Giáo án môn Lịch sử 9 - Học kì I - Vũ Thị Thanh Huyền

doc 190 trang Hải Hòa 12/03/2024 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 9 - Học kì I - Vũ Thị Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_lich_su_9_hoc_ki_i_vu_thi_thanh_huyen.doc

Nội dung text: Giáo án môn Lịch sử 9 - Học kì I - Vũ Thị Thanh Huyền

  1. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa - Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản ra đời . - Sự ra đời của các Đảng Cộng sản Pháp 12.1920, Đảng Cộng sản Trung Quốc 7.1921 càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác –Lê-nin vào Việt Nam. -> Tất cả các điều đó có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam . II. Phong trào dân tộc dân chủ HS quan sát trên máy chiếu một số hình thức công khai (1919-1925). đấu tranhcủa nhân dân ta trong những năm 1919-1925. ?) Em cho biết những nét khái quát của phong trào dân tộc, dân chủ công khai *Giai cấp tư sản dân tộc (1919-1925) ? + Mục đích: phát động phong trào - Sau CTTG thứ nhất, phong trào dân tộc dân chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ, thu hút hoá, chống độc quyền cảng Sài Gòn nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với những và chống độc quyền xuất cảng lúa hình thức phong phú gạo ở Nam Kì. Kĩ thuật mảnh ghép 5’ + Hình thức dùng báo chí bênh vực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv chia lớp cho giai cấp mình. thành 3 nhóm thảo luận theo kĩ thuật mảnh + Kết quả: Thành lập Đảng Lập ghép với các câu hỏi sau hiến. N1: Em trình bày phong trào đấu tranh của + Hạn chế: Dễ thỏa hiệp, mang tính giai cấp tư sản ? chất cải lương hai mặt. N2: Em trình bày phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức? N3:Như vậy phong trào dân tộc dân chủ nổ ra bằng những hình thức nào ? có ý nghĩa như thế nào ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ : trao đổi nhóm Bước 3: Báo cáo sản phẩm: các nhóm trình bày bảng nhóm (phiếu h/tập) Bước 4: HS các nhóm nhận xét theo kĩ thuật đồng đẳng– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học * Các tầng lớp tiểu tư sản sinh. Giáo viên đánh giá chốt kiến thức, học + Mục tiêu: chống cường quyền, áp sinh chỉnh sửa vào phiếu học tập, lưu trong bức đòi tự do dân chủ. vở ghi. + Hình thức đấu tranh: bãi công, (- Gv khuyến khích học sinh hợp tác với nhau biểu tình, đánh bom. khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV + Kết quả: Các tổ chức chính trị đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc được thành lập như Việt Nam nghĩa những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở ) đoàn, Hội Phục Việt, với nhiều Dự kiến sản phẩm: hình thức đấu tranh như : xuất bản N1:- Đòi chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại những tờ báo tiến bộ, tổ chức ám Năm học: 2020-2021 166
  2. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa hoá. sát những tên trùm thực dân, phong - Bênh vực quyền lợi của giai cấp mình trào đòi thả Phan Bội Châu, đám - Chống cường quyền áp bức, chống độc tang Phan Châu Trinh. quyền cảng Sài Gòn và chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì của tư bản Pháp. -Trong đấu tranh các tổ chức chính trị đã xuất hiện( Đảng Lập hiến) - Hình thức đấu tranh: Dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình. Một số tư bản và địa chủ Nam Kì( Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Lang đã thành lập Đoảng lập hiến để tập hợp lực lượng, đua ra một số khẩu hiệu đòi quyền tự do dân chủ tranh thủ sự ủng hộ của nhân - Những điểm tích cự và hạn chế: dân tạo áp lực với Pháp. N2: - Thành phần : học sinh, sinh viên, giáo + Mặt tích cực: Thức tỉnh lòng yêu viên, nhà văn, nhà báo nước, truyền bá tư tưởng tự do dân - Hình thức đấu tranh : Biểu tình, bãi công, chủ trong nhân dân , tư tưởng cách đánh bom : Xuất bản những tờ báo tiến bộ. mạng mới. +Tổ chức ám sát những tên trùm thực dân + Mặt hạn chế: phong trào mang (tiếng bom Sa Điện 6/1924) tính cải lương, giai cấp tư sản thỏa +Phong trào đòi thả Phan Bội Châu (1925)và hiệp với thực dân khi được chúng đám tang Phan Châu Trinh (1926) cho một số quyền lợi-> chưa tổ - Kết quả : Các tổ chức chính trị được thành chức được chính đảng, đấu tranh lập như : Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục mang tính xốc nổi,ấu trĩ Việt,Đảng Thanh niên N3: -Vận động, xuất bản báo chí, biểu tình, lập Đảng, lập hội - Phong trào lôi cuốn đông đảo các tầng lớp tham gia, thể hiện tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc dân chủ->Tinh thần yêu nước dân tộc dân chủ được phát triển mạnh mẽ. HS thảo luận: Mục tiêu,tính chất và mặt tích cực, hạn chế của phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925) ? - Mục tiêu: Đòi các quyền tự do dân chủ,đòi quyền lợi về kinh tế, chống áp bức cường quyền. - Tính chất: Yêu nước, dân chủ. - Mặt tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân , tư tưởng cách mạng mới. - Mặt hạn chế: phong trào mang tính cải lương, giai cấp tư sản thỏa hiệp với thực dân khi được chúng cho một số quyền lợi-> chưa Năm học: 2020-2021 167
  3. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa tổ chức được chính đảng, đấu tranh mang tính xốc nổi,ấu trĩ III. Phong trào công nhân (1919- 1925). ? Nêu bối cảnh lịch sử của phong trào công 1. Bối cảnh nhân Việt Nam trong những năm đầu Chiến - Thế giới: Ảnh hưởng của phong tranh thế giới thứ nhất ? trào đấu tranh của Pháp, TQ. - Thế giới : ảnh hưởng của cuộc đấu tranh của - Trong nước: Phong trào còn mang thủy thủ pháp, TQ làm việc tại các cảng lớn : tính tự phát nhưng có ý thức hơn. Hương Cảng, Thượng Hải đã có ảnh hưởng - Năm 1920, công nhân Sài Gòn – quá trình động viên công nhân VN đấu tranh. Chợ Lớn đã thành lập Công hội. - Trong nước : + Những năm đầu sau chiến tranh tuy phong trào còn lẻ tẻ, tự phát nhưng ý thức đã phát triển tạo điều kiện cho các tổ chức và phong trào chính trị cao hơn sau này. + Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn 2. Diễn biến. đã thành lập Công hội bí mật do Tôn Đức - Năm 1922, công nhân viên chức Thăng đứng đầu để lãnh đạo đấu tranh. các sở công thương ở Bắc kỳ đấu ?Em hãy trình bày những phong trào đấu tranh đòi được nghỉ làm việc ngày tranh của công nhân Việt Nam(1919-1925) ? chủ nhật có trả lương. HS quan sát trên máy chiếu tư liệu lịch sử về - Năm 1924, nhiều cuộc bãi công Chủ tịch Tôn Đức Thắng. nổ ra ở Hà Nội , Nam Định , Hải ? Theo em phong trào đấu tranh của công Dương nhân Ba Son (8/1925) có điểm gì mới so với - Tháng 8/1925,cuộc bãi công của phong trào công nhân trước đó? công nhân Ba Son (Sài Gòn ) .