Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 8
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_tuan_so_8.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 8
- Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 31 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN _ _ _ * _ _ _ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Caùch trình baøy mieäng moät baøi keå chuyeän döïa theo daøn baøi ñaõ chuaån bò. 2. Kĩ năng - Laäp daøn baøi keå chuyeän. - Löïa choïn trình baøy mieäng nhöõng vieäc coù theå keå chuyeän theo moät thöù töï hôïp lí, lôøi keå roõ raøng, maïch laïc, böôùc ñaàu bieát theå hieän caûm xuùc. - Bieát phaân bieät lôøi ngöôøi keå chuyeän và lôøi nhaân vaät noùi tröïc tieáp. - Kỹ năng nói, lắng nghe, nhận thức, giao tiếp, ứng xử, ra quyết định. 3. Thái độ: - Rèn kĩ năng nói đúng tự tinh, rõ ràng , mạch lạc trước tập thể lớp. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Vấn đáp,gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: *Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2:Củng cố kiến thức: I.Củng cố kiến thức: -Nhắc lại ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự HS phát biểu sự? =>Hs phát biểu, Gv nhận xét -Nêu lại dàn ý chung của bài văn tự sự? HS phát biểu =>Hs phát biểu, Gv nhận xét - Bài luyện nói kể chuyện phải đáp ứng những yêu cầu HS phát biểu nào? => Bài luyện nói kể chuyện phải đáp ứng những yêu cầu sau: sắp xếp các sự việc trong truyện theo một trình tự hợp lí để kể; bám sát nội dung đề yêu cầu; ngữ điệu phù hợp với nhân vật và diễn biến của truyện. Hoạt động 3: Luyện tập II.Luyện tập Nhaéc laïi phaàn chuaån bò ôû nhaø - Mỗi nhóm tự chọn một truyện đã học. Sau đó các thành Luyện nói theo đề bài: Kể viên trong nhóm sẽ cùng nhau lập dàn ý, tập nói trong nhóm lại một truyện đã học để trình bày trước lớp. Đề bài: Kể lại một truyện đã học
- Luyeän noùi treân lôùp. - GV lần lượt gọi bất kì một HS của các nhóm lên trình bày HS lên trình bày nói trước lớp. nói trước lớp - GV lưu ý HS : + Chọn vị trí để kể chuyện đối diện với người nghe. + Xác định nghi thức lời nói kết hợp với thái độ, cử chỉ thích hợp trong trong giới thiệu về bản thân, - Biết nghe, biết nhận xét ưu , nhược điểm và những hạn -Các HS khác theo chế, những điểm cần khắc phục trong phần kể của bạn. dõi, nhận xét, đánh - Dựa vào các dàn bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của giá. Rút kinh mình nghiệm => GV nhận xét, đánh giá . Hoạt động 4:Cuûng coá: Nhắc lại dàn ý cơ bản của bài văn kể chuyện. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Lập dàn bài tập nói một câu chuyện kể. - Tập nói một mình theo dàn bài đã lập. 2. Chuaån bò baøi môùi: Chuẩn bị bài “Cây bút thần” - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
- Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 32 ĐT: VĂN BẢN: CÂY BÚT THẦN _ _ _ * _ _ _ Truyện cổ tích Trung Quốc I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Quan nieäm cuûa nhaân daân veà coâng lí xaõ hoäi, muïc ñích cuûa taøi naêng ngheä thuaät vaø öôùc mô veà nhöõng khaû naêng kì dieäu cuûa con ngöôøi. - Coát truyeän Caây buùt thaàn haáp daãn vôùi nhieàu yeáu toá thaàn kì. - Söï laäp laïi taêng tieán cuûa caùc tình tieát, söï ñoái laäp giöõa caùc nhaân vaät. 2. Kĩ năng: - Ñoïc – hieåu vaên baûn truyeän coå tích thaàn kì veà kieåu nhaân vaät thoâng minh, taøi gioûi. - Nhaän ra vaø phaân tích ñöôïc caùc chi tieát ngheä thuaät kì aûo trong truyeän -Keå laïi caâu chuyeän. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị giao tiếp. 3. Thái độ: - Nắm được truyện cổ tích về kiểu nhân vật thông minh và hướng đến công lí xã hội. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Truyện Em bé thông minh viết về kiểu nhân vật nào? - Nêu những thử thách và những cách giải đố của em bé. Qua đó em thấy em bé là một người như thế nào? - Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Em bé thông minh. 2/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Truyện cổ tích Cây bút thần là truyện cổ tích của HS phát biểu nước nào? =>Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc. Cây bút thần là truyện cổ tích - Mã Lương thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào HS phát biểu Trung Quốc về nhân vật tài năng. trong truyện cổ tích? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết. => Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài năng kì lạ - kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích. Đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật này là mỗi người có một tài năng kì lạ, nổi bật nào đó và luôn dùng tài năng
- ấy để làm việc thiện chống lại cái ác. Chẳng hạn chàng “ Bắn giỏi” có thể bắn trúng vật gì, bất kì ở đâu; chàng “ Lặn giỏi” có thể mò kim đáy biển, sống dưới nước như cá; Chàng “ Chữa bệnh giỏi” có thể cải tử hoàn sinh cho mọi người, kể cả người đã chết ( Ba chàng thiện nghệ); hoặc như Thạch Sanh có tài diệt chằn tinh, diệt đại bàng ( Thạch Sanh), Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – hiểu văn bản : bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. HS đọc vb - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu bố cục của văn bản - Dựa vào nội dung, em có thể chia truyện Cây bút HS phát biểu thần thành mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần. => Có thể chia truyện thành ba phần: + Phần 1: từ đầu đến “lấy làm lạ”: Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần. + Phần 2: “ Mã Lương lấy bút lớp sống hung dữ.”: cách Mã Lương sử dụng bút thần. + Phần 3: phần còn lại: những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1/Nội dung: - Gọi HS đọc lại phần 1 HSđọc lại phần 1 - HDHS tìm hiểu những lí giải về tài năng của Mã Lương - Những điều gì đã giúp cho Mã Lương vẽ giỏi như HS phát biểu a/ Những lí giải về tài năng của vậy ? Những điều ấy có quan hệ với nhau ra sao? Mã Lương => + Nguyên nhân thực tế: Tuy nhà nghèo nhưng Mã - Mã Lương nghèo, ham học Lương lại rất ham học vẽ. Mã Lương say mê, cần cù, vẽ, say mê, cần cù, chăm chỉ, thông chăm chỉ, cộng với sự thông minh và khiếu vẽ sẵn có. minh , có khiếu vẽ. + Nguyên nhân thần kì: Mã Lương được thần cho - Được thần cho cây bút thần cây bút thần bằng vàng để vẽ được những vật có khả bằng vàng năng như thật ( chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng hót; con cá vẫy đuôi, trườn xuống sông, ) Nguyên nhân này tô đậm, thần kì hóa tài vẽ của Mã Lương. Mặt khác, đây cũng là sự ban thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm, có tài, có chí, khổ công luyện tập. - HDHS tìm hiểu cách Mã Lương sử dụng bút thần b/ Cách Mã Lương sử dụng bút - Gọi HS đọc lại phần 2 thần - Mã Lương đã vẽ gì cho những người nghèo khổ? HS phát biểu - Đối với những người nghèo khổ: => Mã Lương đã dùng cây bút thần vẽ cho tất cả người Mã Lương vẽ cho cày, cuốc, đèn, nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho những công cụ, lao động, đồ dùng cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào hằng ngày. không có đèn, em vẽ cho đèn, - Theo em, vì sao Mã Lương không vẽ cho dân làng HS phát biểu thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc, chân báu mà là cái cày, cái cuốc, cái đèn, cái thùng? =>Điều này có ý nghĩa rất sâu sắc. Mã Lương không vẽ -> dùng bút thần phục vụ nhân dân của cải vật chất có sẵn để hưởng thụ mà vẽ các phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người nông dân sản xuất, sinh hoạt, tạo ra thóc gạo, nhà cửa và các của cải HS phát biểu
- khác. Của cải mà con người hưởng thụ phải do chính con người làm ra. Các đồ vật Mã Lương vẽ là những công cụ hữu ích cho mọi nhà. Tiết 2 - Còn đối với tên địa chủ, Mã Lương có vẽ gì cho HS phát biểu - Đối với tên địa chủ: hắn không? Vì sao? + Mã Lương không vẽ gì cho =>Đối với tên địa chủ, mặc cho chúng hết lời dụ dỗ, hắn. Mã Lương không vẽ gì cho hắn vì hắn ta giàu có nhưng tham lam. - Khi tên địa chủ tức giận, nhốt em vào chuồng HS phát biểu ngựa, không cho ăn uống, Mã Lương đã làm gì? =>Mã Lương đã vẽ lò lửa, bánh nướng. + Vẽ lò sưởi, bánh nướng. Vẽ - Khi tên địa chủ sai bọn đầy tớ đến giết Mã Lương, HS phát biểu chiếc thang, vẽ cung tên chống lại cướp cây bút thần, Mã Lương đã làm gì? tên địa chủ tham lam, độc ác. =>Mã Lương đã vẽ một chiếc thang để vượt qua tường. Khi tên địa chủ leo lên thang nhưng chưa trèo qua ba bậc đã ngã lộn xuống đất. Chiếc thang biến mất. - Thoát khỏi nhà địa chủ, Mã Lương đã đi đâu, làm HS phát biểu gì? => Mã Lương đã vẽ con ngựa, rồi cưỡi lên phi nhanh. Khi tên địa chủ cưỡi trên lưng một con tuấn mã, tay vung dao sáng loáng, dẫn khoảng hai chục tên đầy tớ đuổi theo , Mã Lương đã vẽ cung tên, bắn đúng họng tên địa chủ, hắn ngã nhào xuống đất. Mã Lương tiếp tục phi ngựa và dừng lại ở một thị trấn nhỏ, làm nghề vẽ tranh đem bán. - Khi bị tên vua phát hiện, bắt em về hoàng cung và HS phát biểu yêu cầu mã Lương vẽ theo ý hắn, Mã Lương đã vẽ - Đối với tên vua: như thế nào? =>+ Vua bắt em vẽ một con rồng, em vẽ một con cóc ghẻ. + Vẽ ngược lại yêu cầu của hắn + Vua bắt em vẽ con phượng, em vẽ con gà trụi lông. - Khi tên vua tức giận, cho quân lính đến cướp cây HS phát biểu bút thần trong tay Mã Lương , nhốt em vào ngục và tự vẽ thì kết quả như thế nào? => Hắn vẽ núi vàng, núi vàng biến thành những tảng đá lớn. Những tảng đá nặng đó từ trên đỉnh núi lăn xuống, suýt đè gãy chân vua. Hắn vẽ thỏi vàng, thỏi vàng biến thành một con mãng xà dài, miệng há hốc, đỏ lòm, bổ lại phía hắn. may có triều thần xô tới cứu, nếu không, mãng xà đã nuốt chửng hắn. - Sau khi được vua thả ra, dùng vàng bạc dỗ dành, HS phát biểu và hứa gã công chúa cho, Mã Lương đã làm gì? => Mã Lương giả vờ đồng ý. Theo yêu cầu của vua, Mã Lương lần lượt vẽ biển, vẽ cá, vẽ thuyền, vẽ gió. + Vẽ biển, cá , thuyền, gió, sóng Cuối cùng , em vẽ gió bão, sóng lớn dìm chết vua. lớn dìm chết tên vua tham lam, độc - Vì sao đối với tên vua, Mã Lương lại làm như vậy? HS phát biểu ác. => Vì đây là tên vua tham lam, tàn ác đối với dân nghèo. - Qua việc Mã Lương dùng cây bút thần để chống HS phát biểu lại tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác, em thấy Mã Lương là người như thế nào?
- =>+ Mã Lương rất căm ghét tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác. + Tác giả dân gian đã để cho nhân vật trải qua nhiều tình huống thử thách, từ thấp lên cao. Lần thử thách sau khó khăn, phức tạp hơn lần thử thách trước. Theo đó, phẩm chất của nhân vật ngày càng bộc lộ rõ hơn: từ chỗ không vẽ gì cho tên địa chủ trong làng đến chỗ vẽ ngược hẳn ý muốn của vua; từ chỗ trừng trị kẻ ác để thoát thân đến chỗ chủ động diệt kẻ ác lớn nhất để trừ họa cho mọi người. Mã Lương như người được trao sứ mệnh vung bút thần lên để tiêu diệt kẻ ác, thực hiện công lí. + Để tiêu diệt những kẻ ác, chỉ có sự khảng khái, dũng cảm và cây bút thần không thôi thì chưa đủ. Cần => Mã lương dùng bút thần thực phải có sự mưu trí, sự thông minh nữa. hiện công bằng xã hội. - HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản 2. Nghệ thuật: - Truyện Cây bút thần đã sử dụng sáng tạo chi tiết HS phát biểu nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của việc sáng tạo đó. =>Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo góp phần khắc - Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì họa hình tượng nhân vật tài năng trong truyện cổ tích: ảo, tăng tiến Mã Lương được cụ già tóc bạc phơ thưởng cho một cây bút bằng vàng vẽ được những điều kì diệu ( con chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng hót; con cá vẫy đuôi, trườn xuống sông). - Ngoài việc sáng tạo chi tiết nghệ thuật kì ảo, em HS phát biểu thấy truyện còn có chi tiết nghệ thuật nào nữa? => Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh hiện thực cuộc sống với những mâu thuẫn xã hội không thể dung hòa. - Kết thúc truyện như thế nào ? Qua đó thể hiện HS phát biểu được điều gì? => Kết thúc có hậu thể hiện niềm tin của nhân dân vào - Kết thúc có hậu khả năng của những con người chính nghĩa, có tài năng. - HDHS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa HS phát biểu 3.Ý nghĩa văn bản. văn bản? - Truyện khẳng định tài năng, nghệ => GV nhận xét thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác. HS phát biểu - Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và những khả năng kì diệu của con người. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua III.Tổng kết : bài học: - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? => GV nhận xét Ghi nhớ SGK/74 * Luyện tập: HS đọc câu 1 - Gọi HS đọc câu 1 trong SGK HS phát biểu => HS phát biểu, GV nhận xét HS khác n.xét - Gọi HS đọc câu 2 trong SGK HS đọc câu 2
- => HS phát biểu, GV nhận xét HS phát biểu HS khác n.xét Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới 1. Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. 2. Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài “ Danh từ”. - Đọc và trả lời theo các câu hỏi trong SGK. - Xem tröôùc ghi nhôù. -Laøm caùc baøi taäp phaàn luyeän taäp. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <
- Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 33 DANH TÖØ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Khaùi nieäm danh töø. + Nghóa khaùi quaùt cuûa danh töø. + Ñaëc ñieåm ngöõ phaùp cuûa danh töø (khaû naêng keát hôïp, chöùc vuï ngöõ phaùp). - Caùc loaïi danh töø 2. Kĩ năng: - Nhaän bieát danh töø trong vaên baûn. - Phaân bieät danh töø chæ ñôn vò vaø danh töø chæ söï vaät. - Söû duïng danh töø ñeå ñặt caâu. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị giao tiếp,.ra quyết định 3 .Thái độ: - Nhận biết được danh từ và phân biệt được các loại danh từ để đặt câu. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Khi nói và viết, chúng ta cần tránh những lỗi gì? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: * Đặc điểm của danh từ I. Đặc điểm của danh từ - Gọi HS đọc câu 1, mục I SGK/86. HS đọc ví dụ Ví dụ 1 : SGK/86 - Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy HS phát biểu xác định danh từ trong cụm từ in đậm. =>Danh từ: con trâu ba con trâu ấy - Xung quanh danh từ trong cụm danh từ nói trên có ST DT CT những từ nào? =>+ Từ ba là từ chỉ số lượng đứng trước. HS phát biểu + Từ ấy là chỉ từ đứng sau.
- - Tìm thêm các danh từ khác trong câu đã dẫn. =>Các danh từ khác: vua, làng, thúng, gạo, nếp. - Dựa vào những danh từ vừa tìm được, em thấy danh từ là những từ chỉ điều gì? => HS phát biểu, GV nhận xét. - Nhận xét về khả năng kết hợp của danh từ. =>HS phát biểu, GV nhận xét. - Đặt câu với các danh từ em mới vừa tìm được. Ví dụ 2: => HS đặt câu, Gv nhận xét VD: + Làng em rợp bóng tre. a/ Làng em/ rợp bóng tre. + Trâu là một loài vật rất gần gũi với người nông CN VN dân ngày xưa. - Trong hai câu trên, em thấy danh từ đóng vai trò gì b/ Trâu/ là một loài vật rất gần trong câu? CN VN => Danh từ làm chủ ngữ. gũi với người nông dân ngày - Xét xem trong các câu sau đây, các danh từ được xưa. gạch dưới đóng vai trò gì? => Danh từ làm chủ ngữ. a/ Tôi là học sinh. c/ Tôi/ là học sinh. b/ Nhân dân là bể, CN VN Văn nghệ là thuyền. ( Tố Hữu) => Các danh từ được gạch dưới đóng vai trò là vị ngữ => Danh từ làm vị ngữ. trong câu. - Khi làm vị ngữ, phía trước danh từ có từ gì? => Có từ là. - Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy nêu đặc điểm của danh từ. => HS phát biểu, GV nhận xét. * Ghi nhớ SGK/ 86 * Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật II. Danh từ chỉ đơn vị và danh - Gọi HS đọc câu 1 mục II trong SGK/ 86 từ chỉ sự vật - Nghĩa của các danh từ in đậm có gì khác các danh VD: SGK/ 86 từ đứng sau? - ba con trâu => Các danh từ in đậm đứng trước chỉ đơn vị để tính - một viên quan đếm người, vật. - ba thúng gạo Các danh từ đứng sau ( trâu, quan, gạo, thóc) chỉ sự - sáu tạ thóc vật. + trâu, quan, gạo, thóc -> danh - Dựa vào các ví dụ trên, em hãy cho biết danh từ từ chỉ sự vật tiếng Việt được chia thành mấy loại lớn? Nêu tên và + con, viên, thúng, tạ -> danh đặc điểm của mỗi loại danh từ? từ chỉ đơn vị => HS phát biểu, GV nhận xét - Thử thay thế các danh từ in đậm nói trên bằng những từ khác rồi rút ra nhận xét: trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi? Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi? Vì sao? => ba con trâu -> ba chú trâu * con, viên: danh từ chỉ đơn một viên quan -> một ông quan vị tự nhiên ( loại từ ) -> đơn vị tính, đếm, đo lường không thay đổi -> danh * thúng, tạ : danh từ chỉ đơn từ chỉ đơn vị tự nhiên ( còn gọi là loại từ) vị quy ước ba thúng gạo -> ba bao gạo\ sáu tạ thóc -> sáu tấn thóc -> đơn vị tính, đếm, đo lường thay đổi -> danh từ chỉ đơn vị quy ước. - Vì sao có thể nói Nhà có ba thúng gạo rất đầy ,
- nhưng không thể nói Nhà có sáu tạ thóc rất nặng? => Khi sự vật chỉ được tính, đếm, đo lường một cách ước tạ: danh từ chỉ đơn vị chính chừng thì nó có thể được miêu tả bổ sung về lượng. VD xác Nhà có ba thúng gạo rất đầy. ( thúng: danh từ chỉ đơn vị thúng: danh từ chỉ đơn vị ước chừng). ước chừng Khi sự vật đã được tính, đếm, đo lường bằng đơn vị quy ước chính xác thì nó không thể được miêu tả về lượng nữa. VD: Nhà có sáu tạ thóc rất nặng. ( tạ: danh từ chỉ đơn vị chính xác). - Dựa vào các ví dụ nêu trên, em hãy cho biết danh từ được chia thành những loại nào? Nêu đặc điểm của mỗi loại danh từ. => HS phát biểu, GV nhận xét Ghi nhớ SGK/ 87 Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 1: HS đọc bài tập 1 Bài tập 1:Liệt kê một số danh - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS xác định yêu từ chỉ sự vật. Đặt câu. - HS xác định yêu cầu của bài tập. cầu. Danh từ chỉ sự vật: - HS lần lượt phát biểu HS phát biểu VD: lợn, gà, bàn, cửa, nhà, - GV nhận xét. HS khác nhận xét. dầu, mỡ, Đặt câu: VD: Bàn được làm bằng gỗ. Bài tập 2: Bài tập 2: Liệt kê các loại từ: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập 2 a/ chuyên đứng trước danh từ - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu chỉ người: ngài, viên, người, - HS lần lượt phát biểu cầu em, - GV nhận xét. HS phát biểu b/ chuyên đứng trước danh từ HS khác nhận xét chỉ đồ vật: quyển, quả, pho, tờ, chiếc, Bài tập 3: Bài tập 3:Liệt kê các danh từ: - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. HS đọc bài tập 3 a/ chỉ đơn vị quy ước chính xác: - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu tạ, tấn, ki-lô-mét, - HS lần lượt phát biểu cầu b/ chỉ đơn vị quy ước ước - GV nhận xét. HS phát biểu chừng: hũ, bó, vốc, gang, HS khác nhận xét đoạn, Hoạt động 4: Củûng coá: - Nêu lại đặc điểm của danh từ. - Danh từ được chia thành những loại nào? Nêu đặc điểm của mỗi loại danh từ. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ trong câu. - Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học. - Thống kê các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật trong bài chính tả. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “ Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.” - Đọc các đoạn trích và trả lời các câu hỏi trong SGK/ 88 - Xem trước ghi nhớ - Làm các bài tập phần luyện tập. * Rút kinh nghiệm: > > > & < < <