Giáo án Sinh 6 - Tiết 54 – Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh 6 - Tiết 54 – Bài 45: Nguồn gốc cây trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_6_tiet_54_bai_45_nguon_goc_cay_trong.doc
- CAY 9 LOAI QUA_chunk_2.mpg
- nguongoccaytrong 1.ppt
Nội dung text: Giáo án Sinh 6 - Tiết 54 – Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
- Trường THCS Hàm Nghi- Huế Kế hoạch dạy học 6 Tiết 54 – Bài 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG Ngày soạn: 01/03/2016 Ngày dạy: 05 /03/2016 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại do bàn tay con người tiến hành. - Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng và giải thích lý do khác nhau. - Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng. - Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo thực vật. 2. Kĩ năng : - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng quản lí thời gian trong khi chia sẽ thông tin, trình bày báo cáo. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường. 4. Phát triển năng lực: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về nguồn gốc cây trồng. - Kĩ năng phân tích mẫu vật để phân biệt giữa cây trồng và cây hoang dại và nêu được những biện pháp cải tạo cây trồng. II. Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp thảo luận, hoạt động nhóm. III. Phương tiện: 1. Giáo viên: - Tranh H 45.1 SGK và 1 số cây trồng, cây dại. GV thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Page 1
- Trường THCS Hàm Nghi- Huế Kế hoạch dạy học 6 - Mẫu vật: Cây cải dại và một số loại cải trồng: bắp cải, súp lơ, củ cải. 2.Học sinh: - Chuẩn bị mẫu vật: + Hoa hồng dại và hoa hồng trồng. + Rau dền dại và rau dền trồng. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Giới thiệu: (1 phút) Huế nổi tiếng về một số loại cây trồng đặc sản (thanh trà Thủy Biều, quýt Hương Cần, mai Huế và lúa gạo của Việt Nam . Chúng mang lại giá trị rất cao cho nền kinh tế của địa phương. Chúng rất đa dạng, trong tổng số 300.000 loài Hạt kín thì có hơn 20.000 loài được con người sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, rất nhiều loài trong số này là cây trồng. Vậy các em đã biết điều gì về cây trồng và cây trồng bắt nguồn từ đâu? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn Hoạt động 1: Tìm hiểu 1. Cây trồng bắt nguồn gốc của cây trồng. (8 phút) nguồn gốc của cây trồng. từ đâu? (8 phút) Dựạ vào kiến thức môn Sử 6 và HS nghiên cứu thông tin nghiên cứu thông tin sgk: SGK, quan sát, trả lời câu hỏi. ? Trong xã hội nguyên thủy, con HS: Chưa. người đã trồng trọt chưa? ? Khi đó, con người kiếm ăn bằng HS: Hái lượm. cách nào? GV nhận xét và cung cấp thêm thông tin: Trong xã hội nguyên thủy, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, GV thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Page 2
- Trường THCS Hàm Nghi- Huế Kế hoạch dạy học 6 củ của những cây mọc dại trong rừng làm thức ăn. Đến xã hội nông nghiệp, con người mới bắt đầu biết giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng Và ngày nay, con người đã tạo ra được rất nhiều loại cây trồng khác nhau . ? Vậy, cây trồng bắt nguồn từ HS rút ra kết luận: Cây - Cây trồng bắt nguồn từ đâu? trồng bắt nguồn từ cây dại. cây dại. GV chốt và ghi bảng ? Cây được trồng với mục đích HS có thể trả lời theo ý gì? tưởng của mình: - Để ăn - Để làm cảnh - Để làm thuốc ? Kể tên một vài cây trồng với HS kể tên một số cây trồng công dụng của chúng ? cung cấp lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây làm thuốc GV nhận xét, cung cấp hình ảnh về 1 vài cây trồng với công dụng của chúng. Chuyển ý: Xung quanh chúng ta hiện nay vẫn còn 1số cây dại mọc. Vậy giữa cây trồng và cây dại GV thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Page 3
- Trường THCS Hàm Nghi- Huế Kế hoạch dạy học 6 khác nhau như thế nào? Tại sao có sự khác nhau đó? Vào mục 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khác Hoạt động 2: Tìm hiểu sự 2. Cây trồng khác cây nhau giữa cây trồng và cây dại. khác nhau giữa cây trồng dại như thế nào? (15 phút) và cây dại. (15 phút) ? Con người sử dụng bộ phận chủ HS: Quả. yếu nào của cây chuối? Yêu cầu HS quan sát mẫu vật quả HS quan sát. chuối dại và quả chuối trồng đã cắt ngang.( chiếu slide ) ? So sánh tính chất của quả chuối HS trả lời được: dại và quả chuối trồng? + Quả chuối dại: Nhỏ, nhiều hạt. + Quả chuối trồng: To, không hạt. GV thông báo về vị của chuối 1 HS nêu được: dại, yêu cầu HS nhận xét sự khác + Quả chuối dại: Nhỏ, chát, nhau giữa chuối dại và chuối nhiều hạt. trồng. Lưu ý HS chuối sứ trồng + Quả chuối trồng: To, ngày nay vẫn có hạt. ngọt, không hạt. Yêu cầu HS tiếp tục quan sát HS quan sát, mẫu vật, tiến các mẫu vật đã chuẩn bị, thảo hành thảo luận hoàn thành luận nhóm, hoàn thành bảng trang bảng. 144 HS quan sát, mẫu vật, tiến PTNL: Hãy so sánh giữa cây hành thảo luận hoàn thành trồng và cây hoang dại (3 phút). bảng. Nhóm lẻ: N1, N3, N5 và N7 làm GV thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Page 4
- Trường THCS Hàm Nghi- Huế Kế hoạch dạy học 6 nội dung cây hoa hồng. Nhóm chẵn: N2, N4, N6 và N8 làm cây rau dền . Gọi đại diện hai nhóm lẻ và chẵn: lần lượt cầm mẫu vật trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung nếu thiếu. GV cung cấp bảng chuẩn. HS: Cây trồng khác và tốt - Cây trồng khác và tốt Qua bảng vừa hoàn thành, em có hơn cây dại. hơn cây dại về tính chất kết luận gì? của bộ phận mà con người GV giới thiệu đây là cây cải dại sử dụng. và các cây cải trồng ((Súp lơ, củ cải, Bắp cải) HS: Nhỏ ? Kích thước rễ, thân, lá, hoa của cây cải dại như thế nào? HS: Rễ củ, rất lớn. ? Con người sử dụng bộ phận nào của củ cải? Kích thước của bộ phận đó như thế nào so với cây dại? HS: Lá, có kích thước lớn ? Con người sử dụng bộ phận nào của bắp cải? Kích thước của bộ phận đó như thế nào? HS: Hoa, có kích thước ? Con người sử dụng bộ phận nào lớn. của súp lơ? Kích thước của bộ phận đó như thế nào? HS: Tùy vào bộ phận mà PTNL: Giải thích vì sao có sự con người sử dụng nên tạo GV thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Page 5
- Trường THCS Hàm Nghi- Huế Kế hoạch dạy học 6 khác nhà giữa cây trồng và cây ra nhiều thứ cây khác xa và hoang dại ? tốt hơn tổ tiên hoang dại GV nhận xét và lưu ý: của chúng. Do nhu cầu sử dụng, con người đã chọn lọc các dạng khác nhau của các bộ phận, tác động vào các bộ phận đó làm cho chúng ngày càng biến đổi cuối cùng đưa đến nhiều dạng cây trồng khác nhau và khác tổ tiên hoang dại Cung cấp hình ảnh về thành tựu trong việc tạo ra nhiều giống cây trồng khác nhau Chuyển ý: Vậy, nhờ đâu mà cây trồng có thể đa dạng như ngày nay ? Con người đã làm gì để cải tạo giống cây trồng Vào mục 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu công Hoạt động 3: Tìm hiểu 3. Muốn cải tạo cây việc cải tạo cây trồng. ( 14 công việc cải tạo cây trồng cần phải làm gì? phút|) trồng. ( 15 phút ) Yêu cầu HS nghiên cứu thông HS nghiên cứu làm bài tập. tin SGK để làm bài tập: Chọn các việc làm có tác dụng cải tạo cây trồng. Hoạt động nhóm: Thảo luận (3 HS thảo luận và trả lời câu phút) Hãy cho biết các biện pháp hỏi. kĩ thuật này nhằm mục đích gì? Đại diện các nhóm trả lời. GV gọi lần lượt đại diện các Các nhóm khác nhận xét và GV thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Page 6
