Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 5

docx 16 trang Hải Hòa 08/03/2024 1850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_3_tuan_5.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 5

  1. TUẦN 5 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. -Rèn kĩ năng làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1 (cột 1, 2, 4), 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HĐ khởi động (5 phút): * Mục tiêu:Củng cố bảng nhân 6 - Trò chơi: BÔNG HOA MAY - HS tham gia chơi. MẮN, thi đua đọc thuộc bảng nhân 6. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. B. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: HS biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). * Cách tiến hành:
  2. TUẦN 5 * Phép nhân: 26 x 3 - Đọc phép tính nhân. - Viết lên bảng: 26 x 3 = ? - Quan sát. - Yêu cầu HS đặt tính theo cột - 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt ra giấy nháp. dọc. + Khi thực hiện phép nhân này ta - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính phải thực hiện tính từ đầu? đến hàng chục. - Yêu cầu lớp suy nghĩ để thực - 1 HS đứng tại chỗ nêu cách tính của mình ￿ giáo hiện phép tính. viên viết bảng. 26 + 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1. X 3 + 3 x 2 = 6 thêm 1 bằng 7, viết 7. 78 + Vậy 26 nhân 3 bằng 78. - GV nhắc lại cách thực hiện. - Học sinh nghe. * Phép nhân: 54 x 6. - HS tiến hành tương tự như phần 54 + 6 x 4 = 24, viết 4 nhớ 2. a. X 6 + 6 x 5 = 30, thêm 2 bằng 32 viết 32. 324 + Em có nhận xét 2 tích của 2 + Kết quả của phép nhân 26 x 3 = 78 (vì kết quả phép nhân vừa thực hiện. của số chục nhỏ hơn 10 nên tích có 2 chữ số). + Phép nhân 54 x 6 = 324. (Khi nhân với số chục có kết quả lớn hơn 10. Nên tích có 3 chữ số). *GVKL: Đây là 2 phép nhân có - Học sinh nghe. nhớ từ hàng đơn vị sang chục nên cần lưu ý Và: khi nhân với số chục có kết quả lớn hơn 10 nên tích có 3 chữ số. C. HĐ luyện tập, thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. * Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp - Lớp) Bài 1 (cột 1, 2, 4): Tính: - Yêu cầu HS tự làm bài - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 47 25 18 28 36 99 X 2 X 3 X 4 X 6 X 4 X 3 94 75 72 168 144 297 - Giáo viên nhận xét, chốt bài. Bài 2: - Gv quan sát, giúp đỡ những đối tượng hs chậm. - Gọi 1 hs đọc đề bài toán. - HS làm cá nhân. - GV nêu câu hỏi: - Chia sẻ cặp đôi. + Có tất cả mấy tấm vải? - Chia sẻ kết quả trước lớp:
  3. TUẦN 5 + Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét? Tóm tắt. + Vậy, muốn biết cả hai tấm vải 1 tấm: 35 m. dài bao nhiêu mét ta làm như thế 2 tấm: ? m. nào? Bài giải. - Yêu cầu hs làm bài. Cả hai tấm vải dài số mét là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70 m. Bài 3: Tìm x - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: x : 6 = 12 x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 + Vì sao tìm X trong phép tính - Vì X là số bị chia nên muốn tìm X ta lấy thương này em lại làm tính nhân? nhân với số chia. + Muốn tìm số bị chia chưa biết - Muốn tìm số bị chia ta lấy số thương nhân với ta làm thế nào? số chia. D. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4 phút) - Giáo viên đưa ra bài tập có sử - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai - HS tham gia chơi nối nhanh phép tính với kết quả. nhanh, ai đúng! Chốt: Nhận xét sau khi chơi, chốt các đáp án đúng E. HĐ củng cố, dặn dò: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  4. TUẦN 5 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN LUYỆN TẬP (23) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. -Rèn tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Và kĩ năng xem đồng hồ. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát, * Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (a, b), 3, 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, kim chỉ phút. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HĐ mở đầu: (4 phút): * Mục tiêu: Củng cố phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên đưa ra - HS tham gia chơi. bài tập để học sinh tìm kết quả: 32 x 3; 21 x 2. + Nêu cách thực hiện phép nhân 37 x 2? - HS trả lời. + Nêu cách tìm Số bị chia chưa biết? - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe. B. HĐ luyện tập, thực hành (28 phút): * Mục tiêu: Củng cố phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Củng cố kĩ năng xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. * Cách tiến hành:
  5. TUẦN 5 Bài 1: Tính (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình. - Học sinh làm bài cá nhân ra vở. *GV củng cố về cách thực hiện phép - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. nhân có hai chữ số với số có một chữ số - Chia sẻ kết quả trước lớp: (có nhớ). 49 27 57 18 64 X 2 X 4 X 6 X 5 X 3 98 108 342 90 192 - HS nêu cách thực hiện phép tính của mình. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Bài 2 (a, b): Đặt tính rồi tính: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu và hỏi: - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 38 27 53 45 X 2 X 6 X 4 X 5 76 162 212 225 - Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng + Khi đặt tính cần chú ý điều gì? hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục. - Thực hiện tính từ hàng đơn vị, sau đó đến + Thực hiện tính từ đâu? hàng chục. Bài 3a: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Tóm tắt: 1 ngày: 24 giờ. 6 ngày: ? giờ. Bài giải: Cả 6 ngày có số giờ là. 24 x 6 = 144 (giờ) Đáp số: 144 giờ. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: (Làm miệng) - GV đọc từng giờ, gọi học sinh lên bảng - HS lên bảng thực hành quay kim đồng hồ sử dụng mặt đồng hồ để quay kim đến để chỉ đúng số giờ. đúng giờ đó. - Gv nhận xét. C. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (4 phút)
  6. TUẦN 5 - GV tổ chức cho hs chơi trò chơi : Tìm - HS tham gia chơi. nhà cho mây, nối nhanh hai phép tính có cùng kết quả. + Chia lớp thành 4 đội, chơi theo hình thức tiếp sức. D. HĐ củng cố, dặn dò: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài đã làm trên lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN BẢNG CHIA 6 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Bước đầu thuộc bảng chia 6. Biết vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). -Củng cố bảng chia 6, củng cố mối quan hệ của phép nhân và phép chia. -Giáo dục học sinh đam mê Toán học. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát, * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có gắn 6 chấm tròn. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
  7. TUẦN 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HĐ mở đầu: (3 phút): * Mục tiêu: Củng cố lại bảng nhân 6 - Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức - HS tham gia chơi. cho học sinh thi đua đọc thuộc bảng nhân 6. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày ghi đầu bài lên bảng. bài vào vở. B. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút) * Mục tiêu: Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và thuộc bảng chia 6. * Cách tiến hành: Việc 1: Lập bảng chia 6: - Gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng - Quan sát. và hỏi. + Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 lấy - 6 lấy 1 lần bằng 6. 1 lần được mấy? + Hãy viết phép tính tương ứng với 6 được - Viết phép tính: 6 x 1 = 6. lấy 1 lần bằng 6? + Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, - Có 1 tấm bìa. biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? + Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa? - Phép tính 6 : 6 = 1 (tấm bìa). + Vậy 6 chia 6 được mấy? - 6 chia 6 bằng 1. - Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và yêu cầu HS đọc - Đọc. phép nhân, phép chia vừa lập được. 6 nhân 1 bằng 6. - Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài tập: 6 chia 6 bằng 1. Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. + Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu - Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 2 tấm chấm tròn? bìa như thế có 12 chấm tròn. + Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn - Phép tính 6 x 2 = 12. có trong cả hai bìa? + Tại sao em lại lập được phép tính này? - Vì mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn lấy 2 tấm bìa tất cả. Vậy 6 được lấy 2 lần, nghĩa là 6 x 2. + Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn, - Có tất cả 2 tấm bìa. biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? + Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà - Phép tính 12 : 6 = 2 (tấm bìa). bài toán yêu cầu. + Vậy 12 chia 6 bằng mấy? - 12 chia 6 bằng 2. - Viết lên bảng phép tính 12 : 6 = 2, sau đó - Đọc phép tính: cho cả lớp đọc 2 phép tính nhân, chia vừa 6 nhân 2 bằng 12. lập được. 12 chia 6 bằng 2.
  8. TUẦN 5 + Em có nhận xét gì về phép tính nhân và - Phép nhân và phép chia có mối quan hệ phép tính chia vừa lập? ngược nhau: Ta lấy tích chia cho thừa số - Tương tự như vậy dựa vào bảng nhân 6 6 thì được thừa số kia. các em lập tiếp bảng chia 6. - HS làm vào vở, vài HS nêu tiếp các phép tính trong bảng chia 6. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 6. Việc 2: Học thuộc bảng chia 6: - Các phép chia trong bảng chia 6 đều có - GV cho HS đọc bảng chia 6 dạng một trong số chia cho 6. + Yêu cầu HS tìm điểm chung của các - Đọc dãy các số bị chia 6, 12, 18, và phép tính chia trong bảng chia 6. rút ra kết luận đây là dãy số đếm thêm 6, + Có nhận xét gì về các số bị chia trong bắt đầu từ 6. bảng chia 6. - Các kết qủa lần lượt là: 1, 2, 3, , 10. + Có nhận xét gì về kết quả của các phép - HS tự đọc nhẩm để học thuộc lòng bảng chia trong bảng chia 6? chia 6 - Thi đọc thuộc lòng trong cặp, nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc thuộc lòng trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá , chuyển HĐ C. HĐ luyện tập, thực hành (16 phút) * Mục tiêu: Củng cố bảng chia 6, củng cố mối quan hệ của phép nhân và phép chia. * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi – Lớp Bài 1: Tính nhẩm - HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ kết quả trong cặp. - Báo cáo kết quả trước lớp: 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 30 : 6 = 5 . Bài 2: Tính nhẩm - HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6 + Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi kết quả - Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi ngay của 24 : 6 và 24 : 4 được không vì sao? 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6, vì nếu lấy tích chia thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - Các trường hợp khác tương tự. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - GV hỏi: - HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi + Bài toán cho biết những gì? để thống nhất kết quả, sau đó chia sẻ kết + Bài toán hỏi gì? quả trước lớp:
  9. TUẦN 5 Bài giải: Mỗi đoạn dây đồng dài là. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8cm. D. HĐ vận dụng, trải nghiệm (2 phút): - Giáo viên cho HS chơi trò chơi Ô cửa bí - HS tham gia chơi mật. - GV đưa ra bài tập có sử dụng bảng chia - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 6. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 6 E. HĐ củng cố, dặn dò (1 phút): - Nhận xét tiết học - Đọc thuộc bảng chia chia 6. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  10. TUẦN 5 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN LUYỆN TẬP (25) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Biết xác định của một hình đơn giản. -Rèn KN nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát, *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập. - HS: SGK, bảng con. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HĐ khởi động (5 phút) : Mục tiêu: Củng cố bảng chia 6 - Trò chơi: Giáo viên tổ chức cho - HS tham gia chơi. học sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia 6. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. B. HĐ luyện tập, thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. Vận dụng trong giải toán. * Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 6x6= 36 6x9= 54 6x7=42 6x8 = 48
  11. TUẦN 5 36:6 = 6 54:6 = 9 42:6= 7 48:6 = 8 24: 6 = 4 18:6= 3 60:6= 10 6:6=1 6x4 = 24 3x6= 18 10x6= 60 6x1=6 + Khi đã biết 6 x 9 = 54 có thể ghi ngay kết qủa 54:6 được - Có thể ghi ngay 54 : 6 = 9 được vì nếu lấy tích không, vì sao? chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - Giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. + Dựa vào kết quả phép tính chia ở trên ta có thể ghi ngay kết - Dựa vào kết qủa phép tính chia ở trên ta có thể qủa phép nhân ở dưới được ghi ngay kết quả phép nhân ở dưới. Vì ta lấy không, vì sao? thương nhân với số chia sẽ được số bị chia. *GVKL: +Muốn tìm một thừa số lấy tích - HS lắng nghe. chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. +Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia sẽ được số bị chia. Bài 2: Tính nhẩm (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trong bài. 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 : 6 = 2 15 : 5 = 5 35 : 5 = 7 Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp - HS quan sát, tìm ra cách làm. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: Mỗi bộ quần áo may hết số m vải là. 18 : 6 = 3 (m) + Tại sao để tìm số m vải may Đáp số: 3 m. mỗi bộ quần áo em lại thực hiện - Vì tất cả có 18m vải thì may được 6 bộ quần áo phép chia 18:6=3(m)? áo như sau. Vậy 18 được chia thành 6 phần bằng nhau thì mỗi phần chính là số m vải may 1 bộ quần - Giáo viên nhận xét chung áo. Bài 4: (Lớp – Cá nhân) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm xem hình nào đã được tô màu hình.