đòi - Đã đánh dấu một bước tiến mới của phong tăng lương giảm giờ làm và ngăn trào công nhân Việt Nam-> giai cấp công cản tàu chiến của P chở binh lính nhân bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và sang đần áp PTCM TQ thắng lợi mục đích chính trị rõ ràng. HS thảo luận nhóm: 3. Ý nghĩa. N1: Đặc điểm của phong trào công nhân - Đã đánh dấu một bước tiến mới Việt Nam trong những năm 1919-1925? của phong trào công nhân Việt - Các cuộc đấu tranh của công nhân thời kì Nam-> giai cấp công nhân bước này còn lẻ tẻ, mang tính tự phát, nhưng ý thức đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và giai cấp, chính trị ngày càng phát triển, bước mục đích chính trị rõ ràng. đầu có tính tự giác và có ý thức quốc tế. N2: Căn cứ vào đâu để khẳngđịnh phong trào công nhân Việt Nam phát triển lên một bước cao hơn sau CTTG thứ nhất? -Qua các cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam và mục tiêu đấu tranh, cho thấy ý thức giai cấp của phong trào công nhân phát triển nhanh chóng.Điều đó chứng tỏ bước phát triển cao hơn của phong trào công nhân sau CTTG thứ nhất. Năm học: 2020-2021 168
  4. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa 4.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 3+4 - Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện, vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức - Thời gian: 9’ - Phương pháp: Vấn đáp; dùng phiếu học tập; bảng nhóm - Kĩ thuật:Động não, trình bày 1 p -Cách thực hiện : Gv đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng nhóm hoặc thiết bị thông minh.4.4 ?Những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 - 1925? ?Trình bày mục tiêu , tính chất, tác dụng, hạn chế của phong trào dân chủ công khai? ? Đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1919-1925? Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son có gì mới so với phong trào công nhân Việt Nam trước đó ? 4.5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút) - Học bài, tìm hiểu thêm về các lãnh tụ của phong trào dân chủ và phong trào công nhân (1919-1925). -Chuẩn bị bài 16 : “Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm1919- 1925” - Lập niên biểu: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919- 1925 ,xem phim tài liệu về hành trình tìm đường cứu nước của Người. ? Vì sao Nguyễn Ái Quốc lại không sang phương Đông mà Người lại sang phương Tây tìm đường cứu nước? ?Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước? ? Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng CSVN? 5. Rút kinh nghiệm Năm học: 2020-2021 169
  5. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa Soạn: Giảng: Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ 1 1. Mục tiêu cần đạt: 1.1 Về kiến thức - Hệ thống lại cho Hs một số kiến thức về: +Những kiến thức về lịch sử thế giới hiện đại + Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay 1.2. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá, khái quát, tổng hợp lại các sự kiện lịch sử 1.3. Phẩm chất Giáo dục học sinh lòng yêu nước, ý thức giá trị của cuộc sống hòa bình. Trách nhiệm của bản thân với việc duy trì hòa bình. Hòa bình hữu nghị, đoàn kết, hợp tác. 1.4. Năng lực -Năng lực tìm hiểu lịch sử: tái hiện sự kiện lịch sử, thực hành với đồ dùng trực quan, về vấn đề lịch sử . -Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: giải thích, nhận xét, khái quát hóa, phân tích Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: khai thác được nội dung từ các tư liệu lịch sử, rèn được các kĩ năng. Vận dụng liên hệ tinh thần yêu nước, trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay. Thể hiện chính kiến của bản thân 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Giáo án, đề cương - Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học. 3.Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, nhận xét, đánh giá - Kĩ thuật dạy học động não, hỏi và trả lời, trình bày một phút 4. Tiến trính hoạt động dạy và học 4.1. Ổn định trật tự 4.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập 4.3. Bài mới A. GIỚI HẠN ÔN TẬP HỌC KỲ I Sử 9 Bài 5: Các I. Tình hình Đông Nam Á nước Đông II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN: Nam Á Chủ đề: II. Nhật Bản: Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Mĩ - Nhật Bản Bản - Tây Âu. Bài 11: Trật tự II. Tổ chức Liên hợp quốc. thế giới mới IV. Những đặc điểm của quan hệ quốc tế từ năm 1991 đến sau Chiến nay. tranh thế giới thứ hai Năm học: 2020-2021 170
  6. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa Bài 12: II. Những tác động, hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học Những thành - kĩ thuật tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật Bài 14: I. Chính khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. B. BIÊN SOẠN MỘT SỐ CÂU HỎI THEO ĐỀ CƯƠNG PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 : (1,0 điểm ) ( mỗi câu điền đúng được 0,25 điểm ). Điền từ còn thiếu vào chỗ sau đây để hoàn chỉnh một trong những chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai: “ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nước(1) , hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về (2) và (3) Ngày 8/9/1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật ”, theo đó, Nhật Bản chấp nhận đặt dưới “(4) ” của Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.” Đáp án : - Mỗi nội dung điền khuyết đúng cho 0,25 đ x 4=1,0 đ -(1)bại trận (2).chính trị (3)an ninh (4) ô bảo hộ hạt nhân Câu 2: ( 1,0điểm) Đọc các nhận định - điền đúng tên thành tựu CMKHKT. ( Sinh sản vô tính; Tiến sĩ Collin và bản đồ gen người;Thông tin liên lạc: Internet, vệ tinh Chinh phục vũ trụ) STT Nhận định- Đánh giá Tên thành tựu 1 Nghiên cứu thành công của một tiến sĩ người Mĩ đã mở a. ra khả năng chữa trị những căn bệnh nan y như ung thư, tiểu đường và có thể kéo dài tuổi thọ của con người. 2 Thành tựu sinh học mở ra khả năng chữa trị các bệnh vô b. sinh, các bệnh nan y khác cho loài người. 3 “Bước chân nhỏ của con người nhưng là bước tiến vĩ đại c. của nhân loại." 4 Thành tựu khoa học kĩ thuật giúp con người ở khắp mọi d. nơi trên trái đất xích lại gần nhau hơn. a.Tiến sĩ Collin và bản đồ gen người. b.Sinh sản vô tính c.Chinh phục vũ trụ Năm học: 2020-2021 171
