Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12

doc 13 trang minh70 4790
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_12.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 12 Bài 12 Tiết 45 HDĐT VĂN BẢN: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG _ _ _ * _ _ _ Truyện ngụ ngơn I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Nét đặc sắc của truyện: cách để ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. - Kể lại được truyện. - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngơn, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Nêu cách các thầy bĩi xem voi trong truyện Thầy bĩi xem voi. - Thái độ và ý kiến của các thầy bĩi như thế nào? - Nêu ý nghĩa của văn bản Thầy bĩi xem voi. 2/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Em hãy cho biết truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng HS phát biểu thuộc thể loại nào? => Truyện ngụ ngơn - Thể loại: truyện ngụ ngơn - Đề tài của truyện là gì? - Đề tài: mượn các bộ phận cơ thể => Mượn các bộ phận cơ thể người để nĩi chuyện con người. người để nĩi chuyện con người Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản : -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1. Nội dung: - HDHS tìm hiểu Sự việc chính của truyện a/ Sự việc chính của truyện - Vì sao cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão HS phát biểu Miệng? - Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, => Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng bác Tai so bì với lão Miệng vì thấy vì đến một ngày nọ, họ nhận thấy rằng, họ phải “làm việc
  2. mệt nhọc quanh năm, cịn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ họ phải “làm việc mệt nhọc quanh ngồi ăn khơng”. năm, cịn lão Miệng chẳng làm gì cả, Rõ ràng là nếu chỉ nhìn bề ngồi cơng việc của từng bộ chỉ ngồi ăn khơng”. phận thì thấy: Mắt phải nhìn, Tai phải nghe, Chân phải đi, Tay phải làm, chỉ riêng cĩ Miệng được ăn. Cứ theo cách nhìn ấy thì bốn nhân vật đĩ phải phục vụ cho Miệng, cịn Miệng được hưởng thụ tất cả. Bốn nhân vật trên so bì với lão Miệng vì mới chỉ nhìn thấy vẻ ngồi đĩ, mà chưa nhìn ra sự thống nhất chặt chẽ bên trong: nhờ Miệng ăn mà tồn bộ cơ thể được nuơi dưỡng khỏe mạnh. - Vì so bì như thế nên cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác HS phát biểu Tai đã làm gì? Kết quả thì như thế nào? => Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai thấy mình cứ phải - Họ cùng nghỉ làm để lão làm mãi cho Miệng ăn thì đồng lịng phản đối bằng cách bảo Miệng khơng cĩ gì ăn nữa. nhau cùng nghỉ làm để Miệng khơng cĩ gì ăn nữa. Nhưng - Lão Miệng khơng được ăn Miệng khơng được ăn thì Mắt, Chân, Tay, Tai cũng thấy mỏi thì Mắt, Chân, Tay, Tai cũng thấy rã rời, cất mình khơng nổi. mỏi rã rời, cất mình khơng nổi. -Sau đĩ, khi nhận ra lỗi lầm của mình, cơ Mắt, cậu Chân, HS phát biểu cậu Tay, bác Tai đã làm gì? => Khi nhận ra lỗi lầm của mình, cơ Mắt, cậu Chân, cậu - Nhận ra lỗi lầm, họ đến nhà Tay, bác Tai đã đến nhà lão Miệng. Bác Tai, cơ Mắt vực lão lão Miệng, vực lão Miệng dậy, đi tìm Miệng dậy. Cịn cậu Chân, cậu Tay thì đi tìm thức ăn. Lão thức ăn, Miệng ăn xong, dần dần tỉnh lại. Bác Tai, cơ Mắt, cậu Chân, - Lão Miệng ăn xong, dần cậu Tay tự nhiên thấy đỡ mệt nhọc, rồi thấy trong mình dần tỉnh lại. Mắt, Chân, Tay, Tai thấy khoan khối như trước. Từ đĩ, họ lại thân mật sống với nhau, đỡ mệt nhọc, khoan khối. mỗi người một việc, khơng ai tị ai cả. => Họ lại thân mật sống với nhau, -Truyện mượn các bộ phận của cơ thể người để nĩi HS phát biểu mỗi người một việc. chuyện con người. Cĩ thể ví cơ thể người như một tổ b/Bài học rút ra từ truyện chức, một cộng đồng, mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những cá nhân trong tổ chức, cộng đồng đĩ. Từ mối quan hệ này, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người điều gì? =>Đĩng gĩp của mỗi cá nhân với cộng đồng khi họ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bản thân mình. Hành động, ứng xử của mỗi người vừa tác động đến chính họ lại vừa tác động đến tập thể. Cá nhân khơng thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng. Đây là một phương diện rất quan trọng của mối quan hệ giữa Lời khuyên thiết thực: “ Mỗi người với người, giữa cá nhân với cộng đồng. người vì mọi người, mọi người vì Lời khuyên thiết thực và khơn ngoan với mỗi người: “ mỗi người.” Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người.” 2. Nghệ thuật: * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản - Truyện đã sử dụng nghệ thuật gì? HS phát biểu Nghệ thuật ẩn dụ => Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ ( mượn các bộ phận của cơ thể người để nĩi chuyện con người). 3.Ý nghĩa văn bản. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản Truyện nêu bài học về vai trị của - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu mỗi thành viên trong cộng đồng. Vì bản? vậy, mỗi thành viên khơng thể sống => GV nhận xét đơn độc, tách biệt mà cần đồn kết, Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài nương tựa , gắn bĩ vào nhau để cùng học: tồn tại và phát triển. - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? HS phát biểu III.Tổng kết : => GV nhận xét Ghi nhớ SGK/116
  3. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới 1. Hướng dẫn tự học: -Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. -Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngơn và kể tên những truyện ngụ ngơn đã học. 2. Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài “ Kiểm tra tiếng Việt”. Xem lại tất cả các kiến thức và kĩ năng phần tiếng Việt từ tuần 1 đến tuần 11 để chuẩn bị kiểm tra một tiết tiếng Việt > > > & < < <
  4. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết :46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cho HS về phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 6 từ tuần 1 đến tuần 11. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng những kiến thức kể trên vào việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ 1.Giáo viên: Đề kiểm tra. 2.Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : * GV phát đề * Gợi ý làm bài : * HS làm bài * Thu bài. IV. Chuẩn bị bài mới: Xem lại tất cả các kiến thức về kiểu bài tự sự để chuẩn bị cho tiết trả bài Tập làm văn số 2 > > > & < < <
  5. Trường THCS Hịa Bình ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Lớp:6A KHỐI 6 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào các chữ cái với ý đúng hoặc đúng nhất. Câu 1: Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì? A. Tiếng C.Ngữ B. Từ D.Câu Câu 2: Câu :” Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vơ địch, cĩ nhiều phép lạ.” cĩ bao nhiêu tiếng? A. 20 tiếng C. 22 tiếng B. 21 tiếng D. 23 tiếng Câu 3:Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy? A.Sức khỏe C. Thỉnh thoảng B. Vơ địch D. Phép lạ Câu 4 : Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép? A. Thịt mỡ C. Cây cỏ B. Bàn ghế D. Cả A,B,C đều đúng Câu 5: Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt? A. Lo sợ C.Vợ chồng B. Sứ giả D.Nhà vua Câu 6: Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ “ động đậy”? A. Im lìm C. Lặng im B. Nhúc nhích D. Ngừng nghỉ Câu 7: Từ “ lẫm liệt“ cĩ nghĩa là hùng dũng, oai nghiêm được giải thích theo cách nào? A. Giải thích bằng cách trình bày khái niệm C. Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa B. Giải thích bằng cách dùng từ trái nghĩa D.Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Câu 8: Từ “ bụng “ trong câu thành ngữ “ đi guốc trong bụng” được dùng theo nghĩa nào? A. Nghĩa gốc C.Nghĩa gốc và nghĩa chuyển B. Nghĩa chuyển D.Nghĩa khác Câu 9 :Từ “ Mã Lương” trong câu : “ Mã Lương lấy bút ra vẽ một con chim.” thuộc loại danh từ nào? A. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên C.Danh từ chung B. Danh từ chỉ đơn vị quy ước D.Danh từ riêng Câu 10:Xác định phần trung tâm trong cụm danh từ sau:” Những con mèo mướp” A. Những C.Con mèo B. Những con D.Mèo mướp Câu 11:Tìm cặp danh từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu ca dao sau: Một làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn cao. A. cây / cây C. núi/non B. cây/núi D. núi/hịn Câu 12:Nối cột A với cột B sao cho phù hợp? A B a. Nhà, bàn, ghế 1. Từ láy bộ phận b. Đo đỏ, nho nhỏ 2. Từ đơn c. Lao xao, mếu máo 3. Từ ghép d. Học sinh, học trị 4. Từ láy hồn tồn a b . c d