  12. TUẦN 5 - Yêu cầu HS quan sát và tìm - Hình 2 và 3 đã được chia thành 6 phần bằng nhau. hình đã được chia thành 6 phần bằng nhau. - Hình 2 đã được tô màu 1 phần. + Hình 2 đã được tô màu mấy phần? - Hình 2 được chia thành 6 phần bằng nhau, đã tô - Hình 2 được chia thành 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần, ta màu 1 phần, ta nói hình 2 đã được tô màu hình. nói hình 2 đã được tô màu - Hình 3 đã tô màu hình. Vì hình 3 được chia hình. thành 6 phần bằng nhau. Đã tô màu 1 phần. + Hình 3 đã được tô màu một phần mấy hình? Vì sao? *GVKL: Hình 2 được chia thành 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần, ta nói hình 2 đã được tô màu hình. C. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4 phút) - Giáo viên tổ chức trò chơi AI - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. NHẨM NHANH?, đưa ra bài tập có sử dụng bảng chia 6 để học sinh đưa ra đáp án. D. HĐ củng cố, dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài đã làm trên lớp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  13. TUẦN 5 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ (26) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. -Rèn cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán và vận dụng vào cuộc sống Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh vẽ 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HĐ khởi động (3 phút) : Mục tiêu: Củng cố bảng chia 6 - Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Giáo - HS tham gia chơi. viên tổ chức cho học sinh thi đua điền vào chỗ trống. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. B. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút): * Mục tiêu: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. * Cách tiến hành: *Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số: - Nêu bài toán: Chị có 12 cái kẹo, - Đọc lại đề toán. chị cho em số kẹo đó. Hỏi: chị cho em mấy cái kẹo? + Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo? + Chị có tất cả 12 cái kẹo.
  14. TUẦN 5 + Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, + Muốn lấy được của 12 cái kẹo sau đó lấy đi 1 phần. ta làm như thế nào? + 12 cái kẹo, chia thành 3 phần + Mỗi phần được 4 cái kẹo. băng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo? + Em đã làm như thế nào để tìm + Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4. được 4 cái kẹo? - 4 cái kẹo chính là của 12 cái kẹo. + Ta lấy 12 chia cho 3. Thương tìm được trong + Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? phép chia này chính là của 12 cái kẹo. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Yêu cầu hãy trình bày lời giải của Bài giải. bài toán này. Chị cho em số kẹo là. 12 : 3 = 4 (cái kẹo) Đáp số: 4 cái kẹo. + Nếu chị cho em số kẹo thì em + Nếu chị cho em số kẹo thì em nhận được số được mấy cái kẹo? Hãy đọc phép kẹo là 12 : 2 = 6 (cái kẹo). tính tìm số kẹo mà chị cho em trong trường hợp này. + Nếu chị cho em số kẹo thì em + Nếu chị cho em số kẹo thì em nhận được được mấy cái kẹo? Giải thích bằng là 12 : 4 = 3 (cái kẹo). phép tính? + Vậy muốn tìm một phần mấy của + Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số một số ta làm như thế nào? đó chia cho số phần. *GVKL: Muốn tìm một phần mấy - Vài HS nhắc lại kết luận. của một số ta lấy số đó chia cho số phần. C. HĐ luyện tập, thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải các bài toán có nội dung thực tế. * Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp - Lớp) Bài 1: Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm? - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: + của 8 kg kẹo là 4 kg.
  15. TUẦN 5 + của 35 m là 7 m. + của 24 l là 6 l. + của 54 phút là 9 phút. - Yêu cầu HS giải thích về các số - HS lần lượt giải thích. cần điền bằng phép tính. - Nhận xét. - VD: của 8 Kg là 4 Kg vì 8 : 2 = 4 *GV củng cố cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. Bài 2: - GV hỏi: + Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét - HS trả lời: vải? + Cửa hàng có 40m vải + Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó? + Đã bán được 1/5 số vải đó. + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cửa hàng đã bán được + Số mét vải mà cửa hàng đã bán được. bao nhiêu mét vải ta phải làm như + Ta phải tìm 1/5 của 40m vải. thế nào? - HS làm cá nhân. - GV chấm nhận xét 5- 7 bài - Chia sẻ cặp đôi. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài - Chia sẻ kết quả trước lớp: của HS Bài giải: Số mét vải cửa hàng đã bán được là. 40 : 5 = 8 (m) Đáp số: 8 m. D. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3 phút) - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi Rung chuông vàng, đưa ra bài tập về tìm một trong các phần bằng nhau của một số để học sinh đưa ra đáp án. E. HĐ củng cố, dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
  16. TUẦN 5