  7. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa d.Thông tin liên lạc: Internet, vệ tinh Câu 3 (1,0 đ): Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai? Nhận định Đúng Sai A. Các nước Tây Âu ngày càng muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Vì vậy cần phải liên kết giữa các nước trong khu vực để chống lại sự cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. B. Cộng đồng châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh châu Âu từ năm 1967 C. Cho đến nay, liên minh Châu Âu là liên minh khu vực có quy mô toàn diện bậc nhất thế giới. D. Trong cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 con người đã tìm ra những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú và vô tận: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió. - Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm x 4 = 1,0 điểm A, C, D: Đúng B: Sai Câu 4 (1,0 đ): Hãy nối thời gian ( cột A) cho phù hợp với sự kiện ( cột B) về qúa trình hoạt động của Hiệp hội các nước Đông Nam Á Thời gian Sự kiện ( cột A) ( cột B) 1. Tháng 2/ 1976 A. Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC ) thành lập. 2. Năm 1992 B. ASEAN lập Diễn đàn khu vực ( ARF). 3. Năm 1994 C. ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA) . 4. Ngày 31/12/2015 D. Hiệp ước thân thiện và hợp tác của các nước ASEAN E. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế ( Hà Nội) *Mỗi kết nối đúng cho 0,25 điểm x 4 = 1,0 điểm 1- D 3- B 2- C 4- A Câu 5 (1,0 đ): Viết đúng tên tắt theo tiếng Anh các tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam: + UNICEF: Quỹ nhi đồng LHQ +UNESCO: Tổ chức VH-KH- GD LHQ + WHO: Tổ chức y tế thế giới + WTO: Tổ chức thương mại thế giới Câu 6 : 1. So với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, cuộc cách mạng khoa học – k ỹ thuật lần 2 có những điểm khác nhau cơ bản là Năm học: 2020-2021 172
  8. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa A. nhiều ngành mới kết hợp khoa học tự nhiên với kĩ thuật thu nhiều thành tựu. B. cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 2 diễn ra một cách rộng lớn và phong phú trong mọi ngành, mọi lĩnh vực, thu được nhiều thành tựu. C. có nhiều biện pháp tạo ra giống mới, sản xuất nhiều máy móc mới. D. tìm ra năng lượng mới, vật liệu mới, thực hiện cách mạng xanh trong nông nghiệp. 2. Đâu không phải là biện pháp của cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp? A. cơ khí hóa, thủy lợi hóa B. điện khí hóa, hóa học hóa C. lai tạo giống mới D. tìm ra năng lượng mặt trời 3. Nhờ đâu kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. tiến hành cải cách đất nước B. tận dụng tiềm năng vốn có để khôi phục kinh tế C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “ Kế hoạch Mác-san” D. kêu gọi sự nỗ lực của nhân dân 4. Từ ngày 1/1/1999, đã phát hành đồng tiền chung Châu Âu với tên gọi là A. EURO. B. USD. C. Yên. D. Bảng Anh 5. Ý nghĩa tích cực và bao quát nhất của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ 1957 ? A. tạo ra ở châu Âu một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. B. có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, thương mại tài chính với Mĩ và Nhật. C. tiến tới thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước . D. phát hành đồng tiền chung châu Âu để lưu hành chung trong các nước 6. Công cụ sản xuất mới có ý nghĩa nhất trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 là A.máy cày B.máy tính điện tử C.máy gieo hạt D.máy hơi nước 7.Nguyên nhân chung thúc đẩy nền kinh tế ở các nước phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A.nhận viện trợ kinh tế và phụ thuộc Mĩ. B.tinh thần tự lực, tự cường của mỗi nước. C. đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng. D.áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật. 8.Quan hệ quốc tế sau 1945 là sự xác lập trật tự thế giới nào? A.hai cực. B.đa cực, nhiều trung tâm. C. đa cực. D. đơn cực. 9. Nội dung nào Không phải là mục đích khi thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN ) A. tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực. Năm học: 2020-2021 173
  9. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa B. ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. C. hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. D. chuẩn bị lực lượng để đối phó với các nước xã hội chủ nghĩa. 10. Biến đổi quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. thành lập và mở rộng hiệp hội khu vực – ASEAN. B. nhiều nước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trở thành nước công nghiệp. C. từ thân phận là nước thuộc địa, các nước đã trở thành quốc gia độc lập, tự chủ. D. Việt Nam góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới. 11. Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. các nước đồng minh tiến vào giải phóng. B.Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á. C. phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện. D. được sự giúp đỡ của quân Mĩ. 12. Nhờ cuộc cách mạng xanh, thế giới đã giải quyết được vấn đề: A.Cung cấp đủ thực phẩm cho con người. B.Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. C.Khắc phục được nạn thiếu lương thực của con người. D.Giao thông trên thế giới ngày càng thuận tiện. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) STT Tên chủ đề Nội dung ôn tập Lịch sử 9 - bài 1 Bài 5: Các Câu 1 : nước Đông Phân tích những biến đổi của các nước Đông Nam Á sau Nam Á Chiến tranh thế giới thứ hai. Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự biến đổi đó?Vì sao? * Phân tích được những biến đổi của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai: - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước trong khu vực vùng lên đấu tranh và hầu hết các nước đều giành được độc lập như Việt Nam, In- đô -nê- xi- a (8/1945) - Sau khi giành độc lập các nước trong khu vực xây dựng củng cố nền độc lập, ra sức phát triển kinh tế, văn hóa và đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhiều nước trở thành con rồng châu Á như Xin- ga- po, Thái Lan - Đời sống của nhân dân Đông Nam Á được nâng cao, phúc lợi xã hội được bảo đảm. -Đến nay, hầu hết các nước đều tham gia tổ chức ASEAN ,đây là liên minh kinh tế - văn hóa, thúc đẩy sự hợp tác cùng nhau phát triển. * Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự biến đổi đó( HS đưa ra lựa chọn ấn tượng và có sự giải thích một cách logic và thuyết phục về sự lựa chọn của bản thân) Năm học: 2020-2021 174
