Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022

doc 47 trang Hải Hòa 08/03/2024 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 nước đến giữa thế kỷ X I X . - HS tiếp nối nhay phát biểu ý kiến, - GV tổ chức cho HS thi kể về các nhân vật mỗi HS chỉ nêu tên một nhân vật: tiêu biểu . Hùng Vương, An Dương Vương. . . - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể - HS xung phát kể, sau đó HS lớp tốt, kể hay. GV yêu cầu HS tìm hiểu về các bình chọn bạn kể hay nhất. di tích lịch sử liên quan đến các nhân vật. (Từ buổi đầu dựng nước và giữ nước . . . đến buổi đầu thời Nguyễn. ) - GV theo dõi HS làm, nhận xét, hoàn thiện bảng thống kê bên. - GV treo bảng phụ, HS nêu lại. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT của bài 4. HĐ sáng tạo (1p) - hệ thống lại chương trình lịch sử Giai Thời Triều đại trị vì- Nội dung cơ bản của lịch sử nhân vật lịch sử đoạn gian Tên nước tiêu biểu lịch sử -Kinh đô Buổi Khoảng - Các vua Hùng, - Hình thành đất nước với phong tục, tập đầu 700 nước Văn Lang quán riêng. dựng năm đóng đô ở Phong - Đạt được nhiều thành tựu như đúc đồng nước và TCN Châu. (trống đồng), xây thành Cổ Loa. giữ đến - An Dương nước. năm Vương, nước Âu 179 Lạc, đóng đô ở TCN Cổ Loa. Hơn Từ năm - Các triều đại Hơn 1000 năm nhân dân ta anh dũng đấu một 179 Trung Quốc thay tranh. nghìn TCN nhau thống trị - Có nhiều nhân vật và cuộc khởi nghĩa tiêu năm đến nước ta. biểu: Như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn. . đấu năm . tranh 938 - Với chiến thắng Bạch Đằng 938, NQ giành giành lại độc lập cho đất nước ta. độc lập. Buổi Từ 938 - Nhà Ngô, đóng - Sau ngày độc lập, nhà nước đầu tiên đã đầu độc đến đô ở Cổ Loa. được xây dựng. lập. 1009 - Nhà Đinh, nước - Khi Ngô Quyền mất, đất nước lâm vào thời Đại Cồ Việt, đóng kỳ loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh là người đô ở Hoa Lư. dẹp loạn thống nhất đất nước. - Nhà Tiền Lê, - Đinh Bộ Lĩnh mất, quân Tống kéo sang nước Đại Cồ Việt, xâm lược nước ta, Lê Hoàn lên ngôi lãnh đạo kinh đô Hoa Lư. nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống. Nước 1009 Nhà Lý, nước Đại - Xây dựng đất nước thịnh vượng về nhiều Đại Việt đến Việt, kinh đô mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, cuối triều thời Lý 1226 Thăng Long đại vua quan ăn chơi xa xỉ nên suy vong. - Đánh tan quân xâm lược nhà Tống lần thứ hai. - Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Lý Công Uốn, Lý Thường Kiệt. . . Nước 1226- Triều Trần, nước - Tiếp tục xây dựng đất nứoc, đặc biệt chú Giáo viên 14 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Đại Việt 1400 Đại Việt, kinh đô trọng đến đắp đê, phát triển nông nghiệp. thời Thăng Long - Đánh bại cuộc xâm lược của giặc Mông Trần Nguyên. - Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản. . . Nước Thế kỷ - Nhà Hồ, nước - 20 năm chống giặc Minh, giải phóng đất Đại Việt XV Đại Ngu, kinh đô nước (1407- 1428). buổi Tây Đô. - Tiếp tục xây dựng đất nước, đạt được đỉnh đầu thời - Nhà Hậu Lê, cao trong mọi lĩnh vực ở thời Lê Thánh Hậu Lê nước Đại Việt, Tông. kinh đô Thăng - Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. . . Long. Nước Thế kỷ - Triều Lê suy - Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền Đại Việt XVI- vong. lợi, nhà Lê suy vong, đất nước loạn lạc bởi thế kỷ XVIII - Triều Mạc. nội chiến, kết quả chia cắt thành Đàng Trong XVI- - Trịnh - Nguyễn và Đàng Ngoài, hơn 200 năm . XVIII. - Cuộc khai hoang phát triển mạnh ở Đàng Trong. - Thành thị phát triển. - Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Trịnh. - Triều Tây Sơn - Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế,lãnh đạo nhân dân đánh tan giặc Thanh. - Bước đầu xay dựng đất nước. - Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Quang Trung Buổi 1802- Triều Nguyễn, - Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để đầu thời 1858 nước Đại Việt, thâu tóm quyền lực. Nguyễn kinh đô Huế. - Xây dựng kinh thành Huế. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); 2. Kĩ năng - Biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). Giáo viên 15 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. Thái độ - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1). - Biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). * Cách tiến hành Bài 1: Nhóm 2 - Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài. + Trong các từ đã cho có những từ + HS nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa nào em chưa hiểu nghĩa? GV giải thích. VD: - GV gọi HS hoặc GV giải thích nghĩa của các từ đó. Từ Nghĩa Vui Hoạt động giải trí chơi Vui Vui vẻ trong lòng lòng Vui Vui vẻ và sung sướn sướng Vui tính Người có tình tình luôn vui vẻ Vui tươi Vui vẻ, phấn khởi. Vui vui. Có tâm trạng thích thú. . . . . + Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi gì? + Câu hỏi: làm gì? + Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi + cảm thấy thế nào gì? + Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi + là người thế nào? Giáo viên 16 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 gì? + Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa + cảm thấy thế nào và là người thế nào? chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời Đáp án: câu hỏi