Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23

doc 7 trang minh70 4760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_23.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 23

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 23 Bài 22 Tiết 89,90 VĂN BẢN: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( Chuyện của một em bé người An - dát ) An-phơng-xơ Đơ-đê _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Cốt truyện, tình huống, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. - Ý nghĩa, giá trị của tiếng nĩi dân tộc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện. 2. Kĩ năng: - Kể tĩm tắt truyện. - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Hamen qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động. - Trình bày suy nghĩ của bản thân về ngơn ngữ dân tộc nĩi chung và ngơn ngữ dân tộc mình nĩi riêng. - Cĩ k.năng đọc- hiểu vb truyện nước ngồi, k.năng lắng nghe, tự nthức, tduy, snghĩ stạo, xđịnh gtrị,gtiếp. 3. Thái độ: GD tinh thần học tập, HS yêu quý việc học nhất là học tiếng mẹ đẻ. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu đơi nét về tác giả và tác phẩm Vượt thác. - Bức tranh thiên nhiên trên sơng Thu Bồn và hình ảnh dượng Hương Thư được miêu tả như thế nào? - Nêu ý nghĩa của văn bản Vượt thác. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy H.động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * SGK, em hãy cho biết đơi nét về tg HS phát 1. Tác giả: -Vb Buổi học cuối cùng được viết vào thời điểm nào? biểu An-phơng-xơ Đơ-đê ( 1840-1897) => Buổi học cuối cùng được viết vào thời điểm hai vùng An-dát HS phát là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập và Lo-ren bị cắt cho quân Phổ. biểu truyện ngắn nổi tiếng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản: 2.Tác phẩm: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. HS đọc BHCC được viết vào th.iểm hai vùng -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. vb An-dát và Lo-ren bị cắt cho quân Phổ. - Xem các chú thích trong SGK. II. Đọc – hiểu văn bản : - HDHS tìm hiểu nv thầy giáo Ha-men trong BHCC: 1.Nội dung: - Câu chuyện được kể diễn ra trong h.cảnh, t.gian, địa điểm nào? a/ Nhân vật người thầy giáo yêu Em hiểu như thế nào về tên truyện BHCC? HS phát nước Ha-men - Em hãy tìm các chi tiết MT trang phục của thầy giáo Ha-men biểu trong BHCC. Trang phục đĩ cĩ ý nghĩa gì với buổi học h.nay ? - Trang phục: trang trọng
  2. Với cách ăn vận trang trọng như vậy, thầy Ha-men đã chứng tỏ ý HS phát nghĩa quan trọng của buổi học cuối cùng. biểu - Thái độ của thầy đối với học sinh như thế nào? -Thái độ: lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở - Những lời nĩi về việc học tiếng Pháp của thầy t.hiện điều gì? nhưng khơng trách mắng, nhiệt tình và Việc làm đĩ của thầy giúp em hiểu thầy là người như thế nào ? kiên nhẫn giảng bài => Những lời của thấy Ha-men vừa sâu sắc , vừa tha thiết, biểu lộ t.cảm yêu nước sâu đậm và lịng tự hào về tiếng nĩi của dtộc mình. HS phát - Truyền đến học sinh tình yêu tiếng - Buổi học k.thúc vào th.điểm nào? Hành động, cử chỉ của thầy biểu Pháp -> một biểu hiện của tình yêu Tổ lúc đĩ như thế nào? VS như thế ? quốc. => Nỗi đ.đớn, sự x.