  10. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa Câu 2 : Trình bày sự ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN? Hiện nay, Hiệp hội các nước Đông Nam Á cần làm gì để đảm bảo hòa bình, an ninh và ổn định khu vực? - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN ) được thành lập tại Băng Cốc với sự tham gia của 5 nước: In- đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan. - Mục tiêu hoạt động : Phát triển kinh tế và văn hoá thông qua sự nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. *Hiện nay, Hiệp hội các nước Đông Nam Á cần làm gì để đảm bảo hòa bình, an ninh và ổn định khu vực: - Đoàn kết và thể hiện trách nhiệm chung đối với các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh và phát triển khu vực. - Lên án mạnh mẽ hành động bành trướng của Trung Quốc ở 2 Biển Đông, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế Chủ đề: Câu 3 : Mĩ - Nhật a, Nguyên nhân sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản - Tây Bản? âu. b, Em hãy cho biết Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ Nhật Bản để vận dụng vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay? * Nguyên nhân khách quan và chủ quan của sự tăng trưởng “Thần kỳ” đó. - Khách quan: + Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. + Những thành tựu của Cách mạng khoa học-kĩ thuật. - Chủ quan: + Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. + Hệ thống tổ chức có hiệu quả của các xí nghiệp công ty Nhật Bản + Vai trò của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng. + Con người Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm. * VN có thể rút ra bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản để vận dụng vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay: - Tiếp thu, áp dụng những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại vận dụng kịp thời, sáng tạo vào sản xuất và đời sống. - Coi trọng nhân tố con người, ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, Năm học: 2020-2021 175
  11. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Vai trò của nhà nước trong vệc nắm bắt đúng thời cơ, điều tiết 3 kinh tế, đề ra chiến lược phát triển Bài 11: Câu 4 : Trật tự thế a, Nhận xét vai trò của Liên hợp quốc đối với việc giải quyết giới mới một số vấn đề mang tính quốc tế? sau Chiến b, Những việc làm của Việt Nam góp phần tích cực cho sự tranh thế phát triển của Liên hợp quốc: giới thứ hai * Nhận xét vai trò của Liên hợp quốc: - Đóng góp lớn nhất của Liên hợp quốc là đã góp phần ngăn chặn được nguy cơ chiến tranh thế giới mới, giữ gìn hòa bình thế giới. - Giải quyết hòa bình cho nhiều nước, khu vực : 2 miền Triều Tiên ( 1953). Hiệp định Giơ - ne- vơ về Đông Dương ( 1954). Hiệp định Pa- ri về Việt Nam ( 1973) - Phát triển, mở rộng thành viên. - Thúc đẩy mối quan hệ giữa các nước, viện trợ nhân đạo - Liên hợp quốc giải quyết vấn đề: xóa bỏ các điểm nóng và ngăn ngừa xung đột tại Trung Đông , bất đồng giữa Mỹ và Nga về vấn đề Syria. Tại châu Á, tình hình căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên *Những việc làm của Việt Nam góp phần tích cực cho sự phát triển của Liên hợp quốc: - Việt Nam là ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2008-2009. Trong thời gian này, Việt Nam đã đóng góp cho việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới. - Việt Nam cùng với Liên hợp quốc giải quyết nạn đói, bệnh dịch ở một số khu vực trên thế giới nhất là ở châu Phi. - Hiện nay, Việt Nam đã tham gia vào lực lượng gìn giữ hòa bình tại Nam Xu-đăng ( HS liên hệ thêm về đóng góp trong đại dịch chống covid -19 ) Câu 5: Trình bày các xu thế phát triển của thế giới ngày nay? - Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. - Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo chiều hướng đa cực, nhiều trung tâm. - Dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ, hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. - Ở nhiều khu vực ( Châu Phi, Trung Á ) lại đang xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẩm máu với những hậu quả nghiêm trọng. -Xu thế chung của thế giới ngày nay là: Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển. Năm học: 2020-2021 176
  12. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa Câu 6: Tại sao nói “Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc”? *“Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc”: - Là thời cơ: + Có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. + Có điều kiện khai thác nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn, áp dụng được những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới nhất vào sản xuất. + Các dân tộc ngày càng có tiếng nói chung, đoàn kết cùng nhau đấu tranh vì một thế giới hòa bình, ổn định và phát triển. - Là thách thức: + Đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và quan hệ thương mại quốc tế còn nhiều bất bình đẳng + Nguy cơ mất độc lập, chủ quyền, bản sắc văn hóa dân tộc bị xói mòn Câu 7: Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Việt Nam hiện nay là gì ? * Nhiệm vụ to lớn nhất của Việt Nam hiện nay: - Đảng, Nhà nước cần có những chủ trương, chính sách phù hợp để : chớp thời cơ, tận dụng các cơ hội phát triển, hạn chế thấp 4 nhất những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hội nhập. - Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. - Sử dụng hiệu quả, hợp lí nguồn vốn vay nợ. - Chú trọng phát triển giáo dục - đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Trong quá trình hội nhập luôn đề cao vấn đề giữ gìn độc lập, chủ quyền, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc Bài 12: Câu 8: Những Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật từ năm 1945 đến nay đã thành tựu có những tác động tiêu cực như thế nào đối với đời sống con chủ yếu và người ?Với tư cách là học sinh em cần làm gì để khắc phục ý nghĩa lịch những tác động tiêu cực đó? sử của cách *Những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng KH- KT: mạng khoa Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật nếu bị sử dụng với mục đích học kĩ trái với lợi ích của nhân loại, có thể dẫn tới những tàn phá không thuật lường được. - Tạo ra nhiều loại vũ khí có tính chất hủy diệt. - Tài nguyên thiên nhiên ngày càng kiệt quệ. - Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa đến sự sống còn của loài người. - Sinh ra nhiều bệnh tật, tai nạn gắn liền với kĩ thuật hiện đại. Năm học: 2020-2021 177
