Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 85 đến tiết 88

doc 9 trang minh70 3690
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 85 đến tiết 88", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_85_den_tiet_88.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 85 đến tiết 88

  1. TUẦN 23 / TIẾT 85 Ngày dạy: lớp 6A VĂN BẢN Ngày dạy: lớp 6A VƯỢT THÁC (Trích “Quê nội” ) Võ Quảng  I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua văn bản HS có thể: - Hình dung và c nhận vẻ đẹp pphú, hùng vĩ của cảnh th nhiên và vẻ đẹp của h ảnh cng lđ - Nắm được nghệ thuật phối hợp trong miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người. - Rèn luyện kĩ năng làm văn miêu tả - Tích hợp giáo dục môi trường . II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án + SGK + SGV + Tư liệu về nhà văn Võ Quảng và tác phẩm“Quê nội” - HS: Soạn bài + SGK - Phương pháp: đọc, gợi tìm, thảo luận, giảng bình. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 2. KTBC: - Kể Tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”. Nêu ý nghĩa của truyện. - Nêu và phân tích những nét tâm lí của nhân vật người anh. 3. Bài mới: * Giới thiệu vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Hướng dẫn đọc – tìm hiểu chú thích I.Giới thiệu chung: Cho HS đọc chú thích (*) Xem SGK/ Trang 39 _ GV mời HS đọc phần (*) chú thích SGK - Đọc chú thích (*) II. Phân tích: trang 36. 1. Bức tranh thiên * Hướng dẫn đọc: Chú ý thay đổi nhịp điệu - Đọc theo hướng dẫn của GV nhiên: đọc phù hợp với nội dung từng đoạn - HS chia bố cục 3 phần: _ Thuyền rẽ sóng lướt - GV đọc mẫu một đoạn gọi HS đọc tiếp + P1: Từ đầu chuẩn bị bon bon những bãi dâu [?] Dựa vào việc miêu tả một cuộc vượt thác vượt qua nhiều thác nước. bạt ngàn , những thuyền của con thuyền trong bài văn, em hãy tìm bố + P2:Tiếp theo Vượt qua chất đầy cau tươi , cục của nó? Nội dung từng phần? thác Cổ Cò thuyền xuôi chầm chậm [?] Đặc điểm nổi bậc của VB này là gì? + P3:còn lại => Đoạn sông êm đềm, HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bức tranh thiên hiền hoà, thơ mộng, cảnh nhiên được miêu tả trong bài: - Miêu tả cảnh thiên nhiên và vật trù phú [?] Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự con người. _ Vườn tược um tùm, miêu tả trong bài đã đổi thay như thế nào - HS quan sát VB và trả lời những chòm cổ thụ dáng theo từng chặng đường của con thuyền? các câu hỏi gợi ý mãnh liệt đứng trầm ngâm, núi cao đột ngột + Cảnh vật 2 bên bờ sông ra sao? hiện ra như chắn ngang + Đoạn sông ở vùng đồng bằng n.t.n? quang cảnh thay + Gần đến thác, cảnh vật 2 bên bờ thay đổi đổi Thuyền chuẩn bị n.t.n? vượt nhiều thác nước + Đến thác, đặc điểm nổi bật của cảnh là _ Nước từ trên cao phóng gì? giữa 2 vách đá dựng - HS Nhận xét các biện pháp [?] Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà đứng, nước chảy đứt đuôi nghệ thuật trong bài rắn dòng sông trở nên