động trong lịng thầy Ha-men đã lên tới cực điểm và bộc lộ ra trong những cử chỉ , hành động khác thường: chính vào giây phút ấy, cậu học trị Phrăng đã thấy thầy giáo chưa bao giờ lớn lao đến thế. HS phát - Qua việc tìm hiểu về nhân vật thầy giáo Ha-men, em thấy biểu thầy là một người như thế nào? b/ Nhân vật Phrăng - HDHS tìm hiểu nhân vật Phrăng - Vào buổi sáng diễn ra BHCC, chú bé Phrăng đã thấy cĩ gì khác HS phát - Định trốn học nhưng đã cưỡng lạ trên đường đến trường, quang cảnh của trường và khơng khí biểu lại được ý định ấy và vội vã chạy đến trong lớp học? những điều đĩ báo hiệu việc gì đã xảy ra? trường. - Ý nghĩ, tâm trạng ( đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp ) của chú bé Phrăng diễn biến ntn trong buổi học cuối cùng? - Khi biết đây là buổi học tiếng * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản Pháp cuối cùng, Phrăng thấy chống - Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Ở ngơi thứ mấy? HS phát váng, sững sờ, tiếc nuối và ân hận . =>Truyện được kể từ ngơi thứ nhất, qua lời của Phrăng – một học biểu - Khi nghe thầy Ha-men giảng ngữ sinh trong lớp của thầy Ha-men, đã dự buổi học cuối cùng rất xúc pháp, cậu đã thấy thật rõ ràng và dễ động ấy. hiểu -Cách xây dựng tình huống truyện của tác giả như thế nào? HS phát -> Hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng =>Xây dựng tình huống truyện độc đáo. biểu nĩi dân tộc; yêu tiếng nĩi dân tộc là -Em thấy tác giả đã miêu tả tâm lí nhân vật bằng cách nào? HS phát một biểu hiện của lịng yêu nước. =>Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình. biểu -Nêu nhận xét của em về việc sử dụng ngơn ngữ, câu văn HS phát 2. Nghệ thuật: của tác giả. biểu =>Sử dụng ngơn ngữ tự nhiên, câu văn biểu cảm, từ cảm thán và - Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất. các hình ảnh so sánh. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn bản? HS phát trạng, suy nghĩ, ngoại hình. => GV nhận xét biểu - S.dụng ng.ngữ tự nhiên, câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh ss. 3.Ý nghĩa văn bản. HS phát - Tiếng nĩi là một giá trị văn hĩa biểu cao quý của dân tộc, yêu tiếng nĩi là yêu văn hĩa dân tộc. Tình yêu tiếng nĩi dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lịng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nĩi dân tộc là sức mạnh của v.hĩa, khơng HS phát một thế lực nào cĩ thể thủ tiêu. Tự do biểu của một dt gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nĩi dân tộc mình. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học: - Vb cho thấy tg là một người yêu - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu => GV nhận xét sắc về tiếng mẹ đẻ. HS phát III.Tổng kết : biểu Ghi nhớ SGK/55
  3. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tĩm tắt được truyện. - Sư tầm những bài văn, thơ bàn về vai trị của tiếng nĩi dân tộc. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài : Đêm nay Bác khơng ngủ - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu câu chuyện cảm động về tấm lịng yêu thương sâu sắc của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân. Tình cảm của người chiến sĩ đối với Bác Hồ. - Tìm hiểu về thể thơ. Sự kết hợp các phương thức biểu đạt. Việc sử dụng lời thơ, sử dụng từ. - kể lại câu chuyện xảy ra bằng văn tự sự. - Khổ thơ cuối bài thơ cĩ ý nghĩa gì ? - Tình cảm của ND ta dành cho Bác ra sao ? ví dụ. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Rút kinh nghiệm : > > > & < < <
  4. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 25 Bài 23 Tiết 93,94 VĂN BẢN: ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ MinhHuệ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. - Sự kết hợp giữa yếu tố ts, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Kể tĩm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn. - Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ cĩ kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng khơng yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động. lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ. - Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ. - Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ. - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản thơ, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. * GDANQP: tình yêu