gì? a- Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui, - GV nghe, nhận xét, kết luận lời giải mua vui. . . đúng. b- Từ chỉ cảm giác: vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui. c- Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi. d- Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ. Cá nhân – Lớp * Bài 2: - HS nối tiếp nói câu rồi viết câu VD: - GV theo dõi, nhận xét, khen/ động Bạn Quang lớp em rất vui tính. viên. Em vui sướng vì cuối tuần được đi chơi. * Bài 3: Nhóm 4 – Lớp - Nhận xét, bổ sung, kết luận các từ Đáp án: cười ha hả, cười hì hì, cười khúc đúng. khích, cười rúc rích, cười hinh hích, cười hi hí, sằng sặc, cười sặc sụa, cười khành khạch, cười toe toét, . - GV gọi vài HS đặt câu với các từ vừa - HS nói câu và viết câu vào vở BT tìm được. VD: Mấy bạn nữ rúc rích cười. - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng Bọn khỉ cười khanh khách. HS. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Vận dụng từ ngữ vào đặt câu - Tìm thêm các từ ngữ cùng chủ điểm 4. HĐ sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Tiếp tục ôn tập kiến thức về một số hình đã học 2. Kĩ năng Giáo viên 17 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình bình hành. 3. Thái độ - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 (chỉ yêu cầu tính diện tích của hình bình hành). Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả các bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình bình hành. * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân – Lớp - YC HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng, - HS đọc tên đường gấp khúc ABCDE y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS Đáp án: trả lời: + Đoạn thẳng nào song song với đoạn + Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB thẳng AB + Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn + Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC? thẳng BC. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 nhận biết được đoạn thẳng song song, vuông góc Bài 2: Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Bài giải - Nhận xét, chốt KQ đúng, khen ngợi/ Diện tích của hình vuông hay cũng động viên. chính là diện tích hình chữ nhật là: 8 x 8 = 64(cm) * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 tính được Chiều dài hình chữ nhật là: diện tích hình vuông hay hình chữ nhật 64 : 4 = 16 cm chọn đáp án C. Giáo viên 18 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Bài 4: (chỉ yêu cầu tính diện tích của Nhóm 2 – Lớp hình bình hành). HS năng khiếu có thể tính diện tích cả hình H. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. + Diện tích hình H là tổng diện tích của + Diện tích hình H là tổng diện tích hình nào? của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC. + Muốn tính diện tích hình H, ta phải tính + Tính diện tích của hình bình hành được diện tích hình nào? ABCD và hình chữ nhật BCGE - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài giải - GV nhận xét, chốt đáp án, củng cố cách Diện tích hình bình hành ABCD là: tính diện tích hình bình hành. 3 x 4 = 12(cm2) Diện tích hình chữ nhật BEGC là: 3 x 4 = 12(cm2) Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24(cm2) Đáp số: 24 cm2 Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp thành sớm) +Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm +Vẽ đoạn thẳng vuông góc vơi AB tại - Củng cố cách vẽ hình, cách tính chu vi, A,vẽ đường thẳng vuông góc với AB diện tích hình CN tại B.Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4 cm, BC = 4 cm +Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm và chiều rộng 4 cm cần vẽ. Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 5 + 4 ) x 2 = 18(cm) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 5 x 4 = 20 (cm2) Đáp số : P: 18cm; S: 20 cm2 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 19 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐẠO ĐỨC LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS biết thế nào là con đường an toàn và không an toàn 2. Kĩ năng - Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường. - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn. 3. Thái độ - Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Sơ đồ, tranh ảnh - HS: Bút, sách 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi học tập, đóng vai - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2p) - TBVN điều hành lớp hát và vận động - GV dẫn vào bài mới 2. Khám phá (30p) * Mục tiêu: HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường. Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường an toàn. Nhóm 4 – Lớp - GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các VD: nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời + Ở thành phố: Con đường an toàn câu hỏi: Thế nào là con đường an toàn? là con đường thẳng và bằng phẳng, - Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm mặt đường có kẻ phân chia các làn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. xe chạy, có các biển báo hiệu giao - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. thông, ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường + Ở nông thôn: Con đường an toàn là con đường bằng phẳng, thường xuyên có người qua lại, không có Giáo viên 20 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 các súc vật như trâu, bò, chó, mèo qua lại, Hoạt động 2: Chọn con đường an toàn đi - HS chỉ theo sơ đồ đến trường. - GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến Bệnh viện Trường học(B) trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau - GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1, 2 HS chỉ Uỷ ban Chợ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì? Nhà (A) Sân vận động - GV nhận xét, chốt: Cần chọn con đường an toàn nhất để đi. Hoạt động 3: Hoạt động bổ trợ Cá nhân – Lớp - GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm - HS vẽ con đương an toàn từ nhà hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm mình đến trường và giới thiệu con không an toàn. đường đó - GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT của bài 4. HĐ sáng tạo (1p) - Đề xuất khắc phục các điểm chưa an toàn trên con đường đến trường của mình ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). 3. Thái độ - GD HS sống lạc quan, yêu đời. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Giáo viên 21 Trường Tiểu học
  9. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết sẵn các tiêu chí đánh giá kể chuyện - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy kể lại một câu chuyện đã + 1 HS kể chuyện nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời? - Gv dẫn vào bài. 2. khám phá:5p) * Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được các chi tiết nói về một người vui tính. * Cách tiến hành: Đề bài: Kể chuyện về một người vui - HS đọc đề bài, gạch chân các từ ngữ tính mà em biết. quan trọng: - GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 gợi - 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý. ý SGK và hỏi HS: - Cả lớp đọc thầm gợi ý 3 suy nghĩ để chọn câu chuyện mình định kể. + Nhân vật chính trong câu chuyện em - HS nối tiếp trả lời: kể là ai? + Em xin kể cho các bạn nghe về bố + Em kể về ai? em. Bố em là người rất hài hước và + Hãy giới thiệu với các bạn câu vui tính. . chuyện em sẽ kể. * Gợi ý: Khi kể chuyện các em phải lưu ý kể có đầu, có cuối. Trong câu - HS lắng nghe chuyện phải kể được điểm hấp dẫn, của người vui tính đó. 3. Thực hành:(20- 25p) * Mục tiêu: Biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). Nêu được ý nghĩa câu chuyện. + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói, * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp Giáo viên 22 Trường Tiểu học
  10. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 a. Kể trong nhóm - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể chuyện trong nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện b. Kể trước lớp - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu - HS lắng nghe và đánh giá theo các chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như tiêu chí những tiết trước) - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn VD: + Nhân vật chính trong câu chuyện của bạn là ai? + Nhân vật đó vui tính như thế nào + Bạn học được điều gì từ nhân vật đó? - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu + Luôn luôn lạc quan, yêu đời sẽ giúp chuyện: Các câu chuyện muốn khuyên ta vượt qua mọi thử thách của cuộc chúng ta điều gì? sống. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Kể về một diễn viên hài hước hoặc chi tiết hài hước trong các tiểu phẩm hài mà em xem ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 2. Kĩ năng - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. Giáo viên 23 Trường Tiểu học
  11. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Giáo dục sủ dụng TKNL&HQ: Lắp thêm chi tiết thu năng lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng dầu. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác, yêu thích môn học 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Bộ dụng cụ lắp ghép 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. - Với ô tô lắp thêm chi tiết thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp Hoạt đông 1: HS chọn mô hình lắp ghép: Nhóm 2 – Lớp - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. - HS nối tiếp nêu mô hình mà mình sẽ lắp ghép - Khuyến khích HS lắp ô tô có chi tiết thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết: - GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ - HS chọn các chi tiết. của HS. Hoạt động 3: HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn - GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. - HS lắp ráp mô hình cá nhân + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. + Thử KT sự chuyển động Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực - HS trưng bày sản phẩm. hành. Giáo viên 24 Trường Tiểu học
  12. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để phẩm thực hành đã viết ở bảng phụ đánh giá sản phẩm. + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. + Mô hình có khả năng sử dụng - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của - HS lắng nghe. HS. - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp - HS thực hành gọn vào hộp. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Hoàn thiện lắp ghép mô hình tự chọn 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Lên ý tưởng cho mô hình mới ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2022 TẬP ĐỌC ĂN “MẦM ĐÁ” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa một bài học về ăn uống. 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rõ ràng bài tập đọc. Bước đầu biết đọc với giọng kể vui rõ ràng, hóm hỉnh. Phân biệt được lời của từng nhân vật trong truyện và người dẫn chuyện. 3. Thái độ - HS tích cực tham gia các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. Giáo viên 25 Trường Tiểu học
