Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022

doc 58 trang Hải Hòa 08/03/2024 450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Nói về một người, 1 hành vi không tiết kiệm tiền của mà em biết. Nêu ý kiến cá nhân của em. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu câu chuyện mình kể và nêu được nội dung chính của chuyện. 2. Kĩ năng: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuuyện đã nghe, đã đọc nói về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. 3. Phẩm chất - Có ước mơ đẹp và nỗ lực để thực hiện ước mơ của mình - Phê phán những ước mơ viển vông, phi lí 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Một số truyện viết ước mơ. - HS: Truyện đọc 4, SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp kể chuyện và trả - Kể lại câu chuyện: Điều ước dưới lời câu hỏi: trăng. + Câu chuyện muốn nói với chúng ta + Câu chuyện khuyên chúng ta hãy biết điều gì? sống đẹp, biết hi sinh cho người khác rồi chúng ta sẽ được đền đáp xvận đáng 2. Khám phá:(8P) * Mục tiêu:HS lựa chọn được câu chuyện về ước mơ * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. Giáo viên 26 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Gạch chân dưới các từ quan trọng. Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí - Nối tiếp đọc Gợi ý (SGK) - GV hướng dẫn TBHT giúp cả lớp tìm hiểu đề bài: + Thế nào là ước mơ đẹp? +Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc + Ước mơ chinh phục thiên nhiên + Thế nào là những ước mơ viển vông, + Ước mơ thể hiện sự tham lam lam vô phi lí? đáy + Ước mơ không phải làm việc mà vẫn được hưởng thụ, + Hãy nêu câu chuyện mình đã ĐỒ - HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện DÙNG DẠY HỌC để kể. và nhân vật trong truyện mình sẽ kể. - GV khuyến khích HS kể các câu chuyện mình đọc được ngoài SGK 3 . Thực hành :(10p) * Mục tiêu: HS kể được nội dung câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ, điệu bộ- Nêu được ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Gv đưa bảng nêu tiêu chí đánh giá : + Nội dung đúng: đạt 4 sao + Kể hay, phối hợp cử chỉ, điệu bộ khi kể: 4 sao + Nêu được ý nghĩa: 1 sao . - Lớp trưởng điều khiển kể chuyện + Trả lời được câu hỏi của bạn :1 sao . nhóm 4 Tổng đạt 10 sao - HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ phần kể chuyện của mình trong nhóm - Các nhóm cử đại diện lên bảng kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện - Các nhóm khác đặt câu hỏi cho bạn - TBHT điều khiển lớp đánh giá theo bảng đánh giá mà GV đưa ra. - GV nhận xét,đánh giá, liên hệ giáo dục về ước mơ và nỗ lực thực hiện ước mơ - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 4. Hoạt động vận dụng (1p) - Tìm đọc các câu chuyện ước mơ trong 5. Hoạt động sáng tạo (1p) sách báo, sách kể chuyện ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 27 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS biết cách khâu đột thưa và vận dụng của khâu đột thưa. 2. Kĩ năng - Khâu được các mũi khâu đột thưa, các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị rúm. *HS khéo tay khâu được mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị rúm. 3. Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bộ đồ dùng khâu thêu. + Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - HS: Bộ ĐDHT lớp 4, vở. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - HS hát bài hát khởi động: - TBVN điều hành - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 2.Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột thưa và vận dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa, các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị rúm. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Cá nhân – Lớp mẫu. - GV giới thiệu mẫu khâu đột thưa - HS quan sát để nhận xét khâu đột thưa ,nhận xét . + Hình dạng mũi khâu ở mặt phải hay + Ở mặt phải đường khâu, các mũi Giáo viên 28 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 mặt trái ? khâu đều cách đều giống như đường khâu các mũi khâu thường. Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. Lưu ý: Khi khâu mũi đột thưa phải khâu từng mũi một, không khâu được - Lắng nghe nhiều mũi mới rút chỉ một lần như khâu thường. -GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa (phần ghi nhớ )  Kết luận: Như mục 1 phần ghi nhớ -HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ Cá nhân – Lớp thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột - HS quan sát hình 2,3,4 thưa (SGK) để nêu các bước khâu mũi đột thưa . -GV yêu cầu HS dựa vào quan sát - Quan sát, 1 HS nêu cách nêu các hình 2 (SGK ) để nêu cách vạch dấu bước khâu mũi đột thưa. trên vải. - Chú ý vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. -HS nêu - HS kết hợp đọc nội dung của mục 2 với quan sát hình 3a , 3b, 3c,3d (SGK) -Quan sát, nêu cách thực hiện. nêu cách khâu mũi đột thưa. -GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ hai - Theo dõi. bằng khâu kim len. -Gọi 1 – 2 HS dựa vào quan sát thao tác GV và hướng dẫn trong SGK để -1 – 2 HS thực hiện thao tác khâu các thực hiện thao tác khâu các mũi đột mũi đột thưa tiếp theo HS khác quan sát thưa tiếp theo. nhận xét. -GV yêu cầu HS nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa và gọi HS thực - Giống thao tác nút chỉ mũi khâu hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ thường. HS thực hiện thao tác cuối đường khâu. - GV hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa. Lưu ý : +Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái. + Khâu đột thưa được thực hiện bằng quy tắc “lùi 1” “ tiến 3” có nghĩa là mỗi mũi khâu được bắt đầu bằng cách Giáo viên 29 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 lùi lại đường dấu 1 mũi để xuống kim, ngay sau đó lên kim cách điểm vừa xuống kim một khoảng cách gấp - Lắng nghe, quan sát 3 lần chiều dài 1 mũi khâu và rút chỉ. + Không rút chỉ chặt quá, lỏng quá. + Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường.  