  6. PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu 1: Tìm những danh từ riêng bị viết sai trong đoạn thơ sau và viết lại cho đúng. ( 2,0 điểm) Ai đi Nam Bộ Tiền giang, hậu giang Ai vơ Thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng. Ai về thăm bưng biền đồng tháp Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc pháp Nơi chơn rau cắt rốn của ta! Câu 2: Xác định phần trước, phần trung tâm và phần sau của các cụm danh từ được in đậm trong các câu sau ? ( 2,0 điểm) a/ Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. b/ Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, cĩ nhiều phép lạ. Câu 3: Hãy đặt câu theo các yêu cầu sau đây: ( 3,0 điểm) a/Trong câu cĩ sử dụng ít nhất một danh từ chung ( gạch dưới danh từ chung). b/Trong câu cĩ sử dụng ít nhất một danh từ riêng ( gạch dưới danh từ riêng). c/Trong câu cĩ sử dụng ít nhất một danh từ chỉ đơn vị ( gạch dưới danh từ chỉ đơn vị ). BÀI LÀM ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___
  7. ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 6 Thời gian: 45 phút ( Khơng kể thời gian giao đề) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 6 từ tuần 1 đến tuần 11. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của phần tiếng Việt lớp 6 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiềm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 45 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học: - Từ và cấu tạo từ tiếng Việt - Từ mượn - Nghĩa của từ - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Chữa lỗi dùng từ - Danh từ - Cụm danh từ 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ Nhận Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng biết thấp cao Chủ đề/Nội dung Phần tiếng Việt - Từ và cấu tạo từ tiếng Việt 4 1 5 - Từ mượn 1 1 - Nghĩa của từ 1 1 2 - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng 1 1 chuyển nghĩa của từ - Danh từ 2 2 - Cụm danh từ 1 1 Cộng số câu 9 3 12
  8. PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận Cộng thấp dụng cao Chủ đề/Nội dung Phần tiếng Việt - Danh từ 1 - Cụm danh từ 1 1 Số câu 1 1 1 3 Số điểm 2,0 2,0 3,0 7,0 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào các chữ cái với ý đúng hoặc đúng nhất. Câu 1: Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì? A. Tiếng C.Ngữ B. Từ D.Câu Câu 2: Câu :” Thần mình rồng thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vơ địch, cĩ nhiều phép lạ.” cĩ bao nhiêu tiếng? A. 20 tiếng C. 22 tiếng B. 21 tiếng D. 23 tiếng Câu 3:Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy? A.Sức khỏe C. Thỉnh thoảng B. Vơ địch D. Phép lạ Câu 4 : Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép? A. Thịt mỡ C. Cây cỏ B. Bàn ghế D. cả A,B,C đều đúng Câu 5: Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt? A. Lo sợ C.Vợ chồng B. Sứ giả D.Nhà vua Câu 6: Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ “ động đậy”? A. Im lìm C. Lặng im B. Nhúc nhích D. Ngừng nghỉ Câu 7: Từ “ lẫm liệt“ cĩ nghĩa là hùng dũng, oai nghiêm được giải thích theo cách nào? A. Giải thích bằng cách trình bày khái niệm C. Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa B. Giải thích bằng cách dùng từ trái nghĩa D.Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Câu 8: Từ “ bụng “ trong câu thành ngữ“ đi guốc trong bụng” được dùng theo nghĩa nào? A. Nghĩa gốc C.Nghĩa gốc và nghĩa chuyển B. Nghĩa chuyển D.Nghĩa khác Câu 9 :Từ “ Mã Lương” trong câu : “ Mã Lương lấy bút ra vẽ một con chim.” thuộc loại danh từ nào? A. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên C.Danh từ chung B. Danh từ chỉ đơn vị quy ước D.Danh từ riêng Câu 10:Xác định phần trung tâm trong cụm danh từ sau:” Những con mèo mướp” A. Những C.Con mèo B. Những con D.Mèo mướp Câu 11:Tìm cặp danh từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu ca dao sau: Một làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn cao. A. cây / cây C. núi/non B. cây/núi D. núi/hịn
  9. Câu 12:Nối cột A với cột B sao cho phù hợp? a b A. Nhà, bàn, ghế 1. Từ láy bộ phận B. Đo đỏ, nho nhỏ 2. Từ đơn C. Lao xao, mếu máo 3. Từ ghép D. Học sinh, học trị 4. Từ láy hồn tồn a b . c d PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu 1: Tìm những danh từ riêng bị viết sai trong đoạn thơ sau và viết lại cho đúng. ( 2,0 điểm) Ai đi Nam Bộ Tiền giang, hậu giang Ai vơ Thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng. Ai về thăm bưng biền đồng tháp Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc pháp Nơi chơn rau cắt rốn của ta! Câu 2: Xác định phần trước, phần trung tâm và phần sau của các cụm danh từ được in đậm trong các câu sau ? ( 2,0 điểm) a/ Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. b/ Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, cĩ nhiều phép lạ. Câu 3: Hãy đặt câu theo các yêu cầu sau đây: ( 3,0 điểm) a/Trong câu cĩ sử dụng ít nhất một danh từ chung ( gạch dưới danh từ chung). b/Trong câu cĩ sử dụng ít nhất một danh từ riêng ( gạch dưới danh từ riêng). c/Trong câu cĩ sử dụng ít nhất một danh từ chỉ đơn vị ( gạch dưới danh từ chỉ đơn vị ). _ _ _ Hết _ _ _ V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Gồm 12 câu.Mỗi câu đúng được 0.25 điểm, tổng 3.0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D B B C B D C B A.2, B.4,C.1, D.3 PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm). Câu 1: HS xác định những danh từ riêng bị viết sai ( 1,0 điểm) Tiền giang, hậu giang, đồng tháp, pháp HS sửa lại những danh từ riêng bị viết sai cho đúng ( 1,0 điểm) Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp Câu 2: HS xác định đúng phần trước, phần trung tâm và phần sau của các cụm danh từ ( 2,0 điểm) a/ một người chồng thật xứng đáng. ( 1,0 điểm) Pt Ptt Ps b/ một con yêu tinh ở trên núi, cĩ nhiều phép lạ. ( 1,0 điểm) Pt Ptt Ps Câu 3: HS đặt câu đúng theo yêu cầu, ít sai lỗi chính tả, ngữ pháp. ( 3.0 điểm) Mỗi câu đúng ( 1,0 điểm) . > > > & < < <
  10. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 47 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: HS nắm được phương pháp, cách làm bài văn tự sự. 2. Kỹ năng: Viết được mơt bài văn tự sự. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của Bài HS ghi HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài: từ bài viết, dẫn vào bài. Hoạt động 2: Nội dung bài học Nhắc lại đề, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. I.Đề: Kể về một thầy giáo (hoặc cô giáo) - Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu HS nêu lại đề bài mà em quý mến. đề bài. và tập trung phân - GV yêu cầu HS phân tích đề, chỉ ra các yêu cầu tích, tìm hiểu đề 1) Tìm hiểu đề, tìm ý về nội dung, về hình thức. bài. HS tìm hiểu đề, tìm ý - Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng dàn ý. GV Lập dàn ý 2) Lập dàn ý nhận xét, bổ sung. a/ Mở bài: Giới thiệu về thầy giáo (hoặc cô giáo) b/ Thân bài: - Miêu tả sơ lược về ngoại hình của thầy giáo (hoặc cô giáo) -Những phẩm chất cao đẹp của người thầy *Thầy (cô) tận tụy với HS +Dạy học nhiệt tình +Chăm sóc từng HS *Thầy (cô) thường giúp đỡ những HS nghèo:
  11. +Giúp sách vỡ, bút mực +Vận động mọi người giúp đỡ *Sở thích của thầy (cô): thích trồng cây kiểng c/ Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người thầy (hoặc cô giáo) Nhận xét, đánh giá bài viết. II.Nhận xét, đánh giá bài viết. - GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài viết của HS tự nhận xét, mình ( ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu đánh giá bài viết với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu trên. của mình - GV đánh giá bài viết của HS: + Ưu điểm: + Ưu điểm: *Đa số bài làm đúng thể loại. Biết kể về một ( người thầy, người cơ) mà mình quý mến .Trình bày rõ ràng, đầy đủ bố cục ba phần.Ít sai chính tả. +Khuyết điểm +Khuyết điểm *Một số bài làm cịn chưa kể được đầy đủ nội dung chính theo dàn bài. Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Phần thân bài chưa chia đoạn. Cịn sai chính tả. ( GV nhận xét chung và cho VD cụ thể theo bài làm của HS) Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. III. Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. - GV cho HS trao đổi hướng sửa chữa lỗi của bài HS trao đổi hướng viết: về nội dung ( ý và sắp xếp các ý, ), về sửa chữa lỗi của hình thức ( bố cục trình bày, chính tả, ngữ bài viết: về nội pháp, ). dung ( ý và sắp - GV bổ sung,kết luận về hướng sửa chữa và xếp các ý, ), về cách sửa lỗi. hình thức ( bố cục trình bày, chính tả, ngữ pháp, ). Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay IV.Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn trong các bài. hay trong các bài. Hoạt động 4: Củng cố : - Nêu lại dàn ý khái quát của bài văn tự sự. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: * Hướng dẫn tự học: Tiếp tục ơn lại cách làm bài văn tự sự .Rèn luyện thêm cách viết văn tự sự. *Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “ Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường” - Xem lại những kiến thức đã học về bài văn tự sự . - Xác định yêu cầu đối với bài văn kể chuyện đời thường. - Các bước làm bài văn kể chuyện đời thường. - Phát hiện và sửa những lỗi chính tả phổ biến. - Xem đề g trong SGK/ 119: Kể về một người thân của em ( ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, ) + Tìm hiểu đề + Lập dàn ý + Dựa vào dàn ý, tập viết các đoạn văn > > > & < < <
  12. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 48 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ: KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường. - Chủ đề, dàn bài, ngơi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. 2. Kĩ năng - Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường. - Kỹ năng nĩi, lắng nghe, nhận thức, giao tiếp, ứng xử, ra quyết định. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Vấn đáp,gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhĩm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: *Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2:Củng cố kiến thức: I.Củng cố kiến thức: -Nhắc lại kiến thức đã học về thể loại tự sự: Chủ đề, dàn HS phát biểu bài, đoạn văn, lời kể và ngơi kể trong văn tự sự. =>Hs phát biểu, Gv nhận xét -Xác định yêu cầu đối với bài văn kể chuyện đời thường? HS phát biểu => Yêu cầu đối với bài văn kể chuyện đời thường: nhân vật cần phải hết sức chân thực, khơng bịa đặt; các sự việc, chi tiết được lựa chọn tập trung cho một chủ đề nào đĩ, tránh kể tùy tiện, rời rạc. -Nêu lại các bước làm bài văn kể chuyện đời thường? HS phát biểu => Các bước làm bài văn kể chuyện đời thường: Tìm hiểu đề; lập dàn ý, chọn ngơi kể, thứ tự kể. Chọn lời văn kể chuyện sao cho phù hợp. Sau đĩ đọc lại bài viết để sửa chữa lỗi trong bài làm của mình như: lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, lỗi viết câu, II.Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập Nhắc lại phần chuẩn bị ở nhà Đề bài: Kể về một người - Chọn đề g trong SGK/111: Kể về một người thân của thân của em ( ơng, bà, bố, mẹ, em ( ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, ) anh, chị, ) - Tập tìm hiểu đề. => Tìm hiểu đề: HS tìm hiểu đề 1.Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: kể chuyện đời
  13. + Kiểu bài: kể chuyện đời thường thường + Yêu cầu về nội dung: Kể về một người thân của em ( - Yêu cầu về nội dung: Kể ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, ) về một người thân của em ( +Tri thức cần cĩ: những hiểu biết, tình cảm đối với ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, ) người thân. - Tri thức cần cĩ: những hiểu biết, tình cảm đối với người thân. 2.Lập dàn ý - Lập dàn ý HS lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu chung về => Mở bài: Giới thiệu chung về người thân của em. người thân của em. Thân bài: Lần lượt giới thiệu: - Thân bài: Lần lượt giới + Ngoại hình của người thân thiệu: + Tính tình của người thân + Ngoại hình của người thân + Sở thích của người thân + Tính tình của người thân + Tình cảm của người thân dành cho em. + Sở thích của người thân Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân. +Tình cảm của người thân dành cho em. - Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân. 3. Tập viết các đoạn văn - Dựa vào dàn bài, tập viết các đoạn văn. HS viết các đoạn => HS viết các đoạn văn. văn Gọi một vài HS trình bày đoạn văn mình viết trước lớp. HS lên trình bày Gọi HS khác nhận xét. đoạn văn trước lớp Các HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá. Rút kinh nghiệm Hoạt động 4:Củng cố: Nhắc lại dàn ý cơ bản của bài văn kể chuyện đời thường. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Viết haon2 chỉnh bài văn kể chuyện đời thường đã lập dàn bài ở lớp. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “Viết bài tập làm văn số 3” - Xem lại tất cả các kiến thức và kĩ năng viết bài tập làm văn kể chuyện để chuẩn bị viết bài tập làm văn số 3 tại lớp. - Tham khảo các đề bài trong SGK/119 > > > & < < <