  13. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy đọc bài tập đọc Tiếng cười là + 1 HS đọc liều thuốc bổ +Nêu nội dung, ý nghĩa của bài? + Tiếng cười có nhiều tác dụng tích cực với cuộc sống, làm con người yêu đời, yêu cuộc sống - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy, rành mạch đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh. Phân biệt được lời của từng nhân vật trong truyện và người dẫn chuyện. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Đọc với giọng vui hóm hỉnh, khuyên răn chúa: - Lắng nghe nhấn giọng từ: độc đáo, châm biếm, túc - Nhóm trưởng chia đoạn bài tập đọc trực, ngon thế, đổ chùa, tượng lo, lọ Bài chia làm 4 đoạn: tương, + Đoạn 1: Từ đầu đến. . .bênh vực dân lành. + Đoạn 2: Tiếp đến. . đề hai chữ đại phong. + Đoạn 3: Tiếp đến . . . thì khó tiêu . + Đoạn 4: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các các từ ngữ khó (tương truyền, túc trực, HS (M1) lối nói hài hước, ninh, , ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 2 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa một bài học về ăn uống. * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV phát phiếu giao việc có các câu hỏi - 1 HS đọc các câu hỏi trong phiếu tìm hiểu bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Trạng Quỳnh là người như thế nào? + Là người rất thông minh. Ông thường Giáo viên 26 Trường Tiểu học
  14. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bênh vực dân lành. + Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì? + Chúa Trịnh phàn nàn rằng đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng. + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn mầm đá? + Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn. + Trạng Quỳnh ĐỒ DÙNG DẠY HỌC món ăn cho chúa như thế nào? + Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đã ĐỒ DÙNG DẠY HỌC một lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong rồi bắt chúa phải chờ đến khi + Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá bụng đói mềm không? Vì sao? + Chúa không được ăn món mầm đá vì + Chúa được Trạng cho ăn gì? làm gì có món đó. + Vì sao chứa ăn tương mà vẫn thấy + Chúa được Trạng cho ăn cơm với ngon miệng? tương. + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về + Vì lúc đó chữa đã đói lả thì ăn cái gì điều gì? cũng ngon. + Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, khôn khéo vừa biết cách làm cho chúa * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn ngon miệng, vừa khéo khuyên răn, chê chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài. bai chúa. 4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc phân vai được bài tập đọc. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc của toàn - HS nêu lại giọng đọc cả bài bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu đọc phân vai trong nhóm - Nhóm trưởng điều hành các thành - Lưu ý lời các nhân vật: Chúa Trịnh, viên trong nhóm Trạng Quỳnh + Phân vai + Luyện đọc phân vai trong nhóm + Thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm đọc các câu chuyện khác về Trạng Quỳnh Giáo viên 27 Trường Tiểu học
  15. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 169: ÔN TẬP TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về cách giải bài toán TBC 2. Kĩ năng - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. 3. Thái độ - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Bút, sách 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành, - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nêu các bước giải bài toán TBC? + B1: Tính tổng các số + B2: Lấy tổng chia cho số các số hạng - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Giải được các bài toán tìm số TBC * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài Cá nhân – Nhóm 2– Lớp - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Đáp án: Đ/a: a) (137 + 248+ 395 ): 3= 260 - Cho các em chia sẻ với cả lớp về b) (348 + 219 + 560+ 275) : 4 = 463 cách tìm TBC của nhiều số. - Nhận xét, khen ngợi/ động viên. * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2: Cá nhân – Lớp Giáo viên 28 Trường Tiểu học
  16. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Gọi 1 hs đọc đề bài + Để tính được trong năm trung + phải tính được tổng số dân tăng thêm bình số dân tăn hằng năm là bao của năm năm; Sau đó lấy tổng số dân tăng nhiêu chúng ta làm thế nào ? thêm chia cho số năm - Nhận xét, khen ngợi/ động viên. Bài giải Số người tăng trong 5 năm là : 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635(người) Số người tăng trung bình hằng năm là : 635 : 5 = 127 (người) * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 Đáp số: 127 người Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài Cá nhân – Lớp Số quyển vở tổ Hai góp là: 36 + 2 = 38 (quyển) - Nhận xét, đánh giá bài làm trong Số quyển vở tổ Ba góp là: vở của HS 38 + 2 = 40( quyển vở) - Nhận xét, chốt KQ đúng, khen Tổng số vở cả ba tổ góp là: ngợi/ động viên. 36 + 38 + 40 = 114(quyển ) Trung bình mỗi tổ góp được số vở là: 114 : 3 = 38(quyển) Đáp số : 38 quyển Bài 4 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho - HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp HS hoàn thành sớm) * Bài 4 Bài giải - Củng cố cách giải các bài toán Lần đầu 3 ô tô chở được là: TBC phức hợp 16 x 3 = 48 (máy) Lần sau 5 ô tô chở được là: 24 x 5 = 120 (máy) Số ô tô chở máy bơm là: 3 + 5 = 8 (ô tô) Trung bình mỗi ô tô chở được là: (48+ 120): 8 = 21(máy) Đáp số : 21 máy bơm * Bài 5: Bài giải - Củng cố cách giải bài toán TBC có Tổng của hai số là: 15 x 2 = 30 liên quan đến tỉ số Số lớn: 2 phần bằng nhau Số bé: 1 phần như thế Số lớn là: 30 : 3 x 2 = 20 Số bé là: 30 – 20 = 10 3. HĐ ứng dụng (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai. 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo viên 29 Trường Tiểu học
  17. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 : TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) 2. Kĩ năng - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 3. Thái độ - Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng thống kê ưu và nhược điểm của bài viết - HS: Vở, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, luyện tập - thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động - GV dẫn vào bài học tại chỗ 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. * Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp a. Nhận xét chung về kết quả làm bài - Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 33 - HS đọc lại các đề bài của tiết kiểm tra (miêu tả con vật) - Nhận xét: * Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu - Lắng nghe bài, trình bày đúng, bố cục rõ ràng, một Giáo viên 30 Trường Tiểu học
  18. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết giữa các phần như bài của Kết bài hay như các bài của: * Hạn chế: + Viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa có sự sáng tạo, ý chưa nhiều. + Bài chưa giàu hình ảnh so sánh, nhân hoá - Trả bài cho từng hs - Nhận bài làm, đọc thầm lại bài để nhận ra các lỗi b. HD hs chữa bài - Y/c hs đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra - Đổi vở để kiểm tra - Theo dõi, kiểm tra hs làm việc c. HD hs học tập những đoạn văn - GV đọc vài đoạn văn hoặc bài văn hay - Lắng nghe bài được điểm cao cho các bạn nghe. - Trao đổi nhóm đôi Sau GV hỏi HS cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay của bạn. d. HS chọn viết một đoạn văn trong bài văn của mình. - GV tự chọn đoạn văn cần viết lại cho - HS thực hành và chia sẻ lại trước lớp HS (đoạn nào cần sửa chữa nhiều nhất). - GV so sánh 2 đoạn văn cũ và mới của HS. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Tiếp tục chữa các lỗi trong bài 4. HĐ sáng tạo (1p) - Viết lại bài văn cho hay hơn ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (VNEN) CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN Giáo viên 31 Trường Tiểu học
  19. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên 2. Kĩ năng - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật, trong đó có con người 3. Thái độ - HS học tập nghiêm túc, tích cực. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Hình minh họa trang 136, 137, SGK phóng to - HS: Giấy A4 và bút dạ. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm, luyện tập-thực hành - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (2p) - TBVN điều khiển lớp hát, vận động tại chỗ - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Hiểu được vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật, trong đó có con người * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Hoạt động 1: Vai trò của con người Nhóm 4 – Lớp trong chuỗi thức ăn tự nhiên - Y/c hs quan sát hình 136, 137 sgk và - Hs quan sát nói về những gì mình quan sát được? + Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn. + Hình 8: Bò ăn cỏ + Hình 9: Các loài tảo- cá- cá hộp (thức ăn con người) + Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu + Các loại tảo là thức ăn của cá, cá bé Giáo viên 32 Trường Tiểu học
  20. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 về chuỗi thức ăn trong đó có người? là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người. - GV:Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ - HS lắng nghe. thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng gia, sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi.Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác. + Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá + Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loại động vật, môi trường sống của động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá. + Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích + Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn trong chuỗi thức ăn bị đứt? bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn. + Chuỗi thức ăn là gì ? + Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác + Nêu vai trò của thực vật đối với sự + Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất? sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức *KL: Vậy chúng ta phải có nghĩa vụ ăn thường bắt đầu từ thực vật. bào vệ sự cân bằng trong tự nhiên. - HS lắng nghe Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. 3. Thực hành: Vẽ lưới thức ăn: Nhóm 4 – Lớp - GV cho HS hoạt động theo nhóm 4: HS xây dựng các lưới thức ăn trong đó Ví dụ có con người. Tảo Cá bé Cá to - Gọi HS lên trình bày. - GV nghe, nhận xét, khen/ động viên. Con người Giáo viên 33 Trường Tiểu học