Kết luận : Như mục 2 phần ghi nhớ -1 HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, -HS tiến hành tập khâu đột thưa trên dụng cụ của HS và tổ chức cho HS giấy ô li với các điểm cách đều 1 ô trên tập khâu đột thưa trên giấy ô li với các đường dấu điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. - GV quan sát, giúp đỡ HS. 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Thực hành khâu đột thưa tại nhà 4. HĐ sáng tạo (1p) - Sưu tầm các mẫu sản phẩm có mũi khâu đột thưa. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2021 TẬP ĐỌC ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu một số từ ngữ trong bài: giày ba ta, vận động, cột, - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng). 3. Phẩm chất - Yêu mến cuộc sống, biết quan tâm đến mọi người xung quanh. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK (phóng to) Giáo viên 30 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Bảng lớp ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai. - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) + Em thích ước mơ nào trong bài thơ -TBHT điều hành: Nếu chúng mình có phép lạ? Vì sao? + Nêu ý chính của bài thơ. + Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ về 1 thế giới hoà bình, không có chiến tranh 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: giọng kể - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn chậm rãi, nhẹ nhàng - GV chốt vị trí các đoạn: - Bài chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Ngày còn bé đến các bạn tôi. + Đoạn 2: Sau này đến nhảy tưng tưng. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các các từ ngữ khó (hàng khuy, run run, ngọ HS (M1) nguậy, nhảy tưng tưng, ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó: (đọc phần chú giải) + Em hiểu lang thang có nghĩa như thế nào?(là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Phát phiếu giao việc cho từng nhóm: - HS trong nhóm lớn tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi vào phiếu giao việc Giáo viên 31 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - TBHT điều hành hoạt động báo cáo: + Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai? + Nhân vật tôi trong đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong + Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì? + Chị mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị. + Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi + Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, giày ba ta? thân giày làm bằng vải cvận dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua + Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày + Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không? ấy không đạt được. Chị chỉ tưởng tượng mang đội giày thì bước đi sẽ nhẹ nhàng hơn và các bạn sẽ nhìn thèm muốn. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? * Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. + Khi làm công tác Đội, chị phụ trách + Chị được giao nhiệm vụ phải vận đưôc phân công làm nhiệm vụ gì? động Lái, một cậu bé lang thang đi học. + Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé + Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường lang thang? phố. + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái + Chị quyết định thưởng cho Lái đôi trong ngày đầu tới lớp? giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. + Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn +Vì Lái cũng có ước mơ giống hệt chị cách làm đó? ngày nhỏ: cũng ao ước có một đôi giày ba ta màu xanh + Những chi tiết nào nói lên sự cảm +Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, động và niềm vui của Lái khi nhận đôi mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi giày? bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng, . + Đoạn 2 nói lên điều gì? * Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. + Câu chuyện có ý nghĩa gì? Ý nghĩa: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp. - GV ghi nội dung lên bảng - HS ghi lại nội dung 3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm 1 đoạn với giọng phù hợp * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp + Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài - 1 HS nêu lại: giọng kể chậm rãi - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc Giáo viên 32 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 diễn cảm đoạn 2 - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét chung 4. Hoạt động vận dụng (1 phút) - Em có suy nghĩ gì về chị Tổng phụ - HS nêu suy nghĩ của mình trách trong câu chuyện? - Liên hệ, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Kể 1 câu chuyện em biết trong cuộc sống nói về sự quan tâm, chăm sóc của người lớn dành cho trẻ em. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về các phép tính cộng, trừ và tính chất của phép cộng - Luyện các bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 3. Phẩm chất - Học tập tích cực, tính toán chính xác 4. Góp phần phát triền các NL: - NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề * Bài tập cần làm: Bài 1(a), Bài 2(dòng 1), Bài 3, Bài 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bảng phụ - HS: Sgk, bảng con, vở 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 Giáo viên 33 Trường Tiểu học
