Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 27

doc 11 trang minh70 5810
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_so_27.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 27

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 27 Bài 25,26 Tiết 105,106 VIẾT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SỐ 6: TẢ NGƯỜI _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức về cách làm bài văn miêu tả: tả người. 2. Kĩ năng: -Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn miêu tả: tả người. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày. 3. Thái độ: - Nắm vững kiến thức văn miêu tả người để làm và diễn đạt tốt bài văn. II.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC *Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung cần đạt trò Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : GV chép đề lên bảng và gợi ý cho HS làm bài. HS chép đề Đề: Em hãy viết bài văn tả Hoạt động 3: HS làm bài. người thân yêu và gần gũi Hoạt động 4:Thu bài. HS làm bài. nhất với mình ( ông, bà, Đáp án: HS nộp bài. cha, mẹ, anh, chị, em, ). -Yêu cầu về hình thức:(2 đ) + Bài viết trình bày theo bố cục đầy đủ, rõ ràng ( gồm các phần: Mở bài, thân bài, kết bài) + Trình bày ý mạch lạc, diễn đạt rõ ý, ít sai chính tả, ngữ pháp. -Yêu cầu về nội dung: ( 8 đ) Mở bài: ( 2,0 điểm) :Giới thiệu chung về người được tả. Thân bài: ( 6,0 điểm) :Lần lượt miêu tả : + Ngoại hình của người được tả + Cử chỉ của người được tả + Hành động của người được tả + Lời nói của người được tả Kết bài: ( 2,0 điểm) : Nhận xét, cảm nghĩ của em về người được tả. Hoạt động 5:Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị trước bài tiếp theo: Các thành phần chính của câu. - Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK /92 để phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK / 92,93 để tìm hiểu về vị ngữ. - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK / 93 để tìm hiểu về chủ ngữ. - Làm các bài tập 1,2,3 phần Luyện tập trong SGK. * Rút kinh nghiệm:
  2. > > > & < < < ĐỀ KIỂM TRA MÔN TẬP LÀM VĂN – LỚP 6 Thời gian : 90 phút _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phần tập làm văn – văn miêu tả: tả người - lớp 6. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình tập làm văn – văn miêu tả - với mục đích đánh giá năng lực tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 90 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học: - Tìm hiểu chung về văn miêu tả - Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Luyện nói về quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Phương pháp tả cảnh - Luyện nói về văn miêu tả 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề/Nội dung Làm văn Viết bài văn miêu tả: tả 1 1 người Số câu 1 1 Số điểm 10,0 điểm 10,0 điểm IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ). V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. a/ Hình thức: ( 2,0 điểm) Học sinh: - Viết ít sai chính tả. - Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng. - Văn viết khá mạch lạc, trình bày rõ ý b/ Nội dung: ( 8,0 điểm) Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: Mở bài: ( 2,0 điểm) :Giới thiệu chung về người được tả. Thân bài: ( 6,0 điểm) :Lần lượt miêu tả : + Ngoại hình của người được tả + Cử chỉ của người được tả
  3. + Hành động của người được tả + Lời nói của người được tả, Kết bài: ( 2,0 điểm) : Nhận xét, cảm nghĩ của em về người được tả. * Chú ý : GV cân đối 3 phần, chấm điểm tổng trên bài làm của HS. Không cho điểm từng phần. GV ra đề TT chuyên môn Lương Thị Thắm Trần Huỳnh Thanh Thanh > > > & < < <
