Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 11

doc 11 trang minh70 2740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_so_11.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 11

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tuần 10 Bài 9,10 Tiết 39 DANH TÖØ ( TT ) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Caùc tieåu loaïi danh töø chæ söï vaät: danh töø chung vaø danh töø rieâng. -Quy taéc vieát hoa danh töø rieâng. 2. Kĩ năng: -Nhaän bieát danh töø chung vaø danh töø rieâng. -Vieát hoa danh töø rieâng ñuùng quy taéc. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định 3. Thái độ: Biết phân biệt danh từ chung , danh từ riêng và viết hoa đúng quy tắc. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Danh từ là gì? Cho ví dụ. - Danh từ được chia thành những loại nào? Cho ví dụ. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Danh từ chung và danh từ riêng I. Danh từ chung và danh từ - Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy HS đọc ví dụ riêng điền các danh từ ở những câu sau vào bảng phân loại. HS phát biểu Ví dụ 1 : SGK/108 =>Danh từ chung: vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, Danh từ chung: vua, công ơn, xã, huyện. tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện. Danh từ riêng: Phù Dổng Thiên Vương, Gióng, Phù Danh từ riêng: Phù Dổng Đổng, Gia Lâm, Hà Nội Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, - Nhận xét về cách viết các danh từ riêng trong câu HS phát biểu Gia Lâm, Hà Nội trên. =>Trong câu đã dẫn, chữ cái đầu tiên của tất cả các bộ phận tạo thành danh từ riêng ( chữ cái đầu tiên của tất cả các tiếng tạo thành danh từ riêng) đều được viết hoa. - Nhắc lại các quy tắc viết hoa đã học, cho ví dụ minh HS phát biểu họa. Cụ thể: Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam HS phát biểu Ví dụ 2: Quy tắc viết hoa: =>Viết hoa tất cả các chữ cái đầu tiên của họ, tên, đệm, - Tên người, tên địa lí Việt Nam,
  2. lót. VD: Nguyễn Thị Trúc Ly, Nha Trang, Trung Quốc ( phiên âm qua Hán Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài HS phát biểu Việt) => + Nếu là tên người, địa phương Trung Quốc phiên âm VD: Phù Đổng, Gia Lâm, qua từ Hán Việt thì cách viết tương tự như cách viết tên Mao Trạch Đông, Bắc Kinh, người, tên địa lí Việt Nam. VD: Mao Trạch Đông, Bắc Kinh, + Tên người, tên địa lí phiên âm qua tiếng Việt: - Tên người, tên địa lí phiên âm Tên người: chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của họ, qua tiếng Việt đệm và tên. Giữa các tiếng có thể có hoặc không có dấu VD: Pu-skin, Lêona gạch nối. VD: A-lếch-xan-đro Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin, Đờvanhxi, Mixixibi, Mi-xi-xi- Lêôna Đờvanhxi, pi, Tên địa lí: chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên, giữa các tiếng có thể có hoặc không có dấu gạch nối. VD: Mixixibi, Mi-xi-xi-pi, - Tên các cơ quan, tổ chức các + Tên các cơ quan, tổ chức các danh hiệu giải danh hiệu giải thưởng, huân huy thưởng, huân huy chương: viết hoa chữ cái đầu tiên của chương: tiếng đầu tiên. VD: Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp VD: Đảng cộng sản Việt quốc, Huy chương vì sự nghiệp giáo dục, Bộ Giáo dục và Nam, Liên hợp quốc, Bộ Giáo Đào tạo, dục và Đào tạo, - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết HS phát biểu danh từ chỉ sự vật bao gồm những loại nào? Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau như thế nào? Nêu quy tắc viết danh từ riêng. => HS phát biểu, GV nhận xét. * Ghi nhớ SGK/ 109 Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1:Tìm danh từ chung - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập 1 và danh từ riêng - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu Danh từ chung: ngày xưa, - HS lần lượt phát biểu cầu. miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, - GV nhận xét. HS phát biểu con trai, tên. HS khác nhận xét. Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập 2 Các từ in đậm đều là những - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu danh từ riêng vì chúng được - HS lần lượt phát biểu cầu dùng để gọi tên riêng của một sự - GV nhận xét. HS phát biểu vật cá biệt, duy nhất mà không HS khác nhận xét phải dùng để gọi chung một loại sự vật. Bài tập 3: Bài tập 3:Viết lại các danh - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. HS đọc bài tập 3 từ riêng cho đúng - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu Tiền Giang, Hậu Giang, Thành - HS lần lượt phát biểu cầu phố Hồ CHí Minh, Đồng Tháp, - GV nhận xét. HS phát biểu Pháp, Khánh Hòa, Phan Rang, HS khác nhận xét Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, miền Trung, Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, Việt Nam, Bài tập 4: Cộng hòa. - Gọi HS đọc bài tập 4 trong SGK. HS đọc bài tập 4 Bài tập 4: Chính tả ( nghe viết - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu ): Ếch ngồi đáy giếng - GV đọc chính tả, HS viết cầu - GV nhận xét. HS viết chính tả
  3. HS khác nhận xét Hoạt động 4: Củûng coá: - Danh từ chỉ sự vật bao gồm những loại nào? - Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau như thế nào? - Nêu quy tắc viết danh từ riêng. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Đặt câu có sử dụng danh từ chung và danh từ riêng. - Luyện cách viết danh từ riêng. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “ Trả bài kiềm tra văn” Xem lại tất cả các kiến thức của phần văn bản từ tuần 1 đến tuần 7 để chuẩn bị cho tiết Trả bài kiềm tra văn * Rút kinh nghiệm: . > > > & < < <
  4. Ngày dạy : ./ / 201 Lớp: 6A Ngày dạy : / / 201 Lớp: 6A Tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về các truyền thuyết và truyện cổ tích đã học ( từ tuần 1 đến tuần 7) từ giá trị nội dung tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện. 2. Kĩ năng: - HS nhận rõ được ưu, nhược điểm trong bài làm của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục. 3. Thái độ: Rút kinh nghiệm qua bài làm của mình. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: *Bài mới: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Baøi hoïc sinh ghi Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài mới: Hoaït ñoäng 2: Tiến hành trả bài cho HS. -Phaùt baøi cho HS, höôùng daãn HS tìm hieåu ñeà, caùch Hoïc sinh nhaän baøi, 1) Phaùt baøi thöùc laøm baøi vaø ñaùp aùn cuï theå của các phần. tìm hieåu ñeà, caùch thöùc laøm baøi vaø ñaùp - Toå chöùc cho HS ñoái chieáu, so saùnh giöõa yeâu caàu vôùi aùn. baøi laøm cuï theå của mình ñeå thaáy ñöôïc nhöõng öu ñieåm vaø 2) Ñoái chieáu, so saùnh. haïn cheá caàn khaéc phuïc. HS ñoái chieáu, so saùnh giöõa yeâu caàu +Vôí phaàn töï luaän: Ñaõ hieåu ñuùng vaán ñeà troïng taâm, vôùi baøi laøm cuï theå vaän duïng ñöôïc kieán thöùc vaên hoïc ñeå traû lôøi caâu hoûi. của mình ñeå thaáy + Nhöõng loãi cô baûn coøn maéc phaûi qua baøi laøm naøy laø ñöôïc nhöõng öu ñieåm nhöõng loãi naøo?( Veà kó naêng laøm caùc caâu hoûi ,veà trình vaø haïn cheá caàn khaéc baøy, chöõ vieát ,chính taû, ngöõ phaùp, trong phần trả lời các phuïc. câu hỏi ) Trao ñoåi vaø tìm ra phöông höôùng khaéc phuïc nhöôïc ñieåm.
  5. - Nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù toång hôïp veà öu, khuyết ñieåm cuûa HS, nhaéc nhôû HS nhöõng löu yù caàn thieát. - Coâng boá ñaùp aùn 3) Nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù toång hôïp veà öu, khuyết ñieåm 4) Coâng boá đáp án ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu 1: ( 3.0 điểm) - HS nêu đúng khái niệm truyện cổ tích ( 2,0 điểm) Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc : nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật . Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. - HS kể đầy đủ tên các truyện cổ tích đã học: ( 1,0 điểm) + Thạch Sanh + Em bé thông minh Câu 2: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. ( 2,5 điểm ) Câu 3: (3.0 điểm) - HS nêu được những thử thách mà nhân vật Thạch Sanh đã trải qua ( 2.0 điểm) + Bị mẹ Con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng. Thạch Sanh diệt chằn tinh; + Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang; + Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. + Hoàng tử mười tám nước chư hầu kéo quân sang đánh. - HS nêu được những phẩm chất của nhân vật Thạch Sanh ( 1,0 điểm) Thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, lòng nhân đạo, yêu hòa bình Câu 4: HS nêu được ý nghĩa của truyện Em bé thông minh .( 1,5 điểm) + Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian. + Tạo ra tiếng cười. Hoạt dộng 3:Củng cố: Qua bài kiểm tra, em rút ra được những ưu, khuyết điểm gì trong bài làm của mình? Hoạt dộng 4: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuaån bò baøi môùi : * Hướng dẫn tự học: -Xem kĩ lại bài kiểm tra. * Chuaån bò baøi môùi : Chuẩn bị bài “Truyện ngụ ngôn : Ếch ngồi đáy giếng” - Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. - Thế nào là truyện ngụ ngôn? - Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản. - Xem và trả lời phần luyện tập. Rút kinh nghiệm:
  6. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tuần : 11 Tiết: 44 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân. 2. Kĩ năng - Laäp daøn ý và tập trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp. - Kỹ năng nói, lắng nghe, nhận thức, giao tiếp, ứng xử, ra quyết định. 3. Thái độ: Làm quen với kĩ năng nói trước tập thể. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Vấn đáp,gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: *Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2:Củng cố kiến thức: I.Củng cố kiến thức: -Nhắc lại kiến thức đã học về thể loại tự sự: Chủ đề, dàn HS phát biểu bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. =>Hs phát biểu, Gv nhận xét HS phát biểu -Nêu lại dàn ý chung của bài văn tự sự? =>Hs phát biểu, Gv nhận xét HS phát biểu - Bài luyện nói kể chuyện phải đáp ứng những yêu cầu nào? => Bài luyện nói kể chuyện phải đáp ứng những yêu cầu sau: sắp xếp các sự việc trong truyện theo một trình tự hợp lí để kể; bám sát nội dung đề yêu cầu; ngữ điệu phù hợp với nhân vật và diễn biến của truyện. II.Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập Nhaéc laïi phaàn chuaån bò ôû nhaø Luyện nói theo đề bài: Kể - Tìm hiểu yêu cầu của đề 1 trong SGK/111 về một chuyến về quê. - Lập dàn ý kể miệng trên lớp theo đề 1 ( có thể tham khảo
  7. dàn bài trong SGK) . Dựa vào dàn bài, tập kể và tập nhận xét phần trình bày của bạn. Đề bài: Kể về một chuyến về quê. Luyeän noùi treân lôùp. HS lên trình bày - GV lần lượt gọi một vài HS lên trình bày nói trước lớp. nói trước lớp - GV lưu ý HS : + Chọn vị trí để kể chuyện đối diện với người nghe. + Xác định nghi thức lời nói kết hợp với thái độ, cử chỉ thích hợp khi kể miệng. + Nói to, rõ ràng, nhìn thẳng vào người nghe, chú ý kể diễn -Các HS khác theo cảm; không nói như đọc thuộc lòng. dõi, nhận xét, đánh + Lắng nghe và nhận xét phần trình bày của bạn về những giá. Rút kinh ưu, nhược điểm và những điểm cấn khắc phục trong phần nghiệm trình bày. => GV nhận xét, đánh giá . Hoạt động 4:Cuûng coá: Nhắc lại dàn ý cơ bản của bài văn kể chuyện. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình. 2. Chuaån bò baøi môùi: Chuẩn bị bài “Cụm danh từ” - Đọc và trả lời theo các câu hỏi trong SGK để tìm hiểu thế nào là cụm danh từ? Cấu tạo của cụm danh từ. - Xem tröôùc ghi nhôù. -Laøm caùc baøi taäp phaàn luyeän taäp. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
  8. Tuần : 12 Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 45 CỤM DANH TÖØ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Nghĩa của cụm danh từ. - Chức nămg ngữ pháp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 2. Kĩ năng: - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định 3. Thái độ: Nhận dạng được danh từ và cụm danh từ trong câu. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Danh từ chỉ sự vật bao gồm những loại nào? - Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau như thế nào? - Nêu quy tắc viết danh từ riêng. Cho ví dụ minh họa. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Cụm danh từ là gì? I Cụm danh từ là gì? - Gọi HS đọc câu 1 trong SGK HS đọc câu1 Ví dụ 1 : SGK/116 - Các từ ngữ được in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa HS phát biểu cho những từ nào? Ngày xưa =>Từ xưa bổ nghĩa cho từ ngày DT Từ hai và cụm từ ông lão đánh cá bổ nghĩa cho từ vợ hai vợ chồng ông lão đánh cá chồng DT Từ một và cụm từ nát trên bờ biển bổ nghĩa cho từ túp một túp lều nát trên bờ biển lều. DT - Gọi HS đọc câu 2 trong SGK HS đọc câu2 Ví dụ 2: - So sánh các cách nói rồi rút ra nhận xét về nghĩa của HS phát biểu - túp lều / một túp lều / một túp