  9. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * Cách tiến hành:. Bài 1 (a)Tính rồi thử lại; Cá nhân- Nhóm- Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu bài - 2 em lên bảng, lớp làm bảng nháp- Đổi chéo vở KT kết quả Đ/a: + 35269 Thử lại - 62754 27485 35269 62754 27485 80326 Thử lại 34607 - + 45719 45719 + Muốn thử lại phép cộng (phép trừ) ta 34607 80326 làm thế nào? Bài 2 (dòng 1) Tính giá trị của biểu thức + Nêu lại thứ tự thực hiện tính giá trị - HS nêu của biểu thức. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài bài vào vở. - GV chốt đáp án. Đ/a: a) 570 - 225 - 167 + 67 = 345 - 167 + 67 = 178 + 67 = 245 b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 - GV củng cố HS cách tính giá trị của = 200 biểu thức. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV viết lên bảng biểu thức: 98 + 3 + 97 + 2 + Nêu cách tính thuận tiện? - HS nêu - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, 3 HS lên bảng. + Dựa vào tính chất nào mà chúng ta có - 1 HS lên bảng làm bài: thể thực hiện được việc tính giá trị của 98 + 3 + 97 + 2 = (98 + 2) + (97 + 3) các biểu thức trên theo cách thuận tiện? = 100 + 100 = 200 (T/c giao hoán và kết hợp của phép 56 + 399 + 1 + 4 =(56 + 4 ) + (399 + 1) = 60 + 400 = 460 cộng) 364+136+219+181=(364+136)+(219+181) Giáo viên 34 Trường Tiểu học
  10. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV yêu cầu HS phát biểu hai tính chất =500 + 400 = 900 trên 178+277+123+422=(178+422)+(277+123) Bài 4 = 600 + 1 000 = 1 60 - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực làm bảng lớn theo 2 cách. hiện theo một cách, HS cả lớp làm bài - GV thu vở, nhận xét, đánh giá (7-10 vào vở bài) Bài giải: - Củng cố các bước giải bài toán tìm hai ? l số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. Ta có sơ đồ: Thùng bé: Thùng to: 120l 600l ? l Số lít nước chứa trong thùng bé là: (600 - 120): 2 = 240 (l) Số lít nước trong thùng to là: 240 + 120 = 360 (l) Đáp số: Thùng bé: 240 (l) Thùng to: 360 (l) Hay c2: Bài giải: ? l Ta có sơ đồ: Thùng to: Thùng bé: 120l 600l ?l Số lít nước chứa trong thùng to: (600 + 120): 2 = 360 (l) Số lít nước chứa trong thùng bé : 360 - 120 = 240 (l) Đáp số: 360 (l) 240 (l) Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào vở Tự học và nêu miệng thành sớm) kết quả 3. HĐ vận dụng (1p) - Ghi nhớ các KT được luyện tập 4. HĐ sáng tạo (1p) * Giải các bài tập: 1. Tính nhanh: a. 4578+7895+5422+2105 b. 4+8+12+16+20+24+28+32+36 2. Chị hơn em 6 tuổi. Cách đây 5 năm Giáo viên 35 Trường Tiểu học
  11. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 tuổi của hai chị em cộng lại là 12 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay? ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). 2. Kĩ năng -Biết viết câu mở đoạn và câu kết đoạn cho phù hợp. * HS năng khiếu thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK. 3. Phẩm chất - Tự giác, làm việc nhóm tích cực. 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ truyện: “Vào nghề”, bảng nhóm. Bảng phụ, phiếu học tập thống kê các lỗi. - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp. - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - HS hát khởi động - TBVN điều hành - GV dẫn vào bài mới 2. . Hoạt động thực hành: (27p) * Mục tiêu: - Viết được câu mở đầu cho từng đoạn văn ở truyện Vào nghề - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian . Giáo viên 36 Trường Tiểu học
  12. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Cách tiến hành: Bài 1: Dựa vào cốt truyện Vào nghề, -Hs đọc thành tiếng hãy viết lại mở đầu cho từng đoạn văn -Hoạt động cặp đôi- Chia sẻ trước lớp (đã cho ở tiết TLV tuần 7). VD: Đoạn 1: Mở đầu: Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc./ Tết ấy, Va-li-a tròn 11 tuổi, bố mẹ cho đi xem xiếc. - Đoạn 2,3,4 hs làm tương tự. Bài 2: Đọc lại toàn bộ đoạn văn trong - 1 hs đọc thành tiếng. truyện Vào nghề mà em vừa hoàn chỉnh - 2HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời và cho biết. trả lời câu hỏi. + Các đoạn văn được sắp xếp theo trình + Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? tự thời gian. + Các câu mở đoạn đóng vai trò gì + Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trong việc thể hiện trình tự ấy? trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian. Bài 3: Kể lại một truyện em đã học - 1 hs đọc thành tiếng. (hs năng khiếu) Em kể câu chuyện: + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. + Lời ước dưới trăng. + Ba lưỡi dìu. + Sự tích hồ Ba Bể. + Người ăn xin, - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS - 7-10 HS tham gia kể chuyện. chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? - Nhận xét, khen/ động viên. 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Kể lại các câu chuyện cho người thân nghe. 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm và kể các câu chuyện ngoài chương trình SGK theo trình tự thời gian. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 37 Trường Tiểu học