- Trường THCS Hàm Nghi- Huế Kế hoạch dạy học 6 nhóm trả lời. bổ sung. ? Lai giống, gây đột biến, kĩ thuật HS: Cải biến đặc tính di di truyền nhằm mục đích gì? truyền của giống cây. ? Lựa chọn hạt tốt, loại bỏ hạt xấu HS: Chọn những biến đổi nhằm mục đích gì? có lợi. ? Giâm cành, chiết cành, ghép cây HS: Đáp ứng nhu cầu sử nhằm mục đích gì? dụng của con người. Giới thiệu 1 số thành tựu ghép HS quan sát . cây chín loại quả. ? Bón phân, tưới nước, làm cỏ HS: Giúp cây bộc lộ hết nhằm mục đích gì? mức những đặc tính tốt. ? Hãy cho biết các biện pháp cải HS rút ra kết luận. - Cải biến đặc tính di tạo cây trồng. truyền: lai giống, gây đột GV ghi bảng. biến GV nhấn mạnh những biện - Chọn những biến đổi có pháp trên tác động trực tiếp vào lợi : giữa hạt tốt, loại hạt giống, còn bón phân, tưới xấu nước là sự chăm sóc của con HS lắng nghe và ghi nhớ. - Nhân giống.: ghép, người. chiết Cung cấp 1 số hình ảnh về chăm - Chăm sóc: tưới nước, sóc cây, lưu ý việc phòng trừ sâu bón phân, hại nên tăng cường các biện pháp cơ học, sinh học, sử dụng thiên địch nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường. Sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón phải đúng liều lượng, đúng loại, đúng cách. ? Các em có thể làm gì để góp HS: Tham gia trồng cây, GV thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Page 7
- Trường THCS Hàm Nghi- Huế Kế hoạch dạy học 6 phần vào việc cải tạo giống cây tưới nước, bắt sâu, trồng? ? Các em đã có kế hoạch chăm HS trình bày những việc sóc cây trong vườn trường như làm để chăm sóc cây trong thế nào? vườn trường. 4. Củng cố:5 phút Câu 1: Hãy phân tích và cho biết đâu là cây hoang dại và đâu là cây trồng: Cây cà gai leo Cây cà chua Tên cây Bộ phận So sánh tính chất STT dùng Cây hoang dại Cây trồng Cà chua Quả Quả nhỏ, nhiều hạt, ít nước Quả to, ít hạt, nhiều nước Câu 2: Để hiểu về một sự tích của loại quả ra đời. Mời HS tham gia trò chơi: Ai nhanh hơn (có 4 bức tranh lần lượt được chiếu, xem nội dung bức tranh, đoán tên câu chuyện ) 5. Dặn dò: 1 phút - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc phần “ Em có biết”. - Chuẩn bị tiết 55 – Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu. + Sưu tầm 1 số tranh ảnh và thông tin về ô nhiễm không khí. + Nghiên cứu kĩ sơ đồ trao đổi khí và nội dung bài để thấy được vai trò của thực vật trong việc điều hòa không khí và những hậu quả nếu không có thực vật, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục kịp thời. GV thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Page 8
- Trường THCS Hàm Nghi- Huế Kế hoạch dạy học 6 V: Rút kinh nghiệm GV thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Page 9
- Trường THCS Hàm Nghi- Huế Kế hoạch dạy học 6 Hoạt động nhóm: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trong 3 phút Hãy so sánh giữa cây trồng và cây hoang dại STT Tên cây Bộ phận dùng So sánh tính chất Cây hoang dại Cây trồng 1 Hoa hồng Hoa 2 Rau dền Thân, lá Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm trong 3 phút Em hãy cho biết những biện pháp cải tạo cây trồng này nhằm mục đích gì? 1 Lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền nhằm mục đích gì? 2. Lựa chọn hạt tốt, loại bỏ hạt xấu nhằm mục đích gì? 3. Giâm cành, chiết cành, ghép cây nhằm mục đích gì? 4. Bón phân, tưới nước, làm cỏ nhằm mục đích gì? GV thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Anh Page 10