thương của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ và dân tộc VN 3. Thái độ: Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tự Hồ Chí Minh: hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương của Bác đối với nhân dân ( đồn dân cơng, anh bộ đội), tinh thần đồng cam cộng khổ của Bác với nhân dân. GD: Ngợi ca vẻ đẹp HCM: hi sinh quên mình vì hạnh phúc dt, t.yêu thương của Bác đối với nhân dân ( đồn dân cơng, anh bộ đội) II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Tĩm tắt truyện Buổi học cuối cùng. - Nêu ý nghĩa của văn bản Buổi học cuối cùng. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * SGK, em hãy cho biết đơi nét về tg. HS phát biểu 1. Tác giả: =>Minh Huệ ( 1927-2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, M.Huệ ( 1927-2003) tên khai sinh quê ở Nghệ An. là Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An. -Vb Đêm nay Bác khơng ngủ được viết vào th.điểm nào? 2.Tác phẩm: Văn bản được viết vào năm 1951 Thể thơ: năm chữ Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản: HS phát biểu II. Đọc – hiểu văn bản : -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. HS đọc vb 1.Nội dung:
  5. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. - Xem các chú thích trong SGK. - Bài thơ ĐNBKN kể lại câu chuyện gì? Kể TTcâu chuyện đĩ. HS phát biểu a/ Cái nhìn và tâm trạng của anh - Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt HS phát biểu đội viên đối với Bác Hồ. và cảm nghĩ của ai? - Lần đầu thức giấc: - Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác khơng ngủ. Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh + Ngạc nhiên đội viên đối với Bác trong hai lần đĩ. + Xúc động =>Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên: + Cảm nhận được sự lớn lao và gần + Lần đầu chợt thức giấc, anh ngạc nhiên. g. HS phát biểu gũi của Bác + Câu chuyện được đưa tới “ điểm đỉnh” khi lần thứ ba thức + Thổn thức cả nỗi lịng , lo lắng dậy Câu thơ thể hiện sự thiết tha, năn nỉ của anh “ Mời Bác cho sức khỏe của Bác. ngủ Bác ơi!” được nhắc lại “ Bác ơi! Mời Bác ngủ!”. - Lần thứ ba thức giấc: Đến đây thì câu trả lời của Bác “ Bác ngủ khơng an lịng + Hốt hoảng, giật mình Bác thương đồn dân cơng” thấm thía tấm lịng mênh mơng + Thiết tha, năn nỉ mời Bác ngủ. của Bác với nhân dân, thấu hiểu tình thương và đạo đức cao cả + Cảm nhận được tấm lòng mênh ấy của Bác, anh chiến sĩ đã lớn lên thêm về tâm hồn, tình cảm mông của Bác đối với nhân dân. và được hưởng một niềm hp thật sự lớn lao. Bởi thế nên : Lịng vui sướng mênh mơng, Anh thức luơn cùng Bác. GDANQP: tình yêu thương của Bác Hồ đối với thế hệ b/ Hình tượng Bác Hồ trẻ và dân tộc VN * GD: Ngợi ca vẻ đẹp HCM: h.sinh quên mình vì h.phúc dt, t.yêu thương của Bác đvới ND ( đồn dân cơng, anh bộ đội) - Vì sao trong bài thơ khơng kể đến lần thứ hai? - HDHS tìm hiểu hình tượng Bác Hồ - Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ hiện ra HS phát biểu từ những phương diện nào? =>Bác Hồ được miêu tả từ nhiều phương diện: hình dáng, tư - Hình dáng, tư thế: ngồi lặng yên - thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành động và lời nĩi. >ngồi đinh ninh, Chịm râu im phăng - Hình dáng, tư thế của Bác được miêu tả như thế nào? HS phát biểu phắt. -> chiểu sâu tâm trạng của Bác. Qua đĩ đã thể hiện điều gì? =>Hình dáng, tư thế: lần đầu : vẻ mặt trầm ngâm như đang nghĩ ngợi chăm chú về một điều gì. Đến lần thứ ba : Thể hiện chiểu sâu tâm trạng của Bác. - Cử chỉ và hành động: Bác đốt lửa, - Cử chỉ và hành động của Bác ra sao? Qua cử chỉ, hành HS phát biểu dém chăn, nhĩn chân -> tình yêu động đĩ, em thấy Bác Hồ đối với các chiến sĩ ra sao? thương và sự chăm sĩc ân cần, tỉ mỉ => Cử chỉ và hành động: Bác đốt lửa để sưởi ấm cho các chiến của Bác Hồ với các chiến sĩ. sĩ. Đặc biệt bài thơ miêu tả kĩ một hành động của Bác: Rồi Bác đi dém chăn Bác nhĩn chân nhẹ nhàng. Hành động này đã thể hiện điều gì ? HS phát biểu - Cịn lời nĩi của Bác với anh đội viên ra sao? - Lời nĩi -> nỗi lịng, sự lo lắng đối =>Lời nĩi: Lần đầu, đáp lại sự năn nỉ của anh mới Bác đi ngủ, với tất cả bộ đội và nhân dân Bác chỉ nĩi vắn tắt: “ Chú cứ việc ngủ ngon, Ngày mai đi đánh giặc”. Đến lần sau, khi anh đội viên nằng nặc mời Bác đi nghỉ vì trời sắp sáng, thì câu trả lời của Bác đã bộc lộ rõ nỗi lịng, sự lo lắng đối với tất cả bộ đội và nhân dân: “ Bác thương đồn dân cơng Mong trời sáng mau mau”. - Qua việc tìm hiểu về Bác, em thấy Bác là một người ntn? HS phát biểu => Hình ảnh Bác Hồ thật giản dị, gần => Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ hiện lên trong bài thơ thật gũi, chân thực mà hết sức lớn lao. giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao. Bài thơ đã thể hiện một cách cảm động, tự nhiên mà sâu sắc tấm lịng yêu thương mênh mơng, sâu nặng, sự chăm lo ân cần, chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bào.
  6. - Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết: HS phát biểu Đêm nay Bác khơng ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh. => Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện, của sự việc lên một tầm khái quát lớn, làm người đọc thấu hiểu một chân lí đơn giản mà lớn lao. vì Bác là HCM – vị lãnh tụ của DT và HS phát biểu người cha thân yêu của quân đội ta, cuộc đời người dành trọn vẹn cho ND, TQ. Đĩ chính là cái lẽ sống “ Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản - Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Trong bài thơ đã cĩ sự HS phát biểu 2. Nghệ thuật: kết hợp các phương thức biểu đạt nào? - Em cĩ nhận xét gì về lời thơ, hình ảnh được nhà thơ sử dụng? HS phát biểu - Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, =>Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, cĩ nhiều hình ảnh thể miêu tả và biểu cảm. hiện tình cảm tự nhiên, chân thành. - Lời thơ giản dị, nhiều hình ảnh, tình -Tìm những từ láy trong bài và cho biết giá trị biểu cảm HS phát biểu cảm tự nhiên, chân thành. của một số từ láy mà em cho là đặc sắc. - Từ láy : gợi hình, biểu cảm =>Những từ láy trong bài: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng, mơ màng, lồng lộng, bồn chồn, bề bộn, Giá trị: gợi hình và biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu. HS phát biểu 3.Ý nghĩa văn bản. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản Đêm nay Bác khơng ngủ thể hiện - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn bản? HS phát biểu tấm lịng yêu thương bao la của Bác => GV nhận xét Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học: III.Tổng kết : - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? HS phát biểu => GV nhận xét Ghi nhớ SGK/67 Củng cố: 1. Đọc diễn cảm bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ 2. Tình cảm Bác dành cho mọi người ntn và anh đội viên dành cho Bác ra sao ? 3. Tìm thêm những bài hát, bài thơ viết về Bác. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu kĩ hồn cảnh sáng tác bài thơ. - Học thuộc lịng bài thơ. - Thấy được sự kết hợp độc đáo, phù hợp với thể thơ năm chữ và lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Sưu tầm một số bài thơ nĩi lên tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài : Nhân hố - Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK: tìm những hình ảnh cĩ dùng phép nhân hố. - Đọc các đoạn trích và trả lời các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu các kiểu nhân hố. - Làm các bài tập 1,2,3 phần Luyện tập trong SGK. - Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả cĩ sử dụng phép nhân hố. Rút kinh nghiệm: