Giáo án Sinh học 6 - Tiết 48: Hạt trần – Cây thông
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Tiết 48: Hạt trần – Cây thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_6_tiet_48_hat_tran_cay_thong.doc
- Cây Thông Hai Lá (cây di sản Việt Nam).mp4
- Tiết 48 Hat tran Cay thong.ppt
Nội dung text: Giáo án Sinh học 6 - Tiết 48: Hạt trần – Cây thông
- Ngày soạn:28/2/ 2019 Ngày giảng:3 /3/2019 Tiết 48 HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông, nêu được thông có mạch dẫn phát triển. - Chỉ ra đặc điểm tiến hóa hơn Dương xỉ ở cơ quan sinh dưỡng và sinh sản - Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa. - Nêu được vai trò của các cây Hạt trần 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, quan sát, ghi chép. 3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật. 1- GV - Mẫu vật : Cành nón thông. Khay đựng - Video cây thông 2- HS :- Mẫu vật :cành thông III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC: 1. Ổn định: ktss: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 5p Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS đọc và làm bài tập sau:Chọn các từ - Từng HS quan sát và xác định hoặc cụm từ để điền vào vị trí phù hợp ở bảng mục tiêu-> làm bài tập ghi ra sau: a – Bào tử, b - Ẩm, c – Thật, d - Ẩm ướt, e – giấy nháp Hạt, f – Chưa có, g – Có, h – Giả Tên cây Nơi Rễ Mạch Sinh sống dẫn sản bằng Rêu 1 2 3 4 Dương 5 6 7 8 xỉ - Chiếu đáp án yêu cầu HS chấm điểm - Hai HS ngồi cạnh nhau chấm chéo (mỗi ý sai trừ 0,5 điểm) - Kiểm tra. - HS báo cáo điểm - GV nx, đánh giá - Lắng nghe và ghi nhớ 2. Các hoạt động dạy học * Mở bài(1’): Qua phần đáp án kiểm tra bài cũ . Cây thông thuộc nhóm thực vật hạt trần đã sống ở nơi khô hạn, lạnh giá có cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng như thế nào? Để tìm hiểu điều đó chúng ta cùng học bài hôm nay. Tiết 48 HẠT TRẦN – CÂY
- THÔNG -> giới thiệu cây thông trong bài học hôm nay là thông hai lá hay còn gọi là thông nhựa 1: Cơ quan sinh dưỡng của cây thông (15p) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phát phiếu học tập số 1 cho HS và giao -Nhận phiếu học tập và xác định nhiệm vụ nhiệm vụ. - Yêu cầu HS vừa quan sát đoạn video và - Quan sát và làm mục 1 hoàn thành mục 1 - Chiếu tranh mô hình rễ thông yêu cầu hs -Quan sát tranh và ghi nhận xét vào quan sát và hoàn thành mục 3 phiếu bài tập. - Phát mẫu vật ( càh thông ) yêu cầu HS -Quan sát Mẫu vật và ghi nhận xét vào quan sát và hoàn thành mục 2 phiếu bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ thống - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến nhất ý kiến. - GV gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm - Đại diện nhóm phát biểu và nhóm khác nhận xét, bổ sung. khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. - Ghi chép vào vở - GV bổ sung: vết sẹo xù xì trên cành là do khi lá rụng để lại. ? Những đặc điểm của rễ, thân, lá ở thông có - Trả lời theo sợ hiểu biết tác dụng gì giúp thông sống được ở nơi khô hạn ? Cơ quan sinh dưỡng của thông tiến hóa hơn dương xỉ ở điểm nào? - GV nhận xét bổ sung. - Lăng nghe và ghi nhớ 2: Cơ quan sinh sản (nón). (15p) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cành thông mang cả hai loại cơ quan - HS quan sát mẫu vật đối chiếu sinh sản, kết hợp nghiên cứu thông tin SGK hình 40.2 Xác định vị trí nón đực trang 132 -> xác định nón đực, nón cái? và nón cái trên mẫu vật? - Yêu cầu HS quan sát nón cái và nón cái cắt - HS quan sát nón cái và nón cái cắt dọc. Quan sát cụm nón đực và 1 nón đực cắt dọc. Quan sat cụm nón đực và 1 nón dọc. đực cắt dọc. -Phát mẫu vật cho hs (4hs /mẫu) - Hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu - Hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu học tập học tập. (3p). Đặc điểm Nón đực Nón cái 1. Vị trí mọc trên cành
- 2. Kích thước 3. Màu sắc Khi non: Khi già: 4. Cách mọc - Hoạt động nhóm (3p) thống nhất ý kiến ra - Hoạt động nhóm thống nhất ý kiến bảng phụ. - Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. khác nhận xét, bổ sung.-> Chốt kiến thức - Nhận xét,bổ sung - GV bổ sung, hoàn chỉnh kết luận. ? Có thể xem nón như 1 hoa được không? Vì - HS theo dõi thông tin trả lời: sao? - Bổ sung.chốt kiến thức - Cho HS quan sát nón cái đã phát triển,yêu cầu HS tìm hạt trên nón cái - HS quan sát nón cái đã phát triển, tách vảy nón, tìm nơi gốc vảy (mặt phía trong gần trục nón) - HS trả lời: ? Vì sao gọi Thông là Hạt trần? - Nhận xét, bổ sung -> kết luận - Bổ sung. - Yêu cầu học sinh so sánh cơ quan sinh sản của thông với dương xỉ để thấy được sự tiến hóa hơn. - Căn cứ vào phần quan sát hạt trả lời GV bổ sung-> Chốt kiến thức - Giới thiệu một số cây Hạt trần khác - Quan sát và ghi nhớ 3: Giá trị của cây hạt trần (5p) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS qs hình ảnh 1 số cây Hạt trần - HS quan sát hình ảnh gỗ lớn, làm cảnh, chắn cát chán gió ? Những cây thuộc nhóm Hạt trần cung cấp - Trả lời theo ý kiến cá nhân. cho chúng ta nguồn nguyên liệu gì, .? - Nhận xét,bổ sung -> chốt kiến thức. - Nêu hiện trạng đối với cây Hạt trần. - HS liên hệ các biện pháp bảo vệ cây ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây Hạt trần hạt trần, từ đó có ý thức bảo vệ thực - Nhận xét và mở rộng về một số loại cây vật Hạt trần
- 4. Củng cố: (2p) - GV :Kể tên cây hạt trần ở khu vực em sống và học tập? - HS liên hệ trả lời - Nhận xét và bổ sung 5. Dặn dò: (1p) - Học bài cũ, làm các câu hỏi vở bài tập. - Chuẩn bị: Cành bưởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rễ hành, rễ cải, hoa huệ, hoa hồng