  2. tác giả sử dụng trong đoạn văn miêu tả trên? hiểm trở và dữ dội. - HS nêu cảm nhận: Cảnh _ Dòng sông chảy quanh [?] Qua đoạn văn miêu tả, em có cảm nhận thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, co giữa những núi cao, như thế nào về thiên nhiên? hoang sơ, đầy sức sống. những cây to cụ già GV tổng hợp ý kiến vung tay hô con sông HĐ2: Phân tích hình ảnh dượng Hương lại trở nên hiền hoà. Thư - Đọc VB => So sánh, nhân hóa làm _ GV mời HS đọc lại đoạn “Những động tác cho cảnh vật sinh động cụ thả sào vâng vâng dạ dạ”. - HS trả lời thể Cảnh thiên nhiên [?] Nhân vật dượng Hương Thư là một con rộng lớn, hùng vĩ, hoang người có tính cách như thế nào trong cuộc sơ, đầy sức sống sống đời thường? - HS quan sát VB trả lời 2. Hình ảnh dượng Hương [?] Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc Thư: vượt thác được miêu tả như thế nào? Hãy tìm a. Đời thường: những chi tiết miêu tả ngoại hình, động tác _ Nói năng nhỏ nhẹ. của nhân vật này? - So sánh _ Tính nết nhu mì. [?] Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào đã hiền lành, chân chất. được tác giả sử dụng trong đoạn văn này? - HS nêu cảm nhận b. Lúc vượt thác: [?] Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh _ Thả sào, rút sào rập dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ ràng nhanh như cắt. Trường Sơn oai linh”? - HS tự bộc lộ ( người đứng _ Như một pho tượng [?] Hãy cho biết cảm nghĩ của em về hình mũi, chịu sào; quả cảm, dày đồng đúc, các bắp thịt ảnh con người lao động có trong bài văn dạn kinh nghiệm) cuồn cuộn, hai hàm răng trên? cắn chặt như một hiệp HĐ 4: Hướng dẫn tổng kết: - HS phát biểu theo cảm nghĩ sĩ [?]Qua VB, em có cảm nhận gì về thiên riêng. mạnh mẽ, oai phong, nhiên và con người miền Trung? - HS tự bộc lộ hùng dũng. ? Em học được điều gì từ cách viết văn MT - Đọc ghi nhớ III. Tổng kết: của tác giả? - Đọc thêm Ghi nhớ SGK trang 41. -GV chốt ý - cho HS đọc ghi nhớ - Cho HS đọc phần đọc thêm 4. Củng cố: - Cảnh vật 2 bên bờ thay đổi n.t.n theo từng chặng đường? - Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng để miêu tả thiên nhiên và con người nơi đây? 5. Hướng dẫn chbi: - Học bài ( đọc lại VB – HoÏc ghi nhớ) + Làm luyện tập - Chuẩn bị: So sánh (tt) + Đọc các ngữ liệu và trả lời câu hỏi + Tìm thêm một vài VD so sánh
  3. TIẾT 86 TIẾNG VIỆT SO SÁNH (tiếp theo )  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua tiết học, HS có thể: - Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng. - Hiểu được các tác dụng chính của so sánh. - Bước đầu tạo được một số phép so sánh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án + SGK + SGV + Bảng phụ ghi ngữ liệu - HS: Soạn bài + SGK - Phương pháp: Quy nạp III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. KTBC: - So sánh là gì? Nêu mô hình đầy đủ của một so sánh. - Đặt câu có so sánh. Hoặc tìm trong thơ văn đã học có so sánh. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG TRÒ HĐ1:Tìm hiểu các kiểu so sánh I. Các kiểu so sánh: Sử dụng bảng phụ ghi các ngữ liệu (SGK / Những ngôi sao thức ngoài kia Tr 41) Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng Cho HS đọc ngữ liệu - Đọc ngữ liệu con. [?] Tìm phép so sánh trong khổ thơ đó. - HS trả lời  So sánh không ngang bằng [?] Những từ, ngữ chỉ ý so sánh trong các - Hai phép so sánh trên Đêm nay con ngủ giấc tròn phép so sánh trên có khác nhau không? sử dụng những từ ngữ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. => Đây là hai kiểu so sánh: so sánh ngang so sánh khác nhau:  So sánh ngang bằng bằng (là) và so sánh hơn kém (chẳng chẳng bằng (1), và là bằng). (2) _ Cho HS tìm thêm ví dụ về hai loại so - Tìm thêm VD sánh này. II. Tác dụng của so sánh: => Có thể gợi ý thêm những từ ngữ chỉ ý so VD : Bài “ Lá rụng”. sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng (Khái Hưng - SGK/ Tr.42) (như, tựa, hơn, hơn là, kém, kém hơn, khác Tác dụng của phép so sánh: .) - HS đọc ghi nhớ 1 _ Hình dung cách rụng khác nhau ? Có mấy kiểu so sánh? (SGK/ Tr 42) của những chiếc lá. Chốt ý - cho HS đọc ghi nhớ _ Thể hiện quan niệm của tác giả HĐ2:Tìm hiểu tác dụng của so sánh: - Đọc đoạn văn về sự sống và cái chết. - Cho HS đọc đoạn văn (SGK/ Tr. 42) - Phát hiện các so sánh * Ghi nhớ(SGK/ Tr. 42) [?] Tìm các phép so sánh có trong đoạn văn trên - HS trả lời theo gợi ý [?] Trong đoạn văn trên, phép so sánh có + Đối với việc miêu tả III. Luyện tập: tác dụng gì? sự vật, sự việc Hình 1. Tìm so sánh và xác định kiểu so => Giảng nhấn mạnh lại: Tác dụng của dung cách rụng khác sánh. nhau của lá
  4. phép so sánh: + Đối với việc thể hiện a) Tâm hồn tôi là một buổi trưa + Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: Tạo tình cảm của người viết hè. ra những hình ảnh cụ thể, sinh động giúp  Thể hiện quan niệm So sánh ngang bằng người đọc (người nghe) dễ hình dung về sự của tác giả về sự sống b) con đi trăm núi ngàn khe vật, sự việc được miêu tả. và cái chết. chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng  Hình dung cách rụng khác nhau của lá. bầm + Đối với việc thể hiện tình cảm của người So sánh không ngang bằng viết: Tạo ra những lối nói hàm súc, giúp c) - Anh đội viên mơ màng người đọc (người nghe) dễ nắm bắt tư như nằm trong giấc mộng tưởng, tình cảm của người viết (người nói) So sánh ngang bằng  Thể hiện quan niệm của tác giả về sự - Đọc ghi nhớ 2 (SGK/ - Bóng Bác cao lồng lộng sống và cái chết. Tr. 42) Ấm hơn ngọn lửa hồng [?] So sánh có tác dụng gì? So sánh không ngang bằng  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ Tr. 42) - Đọc và xác định yêu 2. Tìm các phép so sánh trong VB HĐ3: Hướng dẫn luyện tập: cầu BT1 “Vượt thác” - Cho HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - Đọc và xác định yêu - Những động tác thả sào, rút cầu BT2 Tìm các so sào rập ràng nhanh như cắt. - Cho HS đọc và xác định yêu cầu BT2 sánh trong VB - Dượng Hương Thư như pho Cho HS đọc lại VB “Vượt thác” – tượng đồng đúc , Giống như một Tìm các so sánh trong VB hiệp Sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. - BT3 về nhà làm: Viết đoạn văn từ 3 đến 5 - Dọc sườn núi những hàng cây câu tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt to như những cụ già vung tay qua thác dữ sử dụng 2 kiểu so sánh đã học 4. Củng cố: - Có mấy kiểu so sánh? - Tác dụng của so sánh? 5. Dặn dò: - Học cả 2 bài so sánh Kiểm tra 15’ - Chuẩn bị: Chương trình địa phương rèn luyện chính tả + Xem trước nội dung luyện tập + Chuẩn bị viết chính tả.
  5. TUẦN 22 Ngày dạy: .lớp TIẾT 87 Ngày dạy: .lớp CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp HS – Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương – Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng cách phát âm địa phương II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án + SGK + SGV + Bảng phụ ghi ngữ liệu - HS: Soạn bài + SGK - Phương pháp: Quy nạp III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. KTBC: Kiểm tra 15’ Đề 1: 1. So sánh là gì? 2. Tìm phép so sánh trong bài thơ sau và cho biết chúng thuộc loại so sánh nào? a) “Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” (Cảnh khuya - Hồ Chí Minh) b) “Qua đình ngả nón trông đình Đình bao niêu ngói, thương mình bấy nhiêu” Đề 1: 1. So sánh là gì? 2. Tìm phép so sánh trong bài thơ sau và cho biết chúng thuộc loại so sánh nào? a) “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu.” b) “ Dù ai nói ngã, nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG RÈN LUYỆN HĐ1: Cho HS viết chính tả 1. a) Nghe viết – phân biệt phụ âm d/ r/ gi -GV: Đọc đoạn văn Dòng sông vỗ sóng dào dạt hai bên bờ. Tong những hàng cây - HS: Nghe viết – phân biệt phụ âm d/ ven sông, tiếng chim kêu ríu rít, rộn rã. Văng vẳng đâu đó, r/ gi tiếng chuông nhà thờ gióng giã đỗ hồi. Bỗng một cơn gió mang hơi lạnh ùa tới. Trời đổ mưa. Cơn mưa sầm sập, dồn dập như thể trút tất cả nước trên trời xuống. b) Bạc phếch, lếch thếch, xộc xệch, ngờ nghệch, chênh chếch, - Viết các từ: (Nghe viết) rỗng tuếch, nguệch ngoạc, huênh hoang, nghênh ngang, sềnh sệch. HĐ2: Điền từ đúng dấu 2. Phân biệt dấu hỏi, dấu ngã - GV: Sử dụng bảng phụ ghi các cặp - Trước cổng / Cõng gạch câu cho HS lên điền từ: phân biệt dấu - Chặt chẽ / Chẻ củi hỏi, dấu ngã. - Mạnh mẽ / Sứt mẻ
  6. * Lưu ý nguyên tắt: Không, sắc hỏi - Mảnh dẻ / mãnh hổ Huyền, nặng ngã - Khoẻ khoắn / lẻo khoẻo - HS: lên bảng điền từ đúng dấu - Ngoan ngoãn / Dũng mãnh HĐ3: Phân biệt phụ âm cuối: c / t 3. Phân biệt phụ âm cuối: c/ t - GV: gọi 3 HS lên bảng đọc cho ghi - Giặt giũ / Giết giặc - HS: ghi – theo dõi – nhận xét - Lấc khấc / Cân nhắc - Chắt chiu / Chắc ăn / Chắc nịch - Bạc cắc / Cắt bỏ / Cắt đứt HĐ4: Phân biệt phụ âm : ai / ay 4. Phân biệt phụ âm : ai / ay Tổ chức giống hoạt động 3 - Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần. - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Ngày mai trong giá trắng ngần Cô thôi sống kiếp đày thân giang hồ 4. Hướng dẫn chbi: - Xem lại các từ đã viết - Chuẩn bị : Phương pháp tả cảnh + Đọc kĩ các đoạn ngữ liệu và trả lời các câu hỏi bên dưới + Lập dàn ý BT1, BT2 phần luyện tập (chia hai nhóm làm)
  7. TUẦN 22 Ngày dạy: .lớp TIẾT 88 Ngày dạy: .lớp PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua tiết học, HS có thể: + Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả cảnh + Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn; kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lý. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án + SGK + SGV + Bảng phụ ghi ngữ liệu - HS: Soạn bài + SGK - Phương pháp: Quy nạp III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. KTBC: Trong văn miêu tả, yếu tố nào là quan trọng? 3. Bài mới: * Gới thiệu bài: Để miêu tả được, người ta phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét để làm nổi bật những đặc điểm của sự vật. Nhưng những điều ta quan sát được chư a làm thành một bài văn nếu ta không nắm được phương pháp miêu tả. Bài học hôm nay sẽ hướng dẫn các em phương pháp miêu tả, cụ thể là phương pháp tả cảnh. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG THẦY TRÒ HĐ1: Tìm hiểu phương I. Phương pháp viết văn tả cảnh: pháp viết văn tả cảnh: 1. Những điều cần lưu ý khi viết văn miêu tả: Bước 1: Tìm hiểu đk cần. VD: Đoạn văn của Đoàn Giỏi Cho HS đọc đoạn trích (b) - Đọc đoạn trích - Tả quang cảnh dòng sông Năm Căn. thảo luận Trả lời câu - Tả theo thứ tự từ dưới sông lên trên bờ (từ gần đến hỏi: xa): ? Văn bản tả quang cảnh - Quang cảnh dòng + Nước gì? sông Năm Căn + Cá ? Người viết miêu tả cảnh - Tả theo thứ tự từ dưới + Rừng đước vật trên theo thứ tự nào? sông lên trên bờ + Cây đước ? Câu văn nào tả cảnh - HS Phát hiện trả lời dưới sông? Câu văn nào => Muốn tả cảnh cần: tả cảnh trên bờ? - Xác định được đối tượng miêu tả; ? Liệu chúng ta có thể - HS thảo luận trả lời - Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu; đảo trật tự này được - Phải trình bày các điều quan sát được theo một trình không? Vì sao? tự. - HS suy nghĩ trả lời ? Tóm lại, muốn tả cảnh, 2. Bố cục bài văn tả cảnh: điều kiện đầu tiên ta phải VD: VB “Luỹ làng” làm gì? Có phải các hình - Phần đầu: “Luỹ làng . màu của luỹ”: Giới thiệu ảnh tiêu biểu được xác khái quát về luỹ làng. định là đã thành một bài
  8. văn miêu tả? - Phần giữa: “Luỹ ngoài cùng không rõ”: Lần lượt => GV chốt ý – cho HS miêu tả 3 vòng tre của luỹ làng. ghi - Phần cuối:Nhận xét và nêu cảm nghĩ về loài tre. Bước 2:Tìm hiểu bố cục => Bố cục gồm 3 phần: bài văn tả cảnh: - Đọc VB MB: Giới thiệu cảnh được tả; - Cho HS đọc VB “Luỹ TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự; làng” - HS thảo luận – phát KB: (thường) phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó. ? VB có 3 phần, hãy xác biểu II. Luyện tập: định giới hạn từng phần 1. Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết TLV: và nêu ý chính của nó. - HS nhận xét: (Tác giả - Những hình ảnh tiêu biểu: Thầy (cô) giáo, không ? Nhận xét trình tự miêu miêu tả từ ngoài vào khí lớp học, quang cảnh chung của phòng học(bảng, tả của tác giả trong phần trong, từ khái quát đến tường, bàn ghế, ), các bạn (tư thế, thái độ, công việc giữa đoạn. cụ thể) chuẩn bị viết bài ), cảnh các bạn viết bài, cảnh các ?Từ bố cục VB “Luỹ - HS rút ra kết luận bạn ngoài sân. làng”, em hãy rút ra kết - Miêu tả theo thứ tự: Từ ngoài vào trong lớp; từ luận về bài văn miêu tả phía trên bảng (cô giáo) xuống dưới lớp; từ không khí (tả cảnh). - Đọc ghi nhớ chung của lớp học đến bản thân người viết. => Chốt ý – gọi HS đọc 3. Dàn ý : VB “Biển đẹp” ghi nhớ MB: Biển đẹp (Ý khái quát – tên VB) HĐ2:Hướng dẫn luyện TB: Lần lượt tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều tập: - HS làm việc theo thời điểm, nhiều góc đọ khác nhau: Bước 1: Chia 2 nhóm làm nhóm - Buổi sáng; 2 BT 1,2 - Đại diện nhóm trình - Buổi chiều: Lại có buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm; Bước 2: Các nhóm trình bày buổi chiều nắng tàn, mát dịu, bày ý kiến thảo luận -VD BT2: Tả quang - Buổi trưa; => GV nhận xét kết quả cảnh sân trường trong - Ngày mưa rào; thảo luận giờ ra chơi tả kết hợp - ngày nắng 2 trình tự không gian và KB: (Đoạn cuối) nêu nhận xét và suy nghĩ của mình thời gian về sự thay đổi cảnh sắc của biển. + Trình tự thời gian: trước, trong và sau khi Bước 3: Cho HS tìm hiểu ra chơi. VB “Biển đẹp” + Trình tự không gian: Tuỳ theo thời gian cho HS Từ xa gần (từ gần lập dàn ý cơ bản xa). 4. Củng cố: Khi tả cảnh cần lưu ý điều gì? Bố cục một bài văn tả cảnh 5. Hướng dẫn về nhà: - Tự học: Nhớ lại các bước làm bài văn tả cảnh; nhớ dán ý khái quát và tìm 1 một số bài văntả cảnh, xđ dàn ý bài văn đó. Ra đề bài viết số 5 – Văn tả cảnh (viết ở nhà) Đề: Tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi. - Bài mới: "Buổi học cuối cùng " + Đọc kĩ VB – Tìm bố cục + Tìm chi tiết miêu tả những suy nghĩ của cậu bé Phrăng trong buổi sáng hôm ấy; + Hình ảnh thầy Ha-men trong và cuối buổi học.