Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu núi HLS như thế nào? - GV đưa bản đồ địa lí Tự nhiên VN, - HS lên chỉ vị trí dãy HLS Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của - HS lắng nghe dãy HLS trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm - GV nhận xét, kết luận: Dãy Hồng Liên Sơn chạy dài khoảng 180 km, trải rộng gần 30 km HĐ2: Đặc điểm khí hậu Cá nhân – Lớp - Ở những nơi cao của HLS khí hậu + Khí hậu mát mẻ quanh năm như thế nào? - Treo bản đồ địa lí Tự nhiên Việt - HS quan sát bản đồ, chỉ vị trí dãy Nam HLS, Sa Pa - Yêu cầu HS trả lời tiếp các câu hỏi SGK + Vì sao Sa Pa trở thành trở thành khu + Vì khí hậu mát mẻ, thiên nhiên đẹp, du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi mĩn ăn ngon, phía Bắc? - GV nhận xét, kết luận: Sa Pa cĩ khí hậu mát mẻ,dễ chịu thu hút nhiều khách du lịch đến nghỉ mát. - HS lắng nghe - Cho HS xem một số tranh ảnh về Sa - HS quan sát Pa 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ nội dung bài học 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - VN tìm hiểu thêm thơng tin về thành phố Sa Pa ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SINH HOẠT Giáo viên 39 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 2 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 2 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 3 - GD HS cĩ tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trị chơi: Truyền tin 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đĩng gĩp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cơ, nĩi lời hay làm việc tốt. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 3: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRỊ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Giáo viên 40 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Củng cố nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái - Trị chơi: “Thi xếp hàng nhanh". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trị chơi đúng luật 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trị chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trị chơi trung thực. 4. Gĩp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sĩc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an tồn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an tồn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC cịi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định PH/pháp và hình thức tổ lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung 1-2p X X X X X X X X yêu cầu bài học. X X X X X X X X - Xoay các khớp cổ chân, gối, hơng, 1-2p vai. - Trị chơi"Phản xạ nhanh" 2p II.PHẦN CƠ BẢN a. Ơn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng 10 -12p X X X X X X X X + GV điều khiển cho HS tập, cĩ X X X X X X X X nhận xét sửa chữa những sai sĩt cho HS + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét sửa chữa những sai sĩt cho HS các tổ. X X + Tập hợp lớp sau đĩ cho các tổ thi X X đua trình diễn nội dung đội hình đội X O O X ngũ. GV cùng HS quan sát, nhận xét, X X đánh giá. GV sửa chữa những sai sĩt X X biểu dương các tổ thi đua tập tốt. +GV điều khiển cho cả lớp tập lại để củng cố . *Lưu ý: GV nhắc nhở ý thức tập luyện của các em: An, Tâm, Huân b) Trò chơi : “Thi xếp hàng nhanh” 5-6p X X X X X X X X - GV nêu tên trò chơi X X X X X X X X - GV giải thích cách chơi và Giáo viên 41 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 phổ biến luật chơi: HS đứng không thành hai hàng - Cho một tổ HS chơi thử, sau đó cả lớp chơi thử . - Tổ chức cho HS chơi chính thức có thi đua. - GV quan sát, nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. III.PHẦN KẾT THÚC - Đứng vỗ tay và hát. 1-2p X X X X X X X X - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - Nhận xét tiết học. 1-2p ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 4: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG VÀ ĐI ĐỀU. TRỊ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. - Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp. - Trị chơi:“ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trị chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trị chơi trung thực. 4. Gĩp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sĩc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an tồn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Cịi, kẻ sân chơi trị chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định PH/pháp và hình thức tổ NỘI DUNG lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU Giáo viên 42 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, 2-3 p hơng. - Trị chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p II. PHẦN CƠ BẢN a. Ơn luyện kĩ thuật động tác: 8-10p - Quay trái, Quay phải X X X X X X X X - Dàn hàng, Dồn hàng X X X X X X X X TTCB đứng nghiêm, khi nghe khẩu lệnh “Đằng sau quay”. Dùng gĩt chân phải và nửa mũi chân trái làm trụ, rồi quay phải ra sau trọng tâm dồn nhiều ở chân phải, thân trên cơ thể vẫn giữ ở tư thế nghiêm. b. Ơn luyện kỹ thuật đi đều: 8-10p X X X X X X X X * Giảng giải và làm mẫu kỹ thuật : X X X X X X X X - Nhịp 1 bước chân trái - Nhịp 2 bước chân phải ( chưa chú ý đến động tác đánh tay). - Tồn lớp tập kĩ thuật đ.tác. - Từng hàng tập lại kĩ thuật đ.tác. - Gọi HS tập lại cá nhân các kỹ thuật. X X c. Trị chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 5-6p X X -Hướng dẫn kĩ thuật trị chơi X O O X - Cho HS chơi thử X X - Tiến hành trị chơi X X III. PHẦN KẾT THÚC - Chạy nhẹ nhàng 1 vịng quanh sân 1-2p X X X X X X X X tập. X X X X X X X X - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1p - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ Giáo viên 43 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MƠN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2018 Giáo viên 44 Trường Tiểu học