  13. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa *HS liên hệ biện pháp khắc phục tác động tiêu cực: - Cần tích cực học tập để nâng cao nhận thức về những tác động tiêu cực của sự phát triển khoa học -kĩ thuật. - Cần có ý thức thực hiện tốt và tuyên truyền cho mọi người 5 xung quanh không lạm dụng những thành tựu của khoa học -kĩ thuật, có những biện pháp khắc phục những tác động tiêu cực do sự phát triển của khoa học -kĩ thuật gây ra. Câu 9: a,Trình bày nguyên nhân và nội dung khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất? b, Tác động của những chính sách nói trên đối với Việt Nam? * Nguyên nhân: - Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp tuy thắng trận Bài 14: nhưng bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, tư bản Pháp đẩy Việt Nam mạnh chương trình khai thác để bù đắp những thiệt hại do chiến sau chiến tranh gây ra tranh thế *Nội dung khai thác của Pháp: giới thứ - Trong nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn nhất. điền cao su, làm cho diện tích trồng cao su tăng lên nhanh chóng( như công ty đất đỏ, công ty cây nhiệt đới ) - Trong công nghiệp: + Công nghiệp khai mỏ: Pháp chú trọng khai mỏ, số vốn đầu tư tăng, nhiều công ty mới ra đời như Công ty than Hạ Long - Đồng Đăng; Công ty than Tuyên Quang, Đông Triều + Công nghiệp chế biến: Mở nhiều nhà máy mới đó là nhà máy rượu, đường, điện, xay sát - Trong thương nghiệp: Đánh thuế nặng hàng ngoại nhập vào Việt Nam như Nhật Bản, Trung Quốc nhưng lại miễn giảm thuế cho hàng của Pháp - Giao thông vận tải: Đầu tư để phát triển thêm đường sắt xuyên Đông Dương như Đồng Đăng- Na Sầm năm 1922; Vinh- Đồng Đăng năm 1927 - Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương * Tác động: - Kinh tế: phát triển mất cân đối: hạn chế công nghiệp phát triển, đặc biệt là công nghiệp nặng; nông nghiệp và các ngành kinh tế khác hầu như không phát triển. -Xã hội: sự phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc. 4.4. Củng cố: G khái quát lại những kiến thức ôn tập 4.5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị tiết sau thi học kì. 5. Rút kinh nghiệm: Năm học: 2020-2021 178
  14. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa Năm học: 2020-2021 179
  15. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa Soạn: Thực hiện: Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020-2021 Năm học: 2020-2021 180
  16. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa G: Đưa đề cương ôn tập: Môn Bài Nội dung ôn tập Sử 9 9 Nhật Bản 10 Các nước Tây Âu 12 Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kỹ thuật 14 Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất Sử địa Liên hệ Sử địa phương phương CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Bài 9: Nhật Bản: Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản gặp khó khăn gì lớn nhất? A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề. Câu 2. Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 (Thế kỉ XX) B. Những năm 60 (Thế kỉ XX) C. Những năm 70 (Thế kỉ XX) D. Những năm 80 (Thế kỉ XX) Câu 3. Từ những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản như thế nào? A. Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. B. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước công nghiệp mới. C. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài sau chiến tranh thế giới thứ hai. D. Vươn lên vị trí thứ hai sau Mĩ. Câu 4. Trong sự phát triển “thần kì của Nhật Bản” có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt. B. Biết tận dụng khai thác những thành tựu khoa học kĩ thuật. C. “ Len lách” thâm nhập thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ. D. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản Câu 5. Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác? A. Coi trọng và phát triển giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật. B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng. C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển. D. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài. Năm học: 2020-2021 181
  17. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa Câu 6. Đặc điển nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ ngoại giao của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai: A. Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài. B. Kí Hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật. C. Canh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á. Bài 10: Các nước Tây Âu Câu 1. Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, 4 nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng và kiểm soát? A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật. B. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. C. Mĩ ,Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. D. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh. Câu 10. Thời gian nào sau đây đánh dấu mốc mang tính đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu? A. Tháng 12/1991. B. Tháng 12/1992. C. Tháng 12/1993. D. Tháng 12/1994. Câu 2. Tháng 12 năm 1991 Cộng đồng Châu âu (EC) họp hội nghị cấp cao tại: A. Anh. B. Hà Lan. C. Italia. D. Đức. Câu 3. Từ ngày 1/1/1999, đã phát hành đồng tiền chung Châu Âu với tên gọi là A. EURO. B. USD. C. Yên. D. Bảng Anh Câu 4. Nhờ đâu kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tiến hành cải cách đất nước B. Tận dụng tiềm năng vốn có để khôi phục kinh tế C. Kêu gọi sự nổ lực của nhân dân D. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “ Kế hoạch Mác-san” Câu 5. Ý nghĩa tích cực và bao quát nhất của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ 1957 ? A. Tạo ra ở châu Âu một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. B. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, thương mại tài chính với Mĩ và Nhật. C. Tiến tới thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước trong cộng đồng. D. Phát hành đồng tiền chung. Câu 6: Điền từ còn thiếu sau (bại trận,chính trị,an ninh,hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật, ô bảo hộ hạt nhân) vào chỗ để hoàn chỉnh một trong những chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai: “ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nước(1) , hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về (2) và (3) Ngày 8/9/1951, Nhật Bản kí với Mĩ “(4) ”, theo đó, Nhật Bản chấp nhận đặt dưới “(5) ” của Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.” Đáp án: Năm học: 2020-2021 182