  9. cụm danh từ so với nghĩa của danh từ. lều nát/ một túp lều nát trên bờ biển =>Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một => cụm danh từ nghĩa đầy đủ hơn mình danh từ. Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức danh từ tạp hóa thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn. - Gọi HS đọc câu 3 trong SGK HS đọc câu 3 Ví dụ 3: - Tìm một cụm danh từ. Đặt câu với cụm danh từ ấy HS phát biểu rồi rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm danh từ so với một danh từ. =>VD1: Danh từ: dòng sông Cụm danh từ: dòng sông Cửu Long Đặt câu: Dòng sông Cửu Long đổ ra biển Đông bằng a/ Dòng sông Cửu Long / đổ ra chín cửa. biển VD2: Danh từ: học sinh CN VN Cụm danh từ: học sinh lớp 6A Đông bằng chín cửa. Đặt câu: Bạn Lan là học sinh lớp 6A. Nhận xét: Cụm danh từ hoạt động trong câu như một b/ Bạn Lan/ là học sinh lớp 6A. danh từ ( có thể làm chủ ngữ, làm phụ ngữ, làm vị CN VN ngữ, ) => cụm danh từ hoạt động trong câu - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết HS phát biểu như danh từ cụm danh từ là gì? So sánh ý nghĩa, cấu tạo và hoạt động trong câu của cụm danh từ so với danh từ. => HS phát biểu, GV nhận xét. * Ghi nhớ SGK/ 117 * Cấu tạo của cụm danh từ. II. Cấu tạo của cụm danh từ - Gọi HS đọc câu 1 trong SGK HS đọc câu1 Ví dụ : Mô hình cụm danh từ - Tìm các cụm danh từ trong câu. HS phát biểu => làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng - Gọi HS đọc câu 2 trong SGK HS đọc câu2 - Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc ( phụ ngữ ) đứng HS phát biểu trước và đứng sau danh từ trong các cụm danh từ trên. =>+ Các từ ngữ phụ thuộc đứng trước danh từ: cả, ba chín + Các từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau - Sắp xếp các phụ ngữ vừa tìm được thành loại. HS phát biểu => Các phụ ngữ đứng trước có hai loại: + cả + ba, chín Các phụ ngữ đứng sau có hai loại: + nếp, đực, sau + ấy - Gọi HS đọc câu 3 trong SGK HS đọc câu 3 - Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm HS phát biểu danh từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau Phần Phần trung Phần sau làng ấy trước tâm ba thúng gạo nếp làng ấy ba con trâu đực ba thúng gạo nếp ba con trâu ấy ba con trâu đực chín con ba con trâu ấy năm sau chín con cả làng năm sau
  10. - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em nhắc lại mô cả làng hình của cụm danh từ. HS phát biểu Trong cụm danh từ, các phụ ngữ đứng trước bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ? Các phụ ngữ đứng sau bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ? => HS phát biểu, GV nhận xét. * Ghi nhớ SGK/ 118 Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1:Tìm các cụm danh từ - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập a/ một người chồng thật xứng đáng - HS xác định yêu cầu của bài tập. 1 b/ một lưỡi búa của cha để lại - HS lần lượt phát biểu HS xác định c/ một con yêu tinh ở trên núi có - GV nhận xét. yêu cầu. nhiều phép lạ HS phát biểu HS khác nhận xét. Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập Chép các cụm danh từ nói trên - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. 2 HS xác định vào mô hình cụm danh từ - HS lần lượt phát biểu yêu cầu - GV nhận xét. HS phát biểu Phần Phần Phần sau HS khác nhận trước trung tâm xét một người thật xứng chồng đáng một lưỡi búa của cha để lại một con yêu ở trên núi, tinh có nhiều phép lạ Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. Bài tập 3:Điền các phụ ngữ thích HS đọc bài tập - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. hợp vào chỗ trống 3 HS xác định - HS lần lượt phát biểu - Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống yêu cầu - GV nhận xét. nước. HS phát biểu - Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi HS khác nhận lại chui vào lưới mình. xét - Lần thứ ba, vẫn thanh sắt cũ mắc vào lưới. Hoạt động 4: Củûng coá: - Cụm danh từ là gì? - Nhắc lại mô hình của cụm danh từ. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ các đơn vị kiến thức về danh từ và cụm danh từ. - Tìm cụm danh từ trong một truyện ngụ ngôn đã học. - Đặc câu có sử dụng cụm danh từ, xác định cấu tạo của cụm danh từ. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : “Học bài chuẩn bị KT Tiếng Việt” - Xem lại các loại từ đã học từ đầu năm đến nay. - Xem và làm các dạng bài tập, viết được đoạn văn. Rút kinh nghiệm: .
  11. > > > & < < <