  4. Ngày kiểm tra: / / 201 ĐỀ KIỂM TRA BÀI VĂN VIẾT SỐ 6 NGỮ VĂN 6 _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phần tập làm văn – văn miêu tả : tả người - lớp 6. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình tập làm văn – văn miêu tả : tả người - với mục đích đánh giá năng lực tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 90 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học: - Tìm hiểu chung về văn miêu tả - Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Luyện nói về quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Phương pháp tả cảnh - Luyện nói về văn miêu tả Đề tài: - Tả thầy cô giáo mà em yêu quý nhất. - Tả một người bạn thân của em. - Tả một người thân của em. - Tả một người thân yêu và gần gũi nhất với em. 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ BÀI VĂN VIẾT SỐ 6 NGỮ VĂN 6 PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề/Nội dung 1. Tả một người thân yêu và gần gũi nhất 1 1 với em. Số câu 1 1 Số điểm 10,0 điểm IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ: Em hãy tả một người thân yêu và gần gũi nhất với em. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. a/ Yêu cầu về kĩ năng:
  5. Biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b/ Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về văn miêu tả : tả người, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các ý cơ bản: - Giới thiệu chung về người được tả. - Lần lượt miêu tả : + Ngoại hình của người được tả + Cử chỉ của người được tả + Hành động của người được tả + Lời nói của người được tả, - Nhận xét, cảm nghĩ của em về người được tả. Biểu điểm: -10,0 điểm: Bài viết đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu đã nêu. Bài viết có bố cục rõ ràng. Văn viết trôi chảy. Ít mắc lỗi chính tả. Trình bày sạch đẹp. - 7,0 điểm: Bài viết có bố cục tương đối rõ ràng. Trình bày được khoảng 2/3 số ý đã nêu. Còn mắc một số lỗi chính tả, cách dùng từ. - 5,0 điểm: Bài viết có bố cục tương đối rõ ràng. Trình bày được khoảng 1/2 số ý đã nêu. Còn mắc một số lỗi chính tả, cách dùng từ. - 3,0 điểm: Bài viết chung chung. Bố cục không rõ ràng. Sai khá nhiều lỗi chính tả, cách dùng từ, ngữ pháp. - 0,0 điểm: Bài viết hoàn toàn lạc đề. Bỏ giấy trắng. * Các mức điểm khác, giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm. Lưu ý : Bài làm của học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau; cơ bản đạt được các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức thì vẫn cho điểm tối đa.  > > & < < <
  6. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 107 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Các thành phần chính của câu. - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. 2. Kĩ năng: - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. - Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định 3. Thái độ: - Vận dụng tốt thành phần chính và thành phần phụ của câu. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Hoán dụ laø gì? Cho VD. - Coù maáy kieåu hoán dụ thượng gặp? Keå ra và cho ví dụ minh họa. 2 Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: *Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu I. Phân biệt thành phần chính - Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc Tiểu HS đọc câu 1 với thành phần phụ của câu học. trong SGK Ví dụ : => Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ. HS phát biểu - Gọi Hs đọc câu 2 trong SGK - Tìm các thành phần câu đã nhắc ở trên trong câu em vừa đọc. => Trạng ngữ: Chẳng bao lâu Chẳng bao lâu, tôi / đã trở Chủ ngữ: tôi TN C V Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường thành một chàng dế thanh niên tráng. HS phát biểu - Thử lần lượt bỏ từng thành phần câu nói trên rồi rút ra cường tráng. nhận xét: Những thành phần nào bắt buột phải có mặt trong câu HS phát biểu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn ( nghĩa là có thể hiểu đầy đủ mà không cần gắn với hoàn cảnh nói năng)?
  7. Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu? HS phát biểu =>Trong các thành phần đã xác định ở câu trên, khi tách khỏi - Chủ ngữ, vị ngữ: thành phần hoàn cảnh nói năng, chúng ta không thể lược bỏ hai thành chính phần chủ ngữ ( tôi) và vị ngữ ( đã trở thành một chàng dế - Trạng ngữ: thành phần phụ thanh niên cường tráng); nhưng có thể bỏ trạng ngữ ( chẳng HS đọc câu 1 bao lâu) mà câu vẫn hiểu được. trong SGK Những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có thể hiểu HS phát biểu được là các thành phần chính. Những thành phần không bắt buộc là các thành phần phụ. HS đọc câu 1 - Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết những trong SGK thành phần nào được xem là thành phần chính của câu? HS phát biểu Những thành phần nào được xem là thành phần phụ của câu ? => HS phát biểu, GV nhận xét. Ghi nhớ SGK/ 92 *Vị ngữ II.Vị ngữ - Gọi HS đọc lại câu vừa phân tích ở phần I. Nêu đặc 1. Đặc điểm: điểm của vị ngữ: HS đọc câu 2 Ví dụ : Câu trong SGK/92 - Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trước? trong SGK - Có thể kết hợp với các phó =>Vị ngữ có thể kết hợp với các phó từ ở phía trước: đã, sẽ, HS phát biểu từ chỉ quan hệ thời gian: đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới , đang, sắp, vừa, mới , - Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi như thế nào? - Trả lời cho các câu hỏi: =>Vị ngữ có thể trả lời các câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như Làm gì? Làm sao? Như thế nào? thế nào? Là gì?, Là gì?, - Gọi HS đọc các câu dẫn ở mục 2 ( phần II ) trong HS phát biểu 2. Cấu tạo SGK/92,93 Ví dụ : Các câu trong - Xác định vị ngữ trong các câu trên. SGK/92,93 => a/ ra đứng cửa hang, xem hoàng hôn xuống a/ Một buổi chiều, tôi / ra đứng b/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập C V1 c/ là người bạn thân của nông dân Việt Nam; giúp người cửa hang như mọi khi, xem hoàng trăm nghìn công việc khác nhau. ( CĐT) V2 - Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu trên. hôn xuống. => a/ Có hai vị ngữ là hai cụm động từ: ra đứng cửa hang ( ( CĐT) cụm động từ ) , xem hoàng hôn xuống ( cụm động từ ) b/ Chợ Năm Căn/ nằm sát bên b/ Có bốn vị ngữ là một cụm động từ và ba tính từ : nằm C V1( CĐT) sát bên bờ sông ( cụm động từ ) , ồn ào ( tính từ ) , đông vui ( bờ sông, ồn ào, đông vui, tính từ ) , tấp nập ( tính từ ). V2 ( TT ) V3 ( TT ) c/ Câu 1 có một vị ngữ là cụm danh từ : là người bạn tấp nập. thân của nông dân Việt Nam . Câu 2 vị ngữ là một cụm động V4 ( TT ) từ : giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. c/ Cây tre / là người bạn thân C V ( CDT) của nông dân Việt Nam. Tre, nứa, mai, vầu/ giúp C người trăm nghìn công việc khác V ( CĐT) nhau. - Từ những ví dụ đã phân tích ở các phần I và II, em thấy vị ngữ có khả năng kết hợp với những từ nào ở phía trước? Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi gì? Vị ngữ thường được cấu tạo như thế nào? => HS phát biểu, GV nhận xét. Ghi nhớ SGK/ 93 *Chủ ngữ III. Chủ ngữ - Gọi HS đọc lại các câu vừa phân tích ở phần II. Ví dụ : Các câu trong - Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với
  8. hành động, đặc điểm, trạng thái, nêu ở vị ngữ là quan hệ SGK/92,93 gì. 1. Đặc điểm: =>Chủ ngữ trong các câu đã cho ( tôi; chợ Năm Căn; cây tre; - Nêu tên sự vật, hiện tượng tre, nứa, mai, vầu ) biểu thị những sự vật có hành động, trạng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ. thái, được miêu tả ở vị ngữ. - Chủ ngữ có thể trả lời cho những câu hỏi như thế nào? - Trả lời các câu hỏi: Ai? Cái =>Chủ ngữ có thể trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?, gì? Con gì?, - Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu trên. 2. Cấu tạo => a/ Có một chủ ngữ là đại từ “ tôi” Ví dụ : Các câu trong b/ Có một chủ ngữ là cụm danh từ: Chợ Năm Căn SGK/92,93 c/ Câu 1 có một chủ ngữ là cụm danh từ cây tre. Câu 2 có a/ Tôi ( một chủ ngữ, đại từ) nhiều chủ ngữ là những danh từ: Tre, nứa, mai, vầu. b/ Chợ Năm Căn ( một chủ ngữ, cụm danh từ) c/ Cây tre ( một chủ ngữ, cụm danh từ) Tre, nứa, mai, vầu ( nhiều - Từ những ví dụ đã phân tích, em thấy chủ ngữ có mối chủ ngữ, danh từ) quan hệ như thế nào với vị ngữ? Chủ ngữ thường trả lời cho những câu hỏi gì? Chủ ngữ thường được cấu tạo như thế nào? => HS phát biểu, GV nhận xét. Ghi nhớ SGK/ 93 Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1: xác định chủ ngữ, vị - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập ngữ và cấu tạo của nó - HS xác định yêu cầu của bài tập. 1 - Câu 1: Tôi ( chủ ngữ, đại từ)/ - HS lần lượt phát biểu HS xác định đã trở thành một chàng dế thanh - GV nhận xét. yêu cầu. niên cường tráng ( vị ngữ, cụm HS phát biểu động từ). HS khác nhận - Câu 2: Đôi càng tôi ( chủ ngữ, xét. cụm danh từ ) / mẫm bóng ( vị ngữ, tính từ). -Câu 3: Những cái vuốt ở khoeo, ở chân ( chủ ngữ, cụm danh từ) / cứ cứng dần và nhọn hoắt ( vị ngữ, hai cụm tính từ). - Câu 4: Tôi ( chủ ngữ, đại từ)/ co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ ( vị ngữ, hai cụm động từ). - Câu 5: Những ngọn cỏ ( chủ ngữ, cụm danh từ)/ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua ( vị ngữ, cụm động từ). Bài tập 2: Bài tập 2: Đặt câu - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. 