  18. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa -(1)bại trận (2).chính trị (3)an ninh (4)hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật (5)ô bảo hộ hạt nhân Câu 6: Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai ( đánh dấu X vào các cột tương ứng) Nhận định Đúng Sai A. Các nước Tây Âu ngày càng muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Vì vậy cần phải liên kết giữa các nước trong khu vực để chống lại sự cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. B. Cộng đồng châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh châu Âu từ năm 1967 C. Cho đến nay, liên minh Châu Âu là liên minh khu vực có quy mô toàn diện bậc nhất thế giới. D. Trong cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 con người đã tìm ra những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú và vô tận: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió. E. Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 chỉ đem lại những lợi ích tích cực không có mặt tiêu cực Đáp án: A, C, D: Đúng B, E: Sai Câu 7: Nhờ đâu kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tiến hành cải cách đất nước B. Tận dụng tiềm năng vốn có để khôi phục kinh tế C. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “ Kế hoạch Mác-san” D. Kêu gọi sự nỗ lực của nhân dân Câu 8: Từ ngày 1/1/1999, đã phát hành đồng tiền chung Châu Âu với tên gọi là A. EURO. B. USD. C. Yên. D. Bảng Anh Câu 9: Ý nghĩa tích cực và bao quát nhất của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ 1957 ? A. Tạo ra ở châu Âu một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. B. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, thương mại tài chính với Mĩ và Nhật. C. Tiến tới thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước . D. Phát hành đồng tiền chung châu Âu để lưu hành chung trong các nước Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kỹ thuật Khoanh tròn trước ý trả lời đúng. Câu1: Thành tựu kĩ thuật quan trọng nhất của thế kỉ XX đó là: a.Phương pháp sinh sản vô tính. b.Chế tạo thành công bom nguyên tử. c.Công bố “bản đồ gen người”. d.Phát minh ra máy tính điện tử. Năm học: 2020-2021 183
  19. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa Câu2: Con người đã ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để phục vụ lợi ích thế nào? a. Ứng dụng khoa học cơ bản để chế tạo vũ khí nguyên tử. b. Ứng dụng khoa học cơ bản để chế tạo vũ khí. c. Ứng dụng khoa học cơ bản để phục vụ đời sống con người. d. Ứng dụng khoa học cơ bản để chinh phục vũ trụ. Câu 3: Nguồn năng lượng mới đang dần được sử dụng phổ biến trên thế giới là: a.Gió. c. Thủy triều. b.Mặt trời. d. Nguyên tử. Câu 4: Nhờ cuộc cách mạng xanh, thế giới đã giải quyết được vấn đề: a.Cung cấp đủ thực phẩm cho con người. b.Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. c.Khắc phục được nạn thiếu lương thực của con người. d.Giao thông trên thế giới ngày càng thuận tiện. Câu 5: Đọc các nhận định - đoán đúng tên thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật. ( Điền đúng mỗi thông tin cần thiết được 0,25 điểm ) STT Nhận định- Đánh giá Tên thành tựu 1 Nghiên cứu thành công của một tiến sĩ người Mĩ đã mở a. ra khả năng chữa trị những căn bệnh nan y như ung thư, tiểu đường và có thể kéo dài tuổi thọ của con người. 2 Thành tựu sinh học mở ra khả năng chữa trị các bệnh vô b. sinh, các bệnh nan y khác cho loài người. 3 “Bước chân nhỏ của con người nhưng là bước tiến vĩ đại c. của nhân loại." 4 Thành tựu khoa học kĩ thuật giúp con người ở khắp mọi d. nơi trên trái đất xích lại gần nhau hơn. STT Nhận định- Đánh giá Tên thành tựu 1 Nghiên cứu thành công của một tiến sĩ người Mĩ đã mở ra a. Tiến sĩ Collin khả năng chữa trị những căn bệnh nan y như ung thư, tiểu và bản đồ gen đường và có thể kéo dài tuổi thọ của con người. người. 2 Thành tựu sinh học mở ra khả năng chữa trị các bệnh vô b. Sinh sản vô sinh, các bệnh nan y khác cho loài người. tính 3 “Bước chân nhỏ của con người nhưng là bước tiến vĩ đại c. Chinh phục của nhân loại." vũ trụ 4 Thành tựu khoa học kĩ thuật giúp con người ở khắp mọi d. Thông tin nơi trên trái đất xích lại gần nhau hơn. liên lạc: Internet, vệ tinh Điền đúng mỗi thông tin cần thiết được 0,25 điểm Năm học: 2020-2021 184
  20. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa a.Tiến sĩ Collin và bản đồ gen người. b.Sinh sản vô tính c.Chinh phục vũ trụ d.Thông tin liên lạc: Internet, vệ tinh Câu 6: So với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, cuộc cách mạng khoa học – k ỹ thuật lần 2 có những điểm khác nhau cơ bản là A. Nhiều ngành mới kết hợp khoa học tự nhiên với kĩ thuật thu nhiều thành tựu. B. Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 2 diễn ra một cách rộng lớn và phong phú trong mọi ngành, mọi lĩnh vực, thu được nhiều thành tựu. C. Có nhiều biện pháp tạo ra giống mới, sản xuất nhiều máy móc mới. D. Tìm ra năng lượng mới, vật liệu mới, thực hiện cách mạng xanh trong nông nghiệp. Câu 7: Đâu không phải là biện pháp của cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp? A. Cơ khí hóa, thủy lợi hóa B. Điện khí hóa, hóa học hóa C. Lai tạo giống mới D. Tìm ra năng lượng mặt trời Câu 8: Công cụ sản xuất mới có ý nghĩa nhất trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 là A. máy cày B. máy tính điện tử C. máy gieo hạt D. máy hơi nước Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Khoanh tròn trước ý trả lời đúng. Câu 1. Vì sao thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp và khai thác mỏ? a. Bù đắp sự thiệt hại nặng nề do chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra. b. Cao su và than đá là hai mặt hàng mà thị trường thế giới có yêu cầu cao. c. Tạo điều kiện thuận lợi để cho lao động Việt Nam có việc làm. d. Thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và công nghiệp Việt Nam phát triển. Câu 2. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp có gì mới? a. Vừa khai thác vừa chế biến. b. Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ. c. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng. d. Tăng cường đầu tư thu lãi cao. Câu 3. Mục đích Pháp phát triển giao thông vận tải trong cuộc khai thác lần thứ hai? a. Chuyên chở vật liệu và lưu thông hàng hoá thuận lợi. b. Mở mang hệ thống đường xá Việt Nam ngang tầm thế giới. c. Giải quyết nạn thất nghiệp ở Việt Nam. d. Phục vụ cho công việc khai thác thuộc địa. Năm học: 2020-2021 185