  21. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Cỏ Bò Hổ 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Nắm được các chuỗi thức ăn với con 4. Hoạt động sáng tạo (1p) người là mắt xích - Xây dựng sơ đồ các lưới thức ăn Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách thêm trạng ngữ cho câu 2. Kĩ năng - Tìm được trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, mục III) - Viết được đoạn văn tả con vật có dùng trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? Thái độ - Tích cực tham gia các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. * ĐCND: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?(BT2). Giáo viên 34 Trường Tiểu học
  22. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Cách tiến hành: Bài 1: Tìm trạng ngữ trong các câu. Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp - GV gọi HS đọc yêu cầu, nội dung Đáp án: bài. + Bằng đôi cánh mềm mại, chú chim câu - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. bay vút lên mái nhà. + Với đôi cánh to khoẻ, gà mẹ sẵn sàng + Đặt câu hỏi cho bộ phận TN của các che chở cho đàn con thân yêu. câu trên? + Bằng cái gì, chú chim câu bay vút lên mái nhà? + Với cái gì, gà mẹ sẵn sàng che chở cho Bài 2: đàn gà con thân yêu? - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. Cá nhân – Lớp - YC HS nói câu có trạng ngữ phù hợp - HS quan sát tranh minh hoạ. với mỗi con vật, trạng ngữ trả lời cho - HS đặt câu có trạng ngữ phù hợp với câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? mỗi con vật. VD: Với sải cánh rộng, gà mái mẹ ủ ấm - Yêu cầu HS tự làm bài viết đoạn văn cho cả đàn con, ngắn 5-7 câu tả về con vật mà em yêu - HS viết bài thích. Trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 biết cách thêm trạng ngữ cho câu. HS M3+M4 biết thêm trạng ngữ và đặt câu giàu hình ảnh nhân hóa, so sánh, 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - Ghi nhớ cách tìm trạng ngữ trong câu - Hệ thống lại các loại trạng ngữ đã học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức Giáo viên 35 Trường Tiểu học
  23. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Ôn tập kiến thức về cách giải bài toán tổng – hiệu 2. Kĩ năng - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 3. Thái độ - Tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận đông tại chỗ + Nêu các bước giải bài toán tổng – + B1: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ hiệu + B2: Tìm số lớn, số bé SL = (T+H) : 2 - GV dẫn vào bài mới SB = (T-H) : 2 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Giải được các bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó * Cách tiến hành: Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp - Nhận xét, khen ngợi/ động viên. Đáp án: * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Tổng 318 1945 3271 - Chốt lại cách tìm số lớn, số bé Hiệu 42 87 493 SL 180 1016 1882 SB 138 929 1389 Bài 2: Cá nhân – Lớp - Nhận xét, đánh giá bài làm trong Bài giải vở của HS Đội thứ nhất trồng được là: - Chốt lại các bước giải (1375 + 285) : 2 = 830(cây) Đội thứ hai trồng được là: 830 – 285 = 545 (cây) Đáp số : Đội 1: 830 cây Đội 2 : 545 cây Bài 3: Nhóm 2 – Lớp - YC HS nêu các bước giải bài toán: + Tìm nửa chu vi Bài giải + Vẽ sơ đồ. Nửa chu vi thửa ruộng là: Giáo viên 36 Trường Tiểu học
  24. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Tìm CR, CD. 530 : 2 = 265 (m) + Tính diện tích Chiều rộng của thửa ruộng là: - GV nhận xét, chốt đáp án. (265 – 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 156 x 109 = 17004 (m2) Đáp số : 17004 m2 - HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 4 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho *Bài 4: HS hoàn thành sớm) Tổng của hai số là: 135 x 2 = 270 Số phải tìm là: 270 – 245 = 24 Đáp số: 24 *Bài 5: Bài giải Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999 Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99 Số bé là: (999 – 99 ): 2 = 450 Số lớn là: 450 + 99 = 549 Đáp số : SL: 549, SB: 450 3. HĐ ứng dụng (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Làm quen với những giấy tờ in sẵn có ứng dụng trong cuộc sống - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. Giáo viên 37 Trường Tiểu học
  25. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Kĩ năng - Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. 3. Thái độ - HS có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước (phóng to) - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành:(35p) * Mục tiêu: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. *Cách tiến hành Bài 1: Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 1. - 2 HS đọc nội dung bài tập 1. + Trong trường hợp bài tập nêu ra, ai là người + Mẹ em là người gửi, ông bà là gửi, ai là người nhận? người nhận. - GV hướng dẫn: Điện chuyển tiền đi cũng là một dạng gửi tiền, gửi tiền bằng thư hay điện - HS lắng nghe báo đều được nhưng gửi bằng Điện chuyển tiền sẽ đến với người nhận nhanh hơn và cước phí của nó cũng cao hơn. - Các em cần lưu ý một số nội dung sau trong điện chuyển tiền: + N3VNPT: Là ký hiệu riêng của bưu điện. - HS hiểu các từ khó và các từ + ĐCT: điện chuyển tiền viết tắt. - GV hướng dẫn thêm: + Họ và tên người gửi: Là họ và tên mẹ của em. + Địa chỉ: Ghi theo hộ khẩu của mẹ. + Số tiền gửi: Được viết bằng số, chữ. + Họ và tên người nhận: Là họ và tên của ông, bà. Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  26. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Tin tức kèm theo nếu cần: Ghi ngắn gọn, vì mỗi chữ đều phải trả tiền cước phí. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: điền đúng nội - HS thảo luận theo cặp đôi để dung vào chỗ trống; 1 cặp làm bảng phụ. điền nội dung vào chỗ trống cho - Gọi HS nhận xét, chữa bài, bổ sung. thích hợp với điện chuyển tiền. - GV nhận xét, sửa bài làm cho HS * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 điền vào giấy tờ in sẵn Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập. - HS đọc - Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho - HS lắng nghe, theo dõi HS. * HD học sinh cách điền: Khi đặt mua báo chí các em cần ghi rõ các mục. - Lắng nghe hướng dẫn + Tên độc giả: Ghi rõ họ và tên người đặt báo. + Địa chỉ: Địa chỉ hiện ở của người đặt mua báo. - Ghi theo chiều ngang của từng dòng, tên báo, thời gian, từ tháng mấy đến tháng mấy trong năm (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). Số lượng 1 kỳ hay mấy tờ, giá tiền một tháng, tổng cộng. . . + Cộng số tiền các loại báo đã mua bằng số,chữ. + Ghi rõ ngày, tháng, năm đặt mua. - Phần cuối nếu là mua cho cá nhân thì chỉ ghi ở bên trái và ký tên. Nếu mua cho Công ty hay cơ quan Nhà nước thì phải thêm chữ ký của kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị và đóng dấu. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - 3-5 HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, đánh giá, khen/ động viên. - HS nhận xét, bổ sung. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài tập. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Hoàn thành 2 mẫu in sẵn trong bài 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm hiểu về một số mẫu giấy tờ in sẵn khác ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 39 Trường Tiểu học
  27. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐỊA LÍ (VNEN) BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO (T2) ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) ÔN TẬP HỌC KÌ II I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hệ thống lại một số kiến thức trong chương trình Địa lí lớp 4 2. Kĩ năng - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam một số địa danh đã học. 3. Thái độ - Có phẩm chấtnghiêm túc, tích cực học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + BĐ Địa lí tự nhiên VN + Bảng phụ kẻ sẵn ô chữ - HS: Bút, sách 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình, trò chơi học tập - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (2p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy kể tên một số hoạt động + Khai thác hải sản, khai khác dầu khí, khai thác nguồn lợi chính của biển, du lịch, cảng biển đảo - GV giới thiệu bài mới 2. Thực hành (30p) * Mục tiêu: Ôn tập, củng cố lại các kiến thức về địa lí đã học thông qua trò chơi học tập * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  28. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV tổ chức cho HS thành 4 nhóm thi Nhóm – Lớp dưới hình thức hái hoa dân chủ để củng cố và ôn tập các kiến thức của các bài đã học. - Mỗi nhóm cử 3 đại diện lên đẻ thành lập 1 đội chơi. Trong quá trình chơi, các đội có quyền đổi người. - GV tổ chức các vòng thi như sau: 1-Vòng 1: Ai chỉ đúng. - GV chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên -HS các đội nghe HD. các con sông: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cửu Long, sông Đuống, sông Đồng Nai, sông Mê Công. - Nhiệm vụ của các đội chơi: Lần lượt lên - Lần lượt lên bốc thăm, trúng địa bốc thăm, trúng vào con sông nào điền danh nào, đội đó phải chỉ vị trí trên đúng địa danh đó, đội đó phải chỉ vị trí bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tổ trọng tài nhận xét. - Tổ chức cho HS chơi, tuyên dương/ động viên các đội. 2- Vòng 2: Ai kể đúng: - GV chuẩn bị sẵn các bông hoa, trong có ghi: Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ, Hoàng Liên Sơn, Đồng bằng duyên hải miền Trung. - GV yêu cầu nhiệm vụ của các đội chơi: - HS lần lượt lên bốc thăm, kể về đặc Lần lượt bốc thăm, trúng địa danh nào, điểm các địa danh đã bốc. phải kể tên được các đặc điểm địa danh đó. - Tổ chức cho HS chơi, tuyên dương/ động viên các đội. 3- Vòng 3: Ai nói đúng: - GV chuẩn bị các băng giấy: Sông Hồng, sông Thái Bình, Sông Cửu Long, sông Mê Công, thành phố Hà Nội, TP Hải Phòng, TP Đà Lạt, TP Đà Nẵng, TP Huế, TP Hồ Chí Minh, TĐ Hà Nội - Nhiệm vụ của các đội chơi: Lần lượt lên - HS các đội lần lượt lên bốc thăm, bốc thăm, trúng vào các con sông nào, trúng thành phố nào, phải nêu được phải nêu được một số đặc điểm tiêu biểu một số đặc điểm tiêu biểu về thành về con sông đó. phố đó. - Tổ chức cho HS chơi, tuyên dương/ động viên các đội. 4- Vòng 4: Ai đoán đúng? - GV chuẩn bị sẵn 1 ô chữ với các ô hàng Giáo viên 41 Trường Tiểu học