  13. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KHOA HỌC (VNEN) ĂN UỐNG THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. 2. Kĩ năng - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch o-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. 3. Phẩm chất - Có ý thức ăn uống hợp lí để nhanh khỏi bệnh; quan tâm, chăm sóc người bệnh 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Đồ dùng - GV: + Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận. + Phiếu ghi sẵn các tình huống. - HS: chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô- rê- dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi. - KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét + Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ +Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ? dễ chịu; khi bị bệnh có thể có những dấu hiệu + Khi bị bệnh cần phải làm gì ? + Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ - GV nhận xét, khen/ động viên. 2.Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  14. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch o-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp HĐ1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. Nhóm 4 - Lớp - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 34, 35 /SGK thảo luận và trả lời - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. các câu hỏi: - TBHT điều hành hoạt động báo cáo. + Khi bị các bệnh thông thường ta cần + Thức ăn có chứa nhiều chất như: cho người bệnh ăn các loại thức ăn Thịt, cá, trvận, sữa, uống nhiều chất nào? lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành. + Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn +Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, món đặc hay loãng? Tại sao? cháo cá, cháo trvận, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn. + Đối với người ốm không muốn ăn + Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? ăn nhiều bữa trong một ngày. + Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên + Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn cho ăn như thế nào? của bác sĩ. + Làm thế nào để chống mất nước cho +Để chống mất nước cho bệnh nhân bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải em? cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô- rê- dôn, uống - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nước cháo muối. nhóm HS. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. HĐ2: Thực hành pha dung dịch Ô- Nhóm – Lớp rê- dôn và chuẩn bị vật liệu nấu cháo muối Bước 1: - Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK - GV gọi 2 HS: một HS đọc câu hỏi của - 2 HS thực hành theo hướng dẫn của bà mẹ đưa con đến khám và một HS đọc GV câu trả lời của bác sĩ. + Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh cần + Phải cho chấu uống dung dịch ô- rê- ăn uống như thế nào ? dôn hoặc nước cháo muối. - HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ. Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ Giáo viên 39 Trường Tiểu học
  15. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 dùng đã chuẩn bị. - Yêu cầu HS thực hành: - 3 đến 6 nhóm lên trình bày. + Đối với nhóm pha dung dịch ô- rê- dôn, cần đọc kĩ hướng dẫn cách pha trên gói và làm theo hướng dẫn. + Đối với nhóm chuẩn bị vật liệu nấu cháo muối thì quan sát chỉ dẫn ở hình 7 và làm theo hướng dẫn (không yêu cầu nấu cháo) - Một vài nhóm lên trình bày sản phẩm - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. thực hành và cách làm. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, khen các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát. * GV: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm - HS lắng nghe, ghi nhớ. nước cháo muối và dung dịch ô- rê- dôn để chống mất nước. Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm Nhóm – Lớp bác sĩ. - GV tiến hành cho HS thi đóng vai. - Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. - Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn. - Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm - HS trong nhóm tham gia giải quyết cách giải quyết, tập vai diễn và diễn tình huống. Sau đó cử đại diện để trình trong nhóm. HS nào cũng được thử vai. bày trước lớp. - GV gọi các nhóm lên thi diễn. - GV nhận xét khen cho nhóm diễn tốt nhất. 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Thực hành nấu cháo tại nhà 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Nêu cách chế biến một món ăn ngon cho người bị bệnh ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2021 Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  16. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo * GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 hoặc tập truyện Trạng Quỳnh. + Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. + Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét. - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời-nhận xét + Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí + Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của nước ngoài mỗi bộ phận, dùng gạch nối giữa các tiếng của mỗi bộ phận + Viết như tên người, tên địa lí VN với các tên nước ngoài phiên âm Hán Việt + Lấy VD minh hoạ + 3 HS lên bảng lấy VD - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép * Cách tiến hành: a. Nhận xét: Cá nhân – Nhóm 2- Lớp Bài 1: Những từ ngữ và câu đặt trong - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - 1 HS đọc –HS lên bảng gạch chân các Lớp theo dõi. câu, từ ngữ đặt trong dấu ngoặc kép - Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ và câu nào được đặt + Từ ngữ: “Người lính tuân lệnh quốc trong dấu ngoặc kép? dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành Giáo viên 41 Trường Tiểu học
  17. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 của nhân dân”. + Câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” + Những từ ngữ và câu văn đó là của + Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? Bác Hồ. + Những dấu ngoặc kép dùng trong + Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói đoạn văn trên có tác dụng gì? trực tiếp của Bác Hồ. - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ - Lắng nghe. trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay một cụm từ như: “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” hay trọn vẹn một câu “Tôi chỉ có một hoc hành” hoặc cũng có thể là một đoạn văn. - Liên hệ giáo dục: Bác Hồ chính là - HS lắng nghe tấm gương sáng về người công dân mẫu mực, hết lòng vì nước,, vì dân. Chúng ta cần noi theo tấm gương của Bác Bài 2: Nhóm 2 – Lớp - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu - HS đọc thành tiếng. hỏi: - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi. + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng + Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi độc lập. lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”. + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng + Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp phối hợp với dấu 2 chấm? với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự ham muốn được học hành ” *GV: Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nó được dùng phối hợp - Lắng nghe. với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cá nhân – Lớp + Em biết gì về con tắc kè? + Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống trên cây to. Nó thường kêu tắc kè. Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  18. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Người ta hay dùng nó để làm thuốc. + Từ “lầu”chỉ cái gì? +“lầu” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ. + Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo +Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé, nghĩa trên không? nhưng không phải “lầu” theo nghĩa + Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng trên. với nghĩa gì? +Từ “lầu” nói các tổ của tắc kè rất đẹp + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này và quý. được dùng làm gì? +Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắc kè. * GV: Tác giả gọi cái tổ của tắc kè bằng từ “lầu” để đề cao giá trị của cái - Lắng nghe. tổ đó. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. b. Ghi nhớ: - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp. - Lấy VD minh hoạ (HSNK) 3. Hoạt động thực hành (18p) * Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết * Cách tiến hành: Bài 1: Nhóm 2- Lớp - Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn - Thực hiện theo yêu cầu của GV. sau. - HS thảo luận cặp đôi, gạch chân dưới - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. lời nói trực tiếp. - Gọi 1, 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đ/a: - “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” - “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.” - Chốt đáp án. + Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? + Dùng đánh dấu lời nói trực tiếp (đi kèm dấu hai chấm) Cá nhân – Lớp Bài 2: Có thể đặt những lời nói trực tiếp - Thực hiện theo yêu cầu của GV. trong đoạn - HS nối tiếp nêu ý kiến cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Đ/a: -Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời Giáo viên 43 Trường Tiểu học
  19. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện. *GV: Đề bài của cô giáo và câu văn của HS không phải là dạng hội thoại - Lắng nghe. trực tiếp nên không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng được. Đây là điểm mà chúng ta thường hay nhầm lẫn trong khi viết. Bài 3: Em đặt dấu ngoặc Cá nhân –Nhóm 2 – Lớp a)- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa bài - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK. Đ/a: Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”. + Tại sao từ “vôi vữa” được đặt trong +Vì từ “vôi vữa” ở đây không phải có dấu ngoặc kép? nghĩa như vôi vữa con người dùng. Nó có ý nghĩa đặc biệt. b). Tiến hành tương tự như phần a - Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”. 4. Hoạt động vận dụng (1p) - Ghi nhớ cách sử dụng dấu ngoặc kép 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Lấy VD một số trường hợp dấu ngoặc kép dùng đánh dấu một số từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). 2. Kĩ năng - Hs xác định, vẽ được góc vuông, góc nhọn, góc tù 3. Phẩm chất - Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực 4. Góp phần phát triển các NL Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  20. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (chọn 1 trong 3 ý) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) - HS: Vở BT, bút, ê-ke 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - HS cùng hát và vận động dưới sự điều hành của TBVN - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm – Lớp a. Giới thiệu góc nhọn, - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như - HS quan sát hình. phần bài học SGK. + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các + Góc đỉnh O, hai cạnh OA và OB. cạnh của góc này. - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. - HS: Góc nhọn A O B + Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của - 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo góc nhọn và cho biết góc này lớn hơn dõi, sau đó kiểm tra góc trong SGK: hay bé hơn góc vuông. Góc nhọn đỉnh O, hai cạnh OA và OB. A *GV: Góc nhọn bé hơn góc vuông. O B - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ giấy nháp. hơn góc vuông). b. Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù đỉnh O, hai - HS quan sát hình. cạnh OM và ON như SGK. + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh + HS: Góc đỉnh O và hai cạnh OM và của góc. ON. Giáo viên 45 Trường Tiểu học
  21. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Góc MON này là góc tù. - HS: Góc tù - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn - 1HS lên bảng kiểm tra. KL: Góc tù lớn của góc tù này và cho biết góc này lớn hơn góc vuông. hơn hay bé hơn góc vuông. * GV Góc tù lớn hơn góc vuông. M N O - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn giấy nháp. hơn góc vuông) c. Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt đỉnh O và hai - HS quan sát hình. cạnh OC và OD + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh + Góc đỉnh O, cạnh OC và OD. của góc. - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ - HS quan sát, theo dõi thao tác của GV. lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC - HS: Góc bẹt và OD của góc COD “thẳng hàng” C (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. C O D + Các điểm C, O, D của góc bẹt đỉnh O, + Cùng nằm trên 1 đường thẳng cạnh OC và OD như thế nào với nhau? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm - HS kiểm tra. KL: Góc bẹt bằng 2 góc tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. vuông - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc - Thực hành cá nhân- Chia sẻ nhóm 2 bẹt. *GV: Góc bẹt bằng 2 góc vuông 3. Hoạt động thực hành:(15p) * Mục tiêu: - Xác định được góc nhọn, góc tù, góc vuông bằng trực giác hoặc ê- ke. * Cách tiến hành: Bài 1: Tìm các góc sau đây. Góc nào là - Cá nhân- Nhóm 2- Chia sẻ lớp góc vuông, góc từ, góc nhọn, góc bẹt. - Hs đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm. Đ/a: + Các góc nhọn là: góc đỉnh A, cạnh AM, AN; góc đỉnh D, cạnh DU, DV. + Các góc vuông là: góc đỉnh C, cạnh CI, CK. Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  22. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Các góc tù là: góc đỉnh B, cạnh BP, BQ; góc đỉnh O, cạnh OG, OH. + Các góc bẹt là: góc đỉnh E, cạnh EX, - Gọi HS nhận xét, bổ sung, chữa bài EY (nếu cần) - GV nhận xét, chốt đáp án. + So sánh góc nhọn, góc bẹt, góc tù với + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù góc vuông? lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng 2 góc vuông Bài 2 - Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả trong nhóm 4 sau đó - HS làm việc nhóm 4 với ý thứ nhất. thảo luận, thống nhất kết quả và trình Các HSNK làm hết cả bài bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, Đ/a: bổ sung. Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. - GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu Hình tam giác DEG có một góc vuông. tên từng góc trong mỗi hình tam giác và Hình tam giác MNP có một góc tù nói rõ đó là là góc nhọn, góc tù và góc bẹt? 4. HĐ vận dụng (1p) - Kiểm tra một góc là góc nhọn, góc tù - Ghi nhớ KT về góc nhọn, góc bẹt, góc và góc bẹt như thế nào? tù 5. HĐ sáng tạo (1p) * Bài tập chờ: Điền vào chỗ trống: a. Hình bên có góc vuông? Đó là các góc: b. Hình bên có góc nhọn? Đó là góc: c. Hình bên có góc tù? Đó là góc nào? ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1. Giáo viên 47 Trường Tiểu học
  23. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Kĩ năng - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). 3. Phẩm chất - Yêu thích văn học, ham học hỏi và tham khảo sách văn học. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo * GDKNS : Tư duy sáng tạo phân tích , phán đoán ; Thể hiện sự tự tin ; Xác định giá trị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa truyện Ở vương quốc Tương Lai trang 70, 71 SGK. - HS: Vở BT, sgk. 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1 * Cách tiến hành: Bài 1: Dựa theo nội dung trích đoạn Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp kịch Ở Vương quốc Tương Lai, hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS đọc thành tiếng +Câu chuyện trong công xưởng xanh là + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. - Yêu cầu 1 HS năng khiếu kể lại lời Một hôm, Tin- tin và Mi- tin đến thăm thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất. công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: - Mình sẽ dùng nó trong việc sáng chế - GV nhận xét, tuyên dương. trên trái đất. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm - Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương theo trình tự thời gian. quốc Tương Lai, quan sát tranh minh hoạ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự - Tổ chức cho HS thi kể từng màn. thời gian. Giáo viên 48 Trường Tiểu học
  24. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã - 2 đến 3 HS thi kể. nêu. - Nhận xét, khen/ động viên. *GV: Cách kể như trên là kể theo trình - Lắng nghe tự thời gian. Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước Bài 2: Giả sử các nhân vật Tin- tin và Nhóm 4- Lớp Mi- tin trong câu chuyện Ở vương quốc Tương Lai không cùng nhau lần lượt đi thăm - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS theo dõi, lắng nghe. + Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi + Hai bạn đi thăm công xưởng xanh nào sau? trước, khu vườn kì diệu sau - GV: Vừa rồi các em đã kể lại câu - Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là chuyện theo trình tự không gian. sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Tin- tin và Mi- tin không đi thăm cùng nhau. Mi- tin thăm công xưởng xanh và Tin- tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại Tin- tin đi thăm công xưởng xanh còn Mi- tin đi thăm khu vườn kì diệu. GV đi giúp đỡ những hs chưa biết kể - Nhận xét, khen/ động viên. - HS kể chuyện trong nhóm *GV: Cách kể chuyện như trên là kể - Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể. theo trình tự không gian (“không gian” nghĩa là nơi diễn ra các sự việc của truyện.) Bài 3: Cách kể chuyện trong bài tập 2 Nhóm 4 – Lớp có gì khác cách kể chuyện trong bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập. 1. - GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai - HS thảo luận nhóm 4, so sánh cách mở đầu đoạn 1, 2 (theo trình tự thời gian và không gian) Kể theo trình tự thời gian - Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. - Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin- tin và Mi- tin đến khu vườn kì diệu. Kể theo trình tự không gian - Mở đầu đoạn 1: Mi- tin đến khu vườn kì diệu. - Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi- tin Giáo viên 49 Trường Tiểu học
  25. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 đang ở khu vườn kì diệu thì Tin- tin đến công xưởng xanh. + Về trình tự sắp xếp các sự việc? + Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu sau và ngược lại. + Về ngôn ngữ nối hai đoạn? + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. - Nhận xét, chốt. 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian hoặc không gian 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc theo trình tự thời gian thành trình tự không gian ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) TÂY NGUYÊN (TIẾT 1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. 2. Kĩ năng - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. Giáo viên 50 Trường Tiểu học
  26. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. * HS năng khiếu: + Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên + Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan-trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt- chăn nuôi trâu, bò, 3. Phẩm chất - Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * GD BVMT: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan -Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi vàt trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước ) * GD SDNLTK & HQ: - Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. + Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột (nếu có). -HS: Tranh ảnh - HS: Vở, sách GK, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời và nhận xét: + Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu + Dân tộc Ba na, Ê- đê, Xơ đăng, Gia đời ở Tây Nguyên? rai, + Trang phục, lễ hội ở Tây Nguyên có + Nam quấn khố, nữ mặc váy hoa văn. gì độc đáo? Lễ hội đặc sắc nhất là lễ hội cồng chiêng, - Nhận xét, khen/ động viên. - GV chốt ý và giới thiệu bài 2. Bài mới: (30p) Giáo viên 51 Trường Tiểu học
  27. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở TN - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp HĐ 1: Trồng cây công nghiệp trên Nhóm-Lớp đất ba dan: - GV cho HS dựa vào kênh chữ và - HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện kênh hình ở mục 1, HS trong nhóm các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: khác nhận xét, bổ sung. + Kể tên những cây trồng chính ở Tây + Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè Chúng Nguyên (quan sát lược đồ hình 1). thuộc loại cây công nghiệp. Chúng thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực hay cây rau màu? + Cây công nghiệp lâu năm nào được +Cây cà phê được trồng nhiều nhất. trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu ) + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp + Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây cho việc trồng cây công nghiệp? Nguyên được phủ đất đỏ ba dan. - GV sửa chữa, hoàn thiện phần trả lời. * GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là - HS lắng nghe dung nham) nguội dần, đóng cvận lại thành đá ba dan. Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan. - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh - HS quan sát tranh, ảnh và hình 2 trong vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma SGK Thuột hoặc hình 2 trong SGK, nhận - Buôn Ma Thuột là vùng chuyên trồng xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma cà phê (nơi đây cây trồng chủ yếu là Thuột (giúp cho HS có biểu tượng về cây cà phê) vùng chuyên trồng cà phê). + HS lên bảng chỉ vị trí ở Buôn Ma - HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ. Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. GV: Không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như: cao su, che, hồ tiêu Giáo viên 52 Trường Tiểu học