  21. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? Nguyên nhân nào đã đem đến sự phát triển ấy? - Từ năm 1945-1950, kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp: Sản lượng công nghiệp năm 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh. - Nền kinh tế Nhật Bản được khôi phục và bắt đầu phát triển mạnh mẽ khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 6-1950 ) và chiến tranh xâm lược Việt Nam những năm 60 thế kỉ XX. + Trong những năm 1950-1960, kinh tế Nhật Bản đạt được bước phát triển “Thần kì”, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới. - Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 chỉ đạt được 20 tỉ USD, nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD. - Về công nghiệp, trong những năm 1950, 1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm là 15%. - Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học-kỹ thuật hiện đại, đã cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa, nghề đánh cá rất phát triển. - Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế do hầu hết nguyên liệu, năng lượng phải nhập từ nước ngoài. - Sự chèn ép cạnh tranh của Mĩ và nhiều nước khác. * Nguyên nhân khách quan và chủ quan của sự tăng trưởng “Thần kỳ” đó. - Khách quan: + Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. + Những thành tựu của Cách mạng khoa học-kĩ thuật. - Chủ quan: + Nhật Bản biết phát huy truyền thống tự lực tự cường, vươn lên xây dựng đất nước trong hoàn cảnh khó khăn. Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. + Biết lợi dụng những thành tựu về khoa học kĩ thuật để tăng năng suất, cải tiến kĩ thuật, hạ giá thành sản phẩm. + Hệ thống tổ chức có hiệu quả của các xí nghiệp công ty Nhật Bản. Lợi dụng vốn nước ngoài để tập trung vào các ngành công nghiệp then chốt như: cơ khí, luyện kim, hoá chất điện tử Người Nhật ít phải chi tiêu về quân sự, biên chế nhà nước gọn nhẹ, nên có điều kiện tập trung vốn vào kinh tế. + Vai trò của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng. Biết cách xâm nhập vào thị trường các nước, qua đó không ngừng mở rộng thị trường trên toàn thế giới. Nhật đã tiến hành nhiều cải cách dân chủ: cải cách ruộng đất, xóa bỏ những tàn dư của chế độ phong kiến, điều đó đã có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Con người Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm. Câu 2: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh? * Đối ngoại: - Với “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật” (1951), Nhật Bản lệ thuộc vào Mĩ, được che chở và bảo vệ dưới “cái ô hạt nhân” của Mĩ, nhất là trong thời kì “chiến tranh lạnh”. Năm học: 2020-2021 186
  22. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa - Tìm mọi cách xâm nhập và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình bằng việc thi hành một chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước, đặc biệt đối với các nước Đông Nam Á. - Sau “chiến tranh lạnh”, từ đầu những năm 1990, Nhật Bản đã giành nhiều nổ lực để vươn lên trở thành một cường quốc chính trị, nhằm xoá bỏ cái hình ảnh mà thế giới thường nói về Nhật Bản- “một người khổng lồ về kinh tế, nhưng lại là một chế lùn về chính trị”. Trong những năm gần đây, Nhật Bản đang vận động để trở thành Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, giành quyền đăng cai tổ chức các hội nghị quốc tế, các kì Thế vận hội, hoặc đóng góp tài chính vào những hoạt động quốc tế của Liên hợp quốc Câu 3: Từ nguyên nhân sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản em hãy cho biết VN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ Nhật bản để vận dụng vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay? - Tiếp thu, áp dụng những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại vận dụng kịp thời, sáng tạo vào sản xuất và đời sống. - Coi trọng nhân tố con người, ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Vi trò của nhà nước trong vệc nắm bắt đúng thời cơ, điều tiết kinh tế, đề ra chiến lược phát triển Câu 4: Tại sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? - Các nước Tây Âu có chung một nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và đã từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác là cần thiết nhằm hình thành một thị trường chung Châu Âu để dần dần xoá bỏ hàng rào thuế quan, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử. - Từ sau năm 1950, sau khi khôi phục kinh tế, kinh tế phát triển, các nước Tây Âu muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.Nếu đứng riêng lẻ các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mĩ,họ cần phải liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. Câu 5: Tại sao nói: Hội nghị cấp cao các nước EC( họp tại Ma-a-xto-rích- Hà Lan tháng 12/1991 đánh dấu một mốc mang tính đột biến của qua trình liên kết quốc tế ở Châu Âu? - Tại hội nghị này các nước EC đã thông qua hai quyết định quan trọng đó là: + Xây dưng một thị trường nội địa Châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu, có đồng tiền chung duy nhất- đồng ơrô (EURO). + Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung Châu Âu. - Trên cơ sở đó, Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) quyết định Cộng đồng Châu Âu đổi tên là Liên minh Châu Âu ( viết tắt là EU). Đến năm 1999, số nước thành viên của EU là 15 và năm 2004 là 25 nước. - Hiện nay, Liên minh Châu Âu là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới, có tổ chức chặt chẽ và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế của thế giới Câu 6 : Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật? Tác động? Năm học: 2020-2021 187
