Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 29

doc 16 trang minh70 2570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_so_29.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 29

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 29 Bài 27 Tiết 113 ĐT: VĂN BẢN: LAO XAO Duy Khán _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Thế giới các lồi chi đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các lồi chim ở làng quê trong bài văn. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu bài hồi kí – tự truyện cĩ yếu tố miêu tả - Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này. - Cĩ kỹ năng đọc- hiểu văn bản hồi kí – tự truyện , kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Theo nhà văn I. Ê-ren-bua, lịng yêu nước bắt nguồn từ đâu? - Lịng yêu nước sẽ được bộc lộ rõ nhất trong hồn cảnh nào? - Nêu ý nghĩa của văn bản Lịng yêu nước. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động Bài HS ghi của trị Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Dựa vào chú thích * trong SGK, em hãy cho biết đơi nét HS phát biểu 1. Tác giả: về tác giả. Duy Khán (1934-1993) quê ở =>Duy Khán (1934-1993) quê ở Bắc Ninh, là nhà văn trưởng Bắc Ninh, là nhà văn trưởng thành thành trong thời kì khán chiến chống Mĩ cứu nước. trong thời kì khán chiến chống Mĩ cứu nước. -Văn bản Lao xao được trích từ tác phẩm nào? HS phát biểu 2.Tác phẩm: => Lao xao được trích từ tác phẩm Tuổi thơ im lặng của Duy Lao xao được trích từ tác phẩm Khán. Tuổi thơ im lặng của Duy Khán. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – hiểu văn bản : bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đĩ gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1.Nội dung:
  2. - HDHS tìm hiểu cảnh chớm hè ở miền quê - Gọi Hs đọc lại đoạn đầu của văn bản: “ Giời chớm hè Hs đọc lại a/ Cảnh chớm hè ở miền quê bay đi.” đoạn đầu của - Cảnh chớm hè ở miền quê được tác giả miêu tả qua văn bản những hình ảnh nào? HS phát biểu Những màu sắc, hương thơm của =>Cảnh chớm hè ở miền quê được gợi tả với những màu sắc, các lồi hoa quen thuộc, vẻ rộn rịp, hương thơm của các lồi hoa quen thuộc: hoa lan, hoa giẻ, xơn xao của bướm, ong . hoa mĩng rồng cùng với vẻ rộn rịp, xơn xao của bướm, ong.Tiếp đĩ, từ tiếng kêu của con bồ các bay ngang qua sân nhà, tác giả dẫn vào một cách tự nhiên đoạn tả và kể về các lồi chim. - HDHS tìm hiểu thế giới các lồi chim ở làng quê b/ Thế giới các lồi chim ở làng - Thế giới các lồi chim ở làng quê được thống kê theo HS phát biểu quê trình tự nào? - Các lồi chim lành: =>Các lồi chim ở làng quê được tả theo hai nhĩm và tạo thành hai đoạn của bài: đoạn trên tả nhĩm các lồi chim lành, gần gũi với con người như bồ các, sáo sậu, tu hú, một nhĩm là các lồi chim ác như diều hâu, quẹ cắt, và một lồi dám đánh lại lũ chim ác là chèo bẻo. Đoạn nĩi về bìm bịp cĩ thể xem là phần chuyển tiếp, liên kết giữa hai đoạn. - Gọi HS đọc lại đoạn miêu tả các lồi chim lành: Các Gọi HS đọc các các ” chéc chéc”. lại đoạn miêu - Em thấy các lồi chim lành được miêu tả về những tả các lồi phương diện nào và mỗi lồi được miêu tả kĩ điểm gì? ( chim lành hình dạng, màu sắc, tiếng kêu hoặc hĩt, hoạt động và đặc HS phát biểu tính). => Tác giả chọn miêu tả ở mỗi lồi một vài nét nổi bật đáng Bồ các kêu “ các các” chú ý, hoặc về tiếng kêu hoặc về màu sắc, hình dáng, hoặc Sáo hĩt và được người nuơi dạy. về đặc điểm, tập tính của chúng. Ví dụ: bồ các thì tiếng kêu “ Tu hú kêu là mùa tu hú chín. các các”, sáo thì hĩt và cịn được người nuơi dạy nĩi nên Chim ngĩi ,nhạn, rất gần người. Khi tu hú kêu là mùa tu hú chín. Chim ngĩi sạt qua rồi vội vã kéo nhau về hướng mặt trời lặn. Nhạn vùng vẫy tít mây xanh “ chéc chéc”.  những loài chim gần gũi với người  những loài chim gần gũi với người - Các lồi chim ác: HS đọc lại - Gọi HS đọc lại đoạn miêu tả các lồi chim ác: Kia kìa Diều hâu cĩ cái mũi khoằm, . đoạn miêu tả nhìn thấy con cắt”. Khi nĩ rú lên, gà con chui vào cánh các lồi chim - Các lồi chim ác được tác giả miêu tả như thế nào? mẹ. ác => Con diều hâu cĩ cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm, Khi Quạ đen, quạ khoang lia lia láu HS phát biểu tiếng nĩ rú lên, tất cả gà con chui vào cánh mẹ. Quạ đen, quạ láu. khoang lia lia láu láu. Chim cắt cánh nhọn như dao bầu chọc Chim cắt cánh nhọn như dao tiết lợn, bầu chọc tiết lợn, * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: HS phát biểu - Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong bài văn? - Kết hợp giữa tả và kể tự nhiên, =>Nghệ thuật miêu tả tự nhiên, sinh động và hấp dẫn.Tác giả sinh động và hấp dẫn. kết hợp giữa tả và kể : chuyện con sáo nhà bác Vui tọ tọe học nĩi, chuyện về sự tích con bìm bịp, Cuộc giao chiến giữa ghèo bẻo, diều hâu, quạ, chim cắt được miêu tả rất sinh động. - Trong bài cĩ sử dụng nhiều chất liệu văn hĩa dân gian HS phát biểu như thành ngữ, đồng dao, truyện cổ tích. Hãy tìm các dẫn chứng. - Sử dụng yếu tố văn hĩa dân gian =>Những yếu tố văn hĩa dân gian trong bài: : đồng dao, thành ngữ, truyện cổ tích Đồng dao: Bố các là bác chim ri là chú bồ các , Thành ngữ: Dây mơ, rễ má; Kẻ cắp gặp bà già; Lia lia láu láu như quạ vào chuồng lợn.
  3. Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chi chèo bẻo. - Cách cảm nhận đậm chất dân gian về các lồi chim HS phát biểu trong bài tạo nên nét đặc sắc gì và cĩ điều gì chưa xác đáng. =>Chất văn hĩa dân gian khơng chỉ thể hiện ở các yếu tố trực tiếp như đã kể ở trên mà cịn thấm đượm trong cái nhìn và cảm xúc của người kể về các lồi chim và cuộc sống ở làng quê. Đĩ là cách nhìn chúng trong mối quan hệ với con người, với cơng việc nhà nơng, là những thiện cảm hoặc ác cảm với từng lồi chim theo những quan niệm phổ biến và lâu đời trong dân gian, đơi khi gán cho chúng những tính nết hay phẩm chất như con người ( ví dụ: các nhận xét về bìm bịp, chèo bẻo). Trong những quan niệm dân gian ấy, bên cạnh nét hồn nhiên, chất phác, khơng phải khơng cĩ những hạn chế của cánh nhìn mang tính định kiến, thiếu căn cứ khoa học ( ví dụ: từ chuyện về sự tích chim bìm bịp mà cho rằng chỉ khi con chim này kêu thì các lồi chim ác, chim dữ mới ra mặt; hay từ câu thành ngữ “ Kẻ xắp gặp bà già” và cách gọi chèo bẻo là kẻ cắp rồi nhận xét rằng “ người cĩ tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm”). - Tác giả đã lựa chọn lời văn như thế nào? HS phát biểu =>Lời văn giàu hình ảnh. - Lời văn giàu hình ảnh. - Việc sử dụng các phép tu từ cĩ tác dụng gì? HS phát biểu =>Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về - Sử dụng các phép tu từ đối tượng được miêu tả. * HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản 3.Ý nghĩa văn bản. - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn HS phát biểu Bài văn đã cung cấp những thông tin bản? bổ ích và lí thú về đặc điểm một số => GV nhận xét HS phát biểu loài chim ở làng quê nước ta, đđồng thời cho thấy mối quan tâm của con người với lồi vật trong thiên nhiên. Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài III.Tổng kết : học: HS phát biểu - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? Ghi nhớ SGK/113 => GV nhận xét * Luyện tập HS đọc phần * Luyện tập - Gọi Hs đọc phần Luyện tập trong SGK Luyện tập Em hãy quan sát và miêu tả một - Hs phát biều HS phát biều lồi chim quen thuộc ở quê em. - GV nhận xét HS khác nhận xét
  4. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ văn bản, nhớ được các chi tiết, hình ảnh miêu tả tiêu biểu về các lồi chim. - Nhớ được các câu đồng dao, thành ngữ trong văn bản. - Tìm hiểu thêm các văn bản khác viết về làng quê Việt Nam. 2. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài : Kiểm tra tiếng Việt. Xem lại tất cả các kiến thức lý thuyết và bài tập tiếng Việt trong chương trình học kì II để chẩn bị kiểm tra một tiết tiếng Việt. > > > & < < <
  5. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết :114 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cho HS về phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 6 từ tuần 19 đến tuần 29. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng những kiến thức kể trên vào việc trả lời các câu hỏi tự luận. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ 1.Giáo viên: Đề kiểm tra. 2.Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : * GV phát đề * Gợi ý làm bài : * HS làm bài * Thu bài. IV. Chuẩn bị bài mới: Xem lại tất cả các kiến thức của phần văn bản và kiểu bài miêu tả để chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra văn và trả bài Tập làm văn số 6: tả người. > > > & < < <
  6. Trường THCS Hịa Bình ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Lớp:6A KHỐI 6 Họ và tên: THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Nhận xét của giáo viên PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào các chữ cái với ý đúng hoặc đúng nhất. Câu 1: Phĩ từ là những từ: A. Chuyên đi kèm danh từ C.Chuyên đi kèm tính từ B. Chuyên đi kèm động từ D.Câu B, C đúng Câu 2: Từ nào là phĩ từ trong cụm động từ “ mới biết viết tập toạng”? A. mới C. viết B. biết D. tập toạng Câu 3: Từ “ rất” trong cụm từ “ rất ưa nhìn “ là phĩ từ chỉ ý gì? A. Chỉ quan hệ thời gian C. Chỉ sự tiếp diễn tương tự B. Chỉ mức độ D. Cả A,B,C đều đúng Câu 4: Trong câu “ Thầy thuốc như mẹ hiền.” đã sử dụng kiểu so sánh nào? A. So sánh ngang bằng C. So sánh vật với người B. So sánh khơng ngang bằng D. Cả A,B,C đều đúng Câu 5:Dùng cụm từ “ Quả trứng hồng hào” để tả mặt trời mọc là cách nĩi: A.So sánh C. Hốn dụ B. Ẩn dụ D. Nhân hĩa Câu 6: Trong câu thơ “ Tơi dang tay ơm nước vào lịng Sơng mở nước ơm tơi vào dạ” sử dụng nghệ thuật gì? A.So sánh C. Hốn dụ B. Ẩn dụ D. Nhân hĩa Câu 7: Nhân hĩa cĩ mấy kiểu thường gặp? A.Một kiểu C. Ba kiểu B. Hai kiểu D. Bốn kiểu Câu 8: Thành phần chính của câu là những thành phần nào? A. Chủ ngữ C.Trạng ngữ B. Vị ngữ D.Câu B,C đúng Câu 9 : Xác định chủ ngữ trong câu sau: “ Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua thác cổ cị.”? A. Cho đến chiều tối C. thuyền vượt qua B. thuyền D.thác cổ cị Câu 10: Câu “Nam là học sinh lớp 6A.” , vị ngữ cĩ cấu tạo là: A. Danh từ C.Cụm động từ B. Cụm danh từ D. Cụm tính từ Câu 11:Câu trần thuật đơn là câu cĩ cấu tạo như thế nào? A. Một cụm chủ vị C. Ba cụm chủ vị B. Hai cụm chủ vị D. Khơng cĩ cụm chủ vị Câu 12: Câu “ Bồ các là bác chim ri.” được xếp vào kiểu nào? A. Câu định nghĩa C. Câu miêu tả B. Câu giới thiệu D. câu đánh giá PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm)
  7. Trường THCS Hịa Bình ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Lớp:6A KHỐI 6 Họ và tên: . THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Nhận xét của giáo viên Câu hỏi: Câu 1: So sánh là gì? Trong câu “ Thầy thuốc như mẹ hiền” đã sử dụng kiểu so sánh nào?. ( 2,0 điểm). Câu 2: Ẩn dụ là gì? Tìm phép ẩn dụ trong khổ thơ dưới đây ? Cho biết ẩn dụ chỉ ai ? ( 3,0 điểm) Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tĩc bạc Đốt lửa cho anh nằm. Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: ( 3,0 điểm) a/ Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép của quân thù. b/ Bà đỡ Trần là người huyện Đơng Triều. c/ Cây hoa lan nở hoa trắng xĩa. Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng nửa trang giấy ), trong đĩ cĩ một câu trần thuật đơn cĩ từ là ( gạch dưới câu trần thuật đơn cĩ từ là ). ( 2,0 điểm) BÀI LÀM ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___
  8. ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___
  9. ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 6 Thời gian: 45 phút ( Khơng kể thời gian giao đề) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 6 từ tuần 19 đến tuần 29. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của phần tiếng Việt lớp 6 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận. II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 45 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học: - Phĩ từ - So sánh - Nhân hĩa - Ẩn dụ - Hốn dụ - Các thànhn phần chính của câu - Câu trần thuật đơn - Câu trần thuật đơn cĩ từ là 2. Xây dựng khung ma trận Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Cộng cao Chủ đề/Nội dung Phần tiếng Việt - So sánh 1 1 - Ẩn dụ 1 1 - Các thành phần chính của câu 1 - Câu trần thuật đơn cĩ từ là 1 Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 2,0 3,0 3,0 20 10,0
  10. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng thấp cao Chủ đề/Nội dung Phần tiếng Việt - Phĩ từ 1 2 3 - So sánh 1 1 - Nhân hĩa 1 1 2 - Ẩn dụ 1 1 - Hốn dụ - Các thành phần chính của câu 1 2 3 - Câu trần thuật đơn 1 1 - Câu trần thuật đơn cĩ từ là 1 1 Cộng số câu 4 8 12 PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Cộng cao Chủ đề/Nội dung
  11. Phần tiếng Việt - So sánh 1 - Các thành phần chính của câu 1 - Câu trần thuật đơn cĩ từ là 1 Số câu 1 1 1 3 Số điểm 2,0 3,0 20 7,0 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào các chữ cái với ý đúng hoặc đúng nhất. Câu 1: Phĩ từ là những từ: A. Chuyên đi kèm danh từ C.Chuyên đi kèm tính từ B. Chuyên đi kèm động từ D.Câu B, C đúng Câu 2: Từ nào là phĩ từ trong cụm động từ “ mới biết viết tập toạng”? A. mới C. viết B. biết D. tập toạng Câu 3: Từ “ rất” trong cụm từ “ rất ưa nhìn “ là phĩ từ chỉ ý gì? A. Chỉ quan hệ thời gian C. Chỉ sự tiếp diễn tương tự B. Chỉ mức độ D. Cả A,B,C đều đúng Câu 4: Trong câu “ Thầy thuốc như mẹ hiền.” đã sử dụng kiểu so sánh nào? A. So sánh ngang bằng C. So sánh vật với người B. So sánh khơng ngang bằng D. Cả A,B,C đều đúng Câu 5:Dùng cụm từ “ Quả trứng hồng hào” để tả mặt trời mọc là cách nĩi: A.So sánh C. Hốn dụ B. Ẩn dụ D. Nhân hĩa Câu 6: Trong câu thơ “ Tơi dang tay ơm nước vào lịng Sơng mở nước ơm tơi vào dạ” sử dụng nghệ thuật gì? A.So sánh C. Hốn dụ B. Ẩn dụ D. Nhân hĩa Câu 7: Nhân hĩa cĩ mấy kiểu thường gặp? A.Một kiểu C. Ba kiểu B. Hai kiểu D. Bốn kiểu Câu 8: Thành phần chính của câu là những thành phần nào? A. Chủ ngữ C.Trạng ngữ B. Vị ngữ D.Câu B,C đúng Câu 9 : Xác định chủ ngữ trong câu sau: “ Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua thác cổ cị.”? A. Cho đến chiều tối C. thuyền vượt qua B. thuyền D.thác cổ cị Câu 10: Câu “Nam là học sinh lớp 6A.” , vị ngữ cĩ cấu tạo là: A. Danh từ C.Cụm động từ B. Cụm danh từ D. Cụm tính từ Câu 11:Câu trần thuật đơn là câu cĩ cấu tạo như thế nào? A. Một cụm chủ vị C. Ba cụm chủ vị B. Hai cụm chủ vị D. Khơng cĩ cụm chủ vị Câu 12: Câu “ Bồ các là bác chim ri.” được xếp vào kiểu nào? A. Câu định nghĩa C. Câu miêu tả B. Câu giới thiệu D. câu đánh giá PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu 1: So sánh là gì? Cho một ví dụ minh họa. ( 2,0 điểm). Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: ( 3,0 điểm) a/ Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép của quân thù. b/ Bà đỡ Trần là người huyện Đơng Triều.
  12. c/ Cây hoa lan nở hoa trắng xĩa. Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng nửa trang giấy trở lại ), trong đĩ cĩ một câu trần thuật đơn cĩ từ là ( gạch dưới câu trần thuật đơn cĩ từ là ). ( 3,0 điểm) _ _ _ Hết _ _ _ V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Gồm 12 câu.Mỗi câu đúng được 0.25 điểm, tổng 3.0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A B A B D C D B C A B PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm).
  13. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: HS nêu đúng khái niệm so sánh ( 1,0 điểm) Kiểu so sánh ngang bằng ( 1,0 điểm) Câu 2: HS nêu đúng khái niệm phép ẩn dụ. ( 1,0 diểm) _ Phép ẩn dụ: Người Cha - >chỉ Bác Hồ ( 2,0 điểm) Câu 3: HS xác định đúng chủ ngữ và vị ngữ: a/ Gậy tre, chơng tre/ chống lại sắt thép của quân thù.( 1,0 điểm) C V b/ Bà đỡ Trần/ là người huyện Đơng Triều.( 1,0 điểm) C V c/ Cây hoa lan / nở hoa trắng xĩa. ( 1,0 điểm) C V Câu 4: HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu, ít sai lỗi chính tả, ngữ pháp. ( 2.0 điểm) > > > & < < <
  14. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 115 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6: TẢ NGƯỜI _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về các văn bản đã học ( từ tuần 19 đến tuần 25) từ giá trị nội dung tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện. - HS nắm được phương pháp, cách làm bài văn miêu tả: tả người. 2. Kỹ năng: - HS nhận rõ được ưu, nhược điểm trong bài làm của mình để cĩ ý thức sửa chữa, khắc phục. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động Bài HS ghi của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài: từ bài viết, dẫn vào bài. Hoạt động 2: Nội dung bài học Trả bài kiểm tra văn I. Trả bài kiểm tra văn -Phát bài cho HS, hướng dẫn HS tìm hiểu đề, cách thức Học sinh 1) Phát bài làm bài và đáp án cụ thể cuả phần trắc nghiệm và nhận bài, tìm phần tự luận. hiểu đề, cách thức làm bài và đáp án. - Tổ chức cho HS đối chiếu, so sánh giữa yêu cầu với 2) Đối chiếu, so sánh. HS đối chiếu, bài làm cụ thể của mình để thấy được những ưu điểm và hạn chế cần khắc phục. so sánh giữa yêu cầu với + Cách nhận diện, suy luận và kĩ năng làm những bài làm cụ câu trắc nghiệm. thể của mình +Vơí phần tự luận: Đã hiểu đúng vấn đề trọng tâm, để thấy được vận dụng được kiến thức văn học để trả lời câu hỏi. những ưu điểm và hạn + Những lỗi cơ bản còn mắc phải qua bài làm này chế cần khắc là những lỗi nào?( Về kĩ năng làm các câu hỏi trắc phục. nghiệm ,về trình bày, chữ viết ,chính tả, ngữ pháp, trong phần trả lời các câu hỏi tự luận) Trao đổi và tìm ra phương hướng khắc phục nhược điểm.
  15. - Nhận xét và đánh giá tổng hợp về ưu, khuyết điểm 3) Nhận xét và đánh giá tổng hợp về của HS, nhắc nhở HS những lưu ý cần thiết. ưu, khuyết điểm - Công bố đáp án 4) Công bố đáp án Trả bài Tập làm văn số 6: tả người II. Trả bài Tập làm văn số 6: tả người Nhắc lại đề, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. HS nêu lại đề I.Đề: Em hãy viết bài văn tả người thân - Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài. bài và tập yêu và gần gũi nhất với mình ( ơng, bà, - GV yêu cầu HS phân tích đề, chỉ ra các yêu cầu về nội trung phân cha, mẹ, anh, chị, em, ). dung, về hình thức. tích, tìm hiểu 1) Tìm hiểu đề, tìm ý - Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng dàn ý. GV nhận đề bài. xét, bổ sung. HS tìm hiểu 2) Lập dàn ý đề, tìm ý Mở bài: Giới thiệu chung về người Lập dàn ý được tả. Thân bài: Lần lượt miêu tả + Ngoại hình của người được tả + Cử chỉ của người được tả + Hành động của người được tả + Lời nĩi của người được tả Kết bài: Nhận xét, cảm nghĩ của em về người được tả. Nhận xét, đánh giá bài viết. - GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài viết của mình ( ưu II.Nhận xét, đánh giá bài viết. điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu trên. - GV đánh giá bài viết của HS: HS tự nhận + Ưu điểm: xét, đánh giá + Ưu điểm: *Đa số bài làm đúng thể loại. Biết tả về một người thân bài viết của yêu và gần gũi nhất với mình .Trình bày rõ ràng, đầy đủ mình bố cục ba phần.Ít sai chính tả. +Khuyết điểm *Một số bài làm cịn chưa tả được đầy đủ nội dung chính theo dàn bài. Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Phần +Khuyết điểm thân bài chưa chia đoạn. Cịn sai chính tả. ( GV nhận xét chung và cho VD cụ thể theo bài làm của HS) Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. III. Bổ sung và sửa chữa lỗi bài viết. - GV cho HS trao đổi hướng sửa chữa lỗi của bài viết: về HS trao đổi nội dung ( ý và sắp xếp các ý, ), về hình thức ( bố cục hướng sửa trình bày, chính tả, ngữ pháp, ). chữa lỗi của - GV bổ sung,kết luận về hướng sửa chữa và cách sửa bài viết: về lỗi. nội dung ( ý Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay trong các và sắp xếp các IV.Đọc, biểu dương bài hay, ý hay, bài. ý, ), về hình đoạn hay trong các bài. thức ( bố cục trình bày, chính tả, ngữ pháp, ).
  16. Hoạt động 4: Củng cố : - Nêu lại dàn ý khái quát của bài văn miêu tả: tả người. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: * Hướng dẫn tự học: Tiếp tục ơn lại cách làm bài văn miêu tả .Rèn luyện thêm cách viết văn miêu tả. *Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị bài “ Ơn tập truyện và ký” - Phân cơng các nhĩm lập bảng thống kê các tác phẩm truyện ( hoặc đoạn truyện) và kí hiện đại đã học trong các bài từ bài 18 đến bài 22,25,26,27 theo mẫu trong SGK. HS viết bảng thống kê lên bảng phụ để tiết sau trình bày. Nhĩm 1: lập bảng thống kê các văn bản: Bài học đường đời đầu tiên, Sơng nước Cà Mau, Bức tranh của em gái tơi. Nhĩm 2: lập bảng thống kê các văn bản: Vượt thác, Buổi học cuối cùng, Cơ Tơ.Nhĩm 3: lập bảng thống kê các văn bản: Cây tre Việt Nam, Lịng yêu nước, Lao xao. - Trả lời các câu hỏi cịn lại trong SGK vào vở bài soạn. - Xem trước ghi nhớ. > > > & < < <