2 HS xác định - HS đặt câu theo yêu cầu của SGK yêu cầu - HS lần lượt phát biểu HS đặt câu - GV nhận xét. HS phát biểu HS khác nhận xét Bài tập 3: HS đọc bài tập Bài tập 3: Chỉ ra chủ ngữ. Các - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. 3 HS xác định chủ ngữ ấy trả lời cho những - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. yêu cầu câu hỏi nào? - HS lần lượt phát biểu HS phát biểu
  9. - GV nhận xét. HS khác nhận xét Hoạt động 4: Củûng coá: - Thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu? - Vị ngữ có đặc diểm và cấu tạo như thế nào? - Chủ ngữ có đặc diểm và cấu tạo như thế nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Nhớ khái niệm . - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng thành phần chính và thành phần phụ của câu 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ. - Đọc ba đoạn thơ trong SGK / 103,104 và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu về thể thơ năm chữ. - Tập làm một bài thơ năm chữ để dự thi trên lớp. Rút kinh nghiệm: . . > > > & < < < \
  10. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 108 THI LÀM THƠ NĂM CHỮ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ. - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy 3. Thái độ: - Nắm và vận dụng tốt thể thơ năm chữ. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: *Củng cố kiến thức: I. Củng cố kiến thức: - Gọi HS đọc các đoạn thơ trong SGK/ 103,104 HS đọc các - Các em đã được học về thể thơ bốn chữ ở Bài 24. Từ các đoạn thơ 1. Khái niệm thơ năm chữ đoạn thơ trên, hãy rút ra các đặc điểm của thơ năm chữ ( số HS phát biểu chữ trong mỗi dòng thơ, cách gieo vần, cách ngắt nhịp, cách chia khổ thơ ). =>- Số chữ trong mỗi dòng thơ: 5 2. Các cách gieo vần: - Cách gieo vần: + Bác- bạc ( vần chân, 1/ Bác- bạc ( vần chân, cách ) cách ) một- thột, mộng – lộng – hồng ( ( vần chân, liên tiếp ) một- thột, mộng – lộng 2/ già – qua , tài – bay, đâu – sầu ( vần chân, cách ) – hồng ( ( vần chân, liên tiếp ) 3/ về - che ( ( vần chân, cách ) + già – qua , tài – bay, - Cách ngắt nhịp: đa dạng đâu – sầu ( vần chân, cách ) - Cách chia khổ: Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường có + về - che ( ( vần chân, bốn câu ( có khi hai câu, sáu câu , ). Có khi không chia khổ. cách ) - Ngoài các đoạn thơ trên, em còn biết bài thơ, đoạn thơ năm HS phát biểu chữ nào khác không? hãy chép các bài thơ, đoạn thơ đó ra và nhận xét về đặc điểm của chúng. => HS phát biểu. HS khác nhận xét.
  11. GV nhận xét. - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết thơ năm HS phát biểu chữ là thể thơ như thế nào? => HS phát biểu. * Chi nhớ SGK / 105 HS khác nhận xét. GV nhận xét. * Luyện tập II. Luyện tập - Thi làm thơ năm chữ: Học sinh tự sáng tác các bài thơ năm chữ Thi làm thơ năm chữ dựa theo đặc điểm đã được giới thiệu về thể thơ này. HS trình bày - Trình bày trước lớp kết quả làm thơ năm chữ. trước tập thể bài - Nhận xét, hoàn thiện tác phẩm. thơ đã làm. - Tổng kết, dặn dò. HS khác nhận xét Hoạt động 4: Cuûng coá: - Thơ năm chữ là thể thơ như thế nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ - Nhớ một số vần cơ bản. - Nhận diện được thể thơ năm chữ. - Sưu tầm một số bài thơ được viết theo thể thơ này hoặc tự sáng tác thêm các bài thơ năm chữ. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài : Cây tre Việt Nam. - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu về nghệ thuật kết hợp giữa các phương thức biểu đạt. Nghệ thuật xây dựng hình ảnh. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. Rút kinh nghiệm: > > > & < < <