  23. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa Những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay: - Trải qua nửa thế kỉ, cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật đã đạt được những tiến bộ phi thường và những thành tựu kì diệu trên tất cả các lĩnh vực. - Một là, trong lĩnh vực khoa học cơ bản, con người đó thu được những thành tựu hết sức to lớn ở các ngành Toán học, Vật lí, Tin học, Hoá học, Sinh học, Con người đã ứng dụng vào kỹ thuật và sản xuất để phục vụ cuộc sống: sinh sản vô tính, khám phá bản đồ gien người - Hai là, có những phát minh lớn về công cụ sản xuất: máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động, rôbốt. - Ba là, tìm ra những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú và vô tận: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió. - Bốn là, sáng chế ra những vật liệu sản xuất mới, quan trọng nhất là Polime (chất dẻo) đang giữ vị trí hàng đầu trong đời sống hàng ngày của con người cũng như trong các ngành công nghiệp. - Năm là, nhờ cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp mà con người đó tìm ra được phương hướng khắc phục nạn thiếu lương thực và thực phẩm. - Sáu là, có những tiến bộ lớn trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao, tàu biển trọng tải triệu tấn, hệ thống vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình hết sức hiện đại - Bảy là, trong gần nửa thế kỉ qua, con người có những bước tiến phi thường, đạt được những thành tựu kì diệu trong chinh phục vũ trụ: phóng tàu vũ trụ, tàu con thoi vào khoảng không vũ trụ, đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng. Liên hệ những tác động tích cực, tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật đến địa phương em đang sống - Tác động tích cực: +Công cụ sản xuất được cải tiến, máy móc ngày càng phục vụ sản xuất tốt hơn, năng suất lao động ngày càng tăng lên,phương tiện giao thông, vận tải, thông tin liên lạc hiện đại được sử dụng phổ biến + Nhiều giống cây trồng mới cho năng suất cao được đưa vào sản xuất, thuốc trừ sâu bệnh, phân bón, phân hóa học được đưa vào sản xuất năng suất cao, chất lượng tốt - Tác động tiêu cực: + Rác thải sinh hoạt và công nghiệp ngày càng nhiều dẫn tới môi trường ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng Tai nạn giao thông xảy ra nhiều + Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học,thuốc kích thích tăng trưởng ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. Trẻ em cận thị nhiều do thường xuyên tiếp xúc với màn hình máy tính, ti vi, điện thoại thông minh Câu 7: Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam ? Nội dung khai thác ? Tác động của những chính sách nói trên đối với Việt Nam? * Nguyên nhân: - Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp tuy thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, tư bản Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra. *Nội dung khai thác của Pháp: Năm học: 2020-2021 188
  24. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa - Trong nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn điền cao su, làm cho diện tích trồng cao su tăng lên nhanh chóng( như công ty đất đỏ, công ty cây nhiệt đới ) - Trong công nghiệp: + Công nghiệp khai mỏ: Pháp chú trọng khai mỏ, số vốn đầu tư tăng, nhiều công ty mới ra đời như Công ty than Hạ Long - Đồng Đăng; Công ty than Tuyên Quang, Đông Triều + Công nghiệp chế biến: Mở nhiều nhà máy mới đó là nhà máy rượu, đường, điện, xay sát - Trong thương nghiệp: Đánh thuế nặng hàng ngoại nhập vào Việt Nam như Nhật Bản, Trung Quốc nhưng lại miễn giảm thuế cho hàng của Pháp - Giao thông vận tải: Đầu tư để phát triển thêm đường sắt xuyên Đông Dương như Đồng Đăng- Na Sầm năm 1922; Vinh- Đồng Đăng năm 1927 - Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương * Tác động: - Kinh tế: phát triển mất cân đối: hạn chế công nghiệp phát triển, đặc biệt là công nghiệp nặng; nông nghiệp và các ngành kinh tế khác hầu như không phát triển. -Xã hội: sự phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc. Câu 8: Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hoá như thế nào ?Thái độ chính trị của từng giai cấp? - Giai cấp địa chủ, phong kiến: ngày càng câu kết chặt chẽ và làm tay sai cho Pháp, áp bức bóc lột nhân dân. Có một số bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. - Giai cấp tư sản: ra đời sau chiến tranh, phân hóa thành hai bộ phận: + tư sản mại bản làm tay sai cho Pháp, + tư sản dân tộc ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến . - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: Tăng nhanh về số lượng, bị tư bản Pháp chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh. + Bộ phận trí thức, sinh viên, học sinh có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng của cách mạng. - Giai cấp nông dân: chiếm trên 90 % dân số, bị thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Họ bị bần cùng hóa, đây là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng. - Giai cấp công nhân: ngày càng phát triển, bị áp bức bóc lột, có quan hệ gắn bó với nông dân, có truyền thống yêu nước vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng . => Xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, mỗi giai cấp, tầng lớp có thái độ chính trị và khả năng cách mạng riêng. Câu 9: Các thủ đoạn về chính trị, văn hóa, giáo dục của Pháp thi hành ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Em có nhận xét gì về mục đích của các chính sách đó ? * Thủ đoạn về chính trị, văn hóa, giáo dục của Pháp: - Sau CT TG thứ nhất, chính sách cai trị của Pháp ở Việt Nam không hề thay đổi. Mọi quyền hành đều bị thâu tóm trong tay người Pháp, vua quan chỉ là bù nhìn tay sai. Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ, luôn bị Pháp thẳng tay đàn áp và khủng bố. Năm học: 2020-2021 189
  25. GV: Vũ Thị Thanh Huyền Trường THCS Hiệp Hòa - Về chính trị: Thực dân Pháp thi hành chính sách “chia để trị”, chúng chia nhà nước ta thành 3 kì với 3 chế độ khác nhau, chia rẽ các dân tộc đa số và thiểu số, chia rẽ các tôn giáo. + Giai cấp địa chủ phong kiến ở nông thôn bị Pháp lợi dụng triệt để, uy hiếp và bắt phục vụ lợi ích cho chúng. - Về văn hóa, giáo dục: Pháp triệt để thi hành chính sách nô dịch nhằm gây tâm lí tự ti cho dân ta, chúng ra sức khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. + Trường học được mở rất hạn chế, chủ yếu chỉ được mở ở một số thành phố lớn như Hà Nội, Huế + Sách báo xuất bản công khai được tuyên truyền cho chính sách khai hóa của thực dân Pháp. * Nhận xét về mục đích của các thủ đoạn trên là: - Đây là những thủ đoạn thâm độc, cực kì tàn bạo của Pháp đối với dân tộc Việt Nam nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của chúng. - Đồng thời các thủ đoạn này đề nhằm tăng cường vơ vét bóc lột và củng cố bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở thuộc địa. 5. Rút kinh nghiệm: Năm học: 2020-2021 190