  29. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 dọc và hàng ngang. - Nhiệm vụ của các đội chơi: Sau khi nghe - HS các đội sau khi nghe lời gợi ý lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, đội nào về các ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ ra trước có thể phất cờ để xin trả lời nghĩ ra trước có thể phất cờ để xin trước. trả lời trước. - Tổ chức cho HS chơi, tuyên dương/ động viên các đội. * Nội dung ô chữ: 1-Tên con sông bồi đắp nên đồng bằng Nam Bộ và bắt nguồn từ Trung Quốc? m ê c ô n g 2- Nơi thích hợp để xây dựng các cảng c ử a b i ể n biển? s ả n x u ấ t 3- Đây là tài nguyên quý giá cho ta nhiều y a l y gỗ? b a c b o 4- Tên nhà máy nổi tiếng ở Tây Nguyên? c a o n g u y ê n 5- Đây là đồng bằng có diện tích lớn thứ c ô n g n g h i ệ p hai của đất nước ta? 6- Tây Nguyên nổi tiếng có những thứ này xếp tầng? 7- Loại cây trồng thích hợp trên đất đỏ bazan? Ô chữ hàng dọc: Tên con sông đổ ra biển bằng 9 cửa? Cửu Long. - Nhóm nào trình bày đủ, đúng các ý chính, vừa kết hợp chỉ bản đồ sẽ thắng cuộc. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT đã được ôn tập 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Lập bảng thống kê địa lí các vùng miền đã học ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 34 KĨ NĂNG ĐI DÃ NGOẠI – SINH TỒN TRONG THIÊN NHIÊN HOANG DÃ (T1) Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  30. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 34 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 35 - Có tinh thần tập thể, đoàn kết, yêu thương các bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Đoán vật 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể THỂ DỤC Tiết 67: NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI "LĂN BÓNG BẰNG TAY" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi "Lăn bóng bằng tay".YC tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. Giáo viên 43 Trường Tiểu học
  31. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và sự dẻo dai trong tập luyện 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định Phương pháp và hình thức lượng tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 250m trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở 10 lần sâu. - Ôn các động tác của bài thể dục phát 2lx8nh triển chung . II.PHẦN CƠ BẢN - GV tổ chức dạy theo kiểu quay X X X X X X X X vòng, chia HS trong lớp thành hai tổ X X X X X X X X tập luyện một tổ nhảy dây, một tổ chơi trò chơi, sau 9-11phút đổi địa điểm và nội dung tập luyện. a. Nhảy dây. 15-18p Ôn nhảy đay kiểu chân trước chân X X sau. GV làm mẫu để nhắc lại cho cả X X lớp nhớ lại cách nhảy. GV chia tổ và X O O X địa điểm tập luyện theo khu vực do tổ X X trưởng điều khiển. X X GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS. X X >  b Trò chơi" Lăn bóng bằng tay". 5-7p X X >  -Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc X X >  lại cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. III.PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, 1-2p X X X X X X X X hít thở sâu. X X X X X X X X Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  32. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. 1-2p - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ 1p học.về nhà ôn nhảy dây cá nhân. 1p ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 68: NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI"DẪN BÓNG" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi "Dẫn bóng".YC tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 2. Kĩ năng - Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực, trung thực khi tham gia chơi 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định Phương pháp và hình thức lượng tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên 250m địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở 10 lần sâu. - Ôn các động tác của bài thể dục phát 2lx8nh triển chung . II.PHẦN CƠ BẢN - GV tổ chức dạy theo kiểu quay vòng, X X X X X X X X chia HS trong lớp thành hai tổ tập X X X X X X X X Giáo viên 45 Trường Tiểu học
  33. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 luyện một tổ nhảy dây, một tổ chơi trò chơi, sau 9-11phút đổi địa điểm và nội dung tập luyện. a. Nhảy dây. 15-18p Ôn nhảy đay kiểu chân trước chân sau. X X GV làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ X X lại cách nhảy. GV chia tổ và địa điểm X O O X tập luyện theo khu vực do tổ trưởng X X điều khiển. X X GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS. X X >  b. Trò chơi" Dẫn bóng". 5-7p X X >  -Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại X X >  cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. III.PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít 1-2p X X X X X X X X thở sâu. X X X X X X X X - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. 1-2p - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ 1p học.về nhà ôn nhảy dây cá nhân. 1p ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2019 Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  34. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Giáo viên 47 Trường Tiểu học