  28. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Cà phê Buôn Ma Thuột có chất + Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon lượng như thế nào? nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn ở cả nước ngoài. - GV giới thiệu cho HS xem một số - HS quan sát. tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt, cà phê bột ) + Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong + Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì? + Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì + Phải dùng máy bơm hút nước ngầm để khắc phục khó khăn này? lên để tưới cây. * GV: Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng là rất quan trọng Hoạt động 2: Chăn nuôi gia súc lớn Cá nhân – Lớp trên các đồng cỏ: - Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: + Hãy kể tên những vật nuôi chính ở + Trâu, bò, voi. Tây Nguyên. + Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây + Bò được nuôi nhiều nhất. Nguyên? + Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm + Voi được nuôi để chuyên chở hàng gì? hóa (hình3) *GV: Nuôi và thuần dưỡng voi là một nghề truyền thống ở Tây Nguyên. Số lượng trâu, bò, voi là một biểu hiện về - Lắng nghe sự giàu có, sung túc của các gia đình ở Tây Nguyên. 3. Hoạt động vận dụng (2p) - Liên hệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - BVMT 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Diễn hoạt cảnh: Chú voi con ở Bản Đôn. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 53 Trường Tiểu học
  29. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 8 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 8 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 9 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Diễn tả 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. Giáo viên 54 Trường Tiểu học
  30. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 15: QUAY SAU. ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI – ĐVẬN LẠI. TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng. - Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái - đvận lại và giữ khoảng cách các hàng trong khi đi. - Trò chơi"Ném trúng đích" YC tập trung chú ý, ném chính xác vào đích. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi, 4 quả bóng ném. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định PH/pháp và hình thức tổ lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu 1-2p gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 2-3p nhiên ở sân trường. 1-2p - Trò chơi"Thi đua xếp hàng" II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn quay sau, ôn đi đều vòng phải, 12-14p vòng trái, đvận lại. X X X X X X X X +GV điều khiển lớp tập. 1-2p X X X X X X X X +Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều 3-4p khiển, GV quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ. X X +Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua 2-3p X X trình diễn. GV nhận xét, biểu dương X O O X các tổ. X X Giáo viên 55 Trường Tiểu học
  31. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 +Tập cả lớp do GV điều khiển để 2-3p X X củng cố. b.Trò chơi"Ném bóng trúng đích". X GV nêu tên trò chơi, giải thích cách X chơi và luật chơi, rồi cho một số HS 4-5p X lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi. III.PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p X X X X X X X X - Đvận tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét tiết học. 1-2p - Về nhà ôn ĐHĐN. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI: "NHANH LÊN BẠN ƠI" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học 2 động tác vươn thở và tay. YC bước đấu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung - Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định PH/pháp và hình thức tổ NỘI DUNG lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X Giáo viên 56 Trường Tiểu học
  32. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 cầu bài học. X X X X X X X X - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu 1-2p gối hông. - Chạy thường quanh sân trường thành 200m một hàng dọc. - Trò chơi" Chạy ngược chiều theo tín 1-2p hiệu" II. PHẦN CƠ BẢN a. Học 2 động tác - Học động tác vươn thở. 3-4 lần X X X X X X X X +Lần 1: GV nêu tên động tác, vừa làm X X X X X X X X mẫu vừa phân tích, giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. +Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở. +Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác. 4lần x +Lần 4: GV cho cán sự lớp lên hô nhịp 8 nhịp cho cả lớp tập. GV dành thời gian để sửa sai cho các em. - Động tác tay: GV nêu tên động tác, rồi vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước. Tiếp theo cho 1-2 HS tập tốt ra làm mẫu, sau đó GV cùng HS nhận xét, đánh giá. X X >  b. Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi" 4-6p X X >  GV nhắc lại cách chơi, cho HS chơi X X >  thử 1 lần. Sau đó cho chơi chính thức X X >  có phân thắng thua. X III. PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p X X X X X X X X - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ 1-2p học. Về nhà ôn 2 động tác TD đã học. học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 57 Trường Tiểu học
  33. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ___ Giáo viên 58 Trường Tiểu học