Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_8_tiet_1_tu_giac_nam_hoc_2018_2019.doc
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác - Năm học 2018-2019
- Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn: 12/8/2018 Tiết 1: TỨ GIÁC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được khái niệm về tứ giác, tứ giác lồi và các khái niệm liên quan : đỉnh, cạnh, đường chéo 2. Kĩ năng - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. 3. Thái độ - Học sinh vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. 4. Định hướng phát triênr năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp : Trình chiếu PPT III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Định nghĩa A GV Đưa ra khái niệm về đỉnh , về cạnh A của tứ giác B D D Tứ giác có mấy đỉnh ?mấy cạnh ?Vẽ B một tứ giác bất kỳ và kể tên các đỉnh C và các cạnh C D A A Tứ giác ở hình a gọi là tứ giác lồi Em hiểu thế nào là tứ giác lồi HS . . . C D B GV Nêu chú ý B C Cho hs làm bài ?2 Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 HS thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất Làm bài tập ký 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng Tứ giác ABCD còn gọi tên là : BCDA,BADC -Các điểm A,B,C,D gọi là đỉnh - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là cạnh GV Nhận xét Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. Chú ý : Từ nay khi nói đến tứ giác, ta hiểu đó là tứ giác lồi. ?2 Hoạt động 2 2/Tổng các góc của một tứ giác Cho hs làm ?3 ?3 HS Làm bài tập Giải a, Tổng 3 góc của 1 Δ bằng 1800 b, Nối AC. Khi đó ta có: Â + Bµ + Cµ + Dµ µ µ µ µ = Â1 + Â2 + B + C 1 + C 2 + D µ µ µ µ = (Â2 + B + C 1) + (C 2 + D + Â1) B 1 2 C A GV Nhận xét 1 2 D Mà theo định lí về tổng 3 góc của tam giác, ta có: µ µ 0 (Â2 + B + C 1) = 180 µ µ 0 (C 2 + D + Â1) = 180 GV Nêu định lí Vậy: HS Đọc định lí Â + Bµ + Cµ + Dµ = 3600 Định lý SGK - 65 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 3. Củng cố 4. Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập sau: Bt 2 đến 5 Bt 2; 9 <SBT – 61 V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn: 12/8/2018 Tiết 2: HÌNH THANG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được định nghĩa hình thang ,Hình thang vuông, các yếu tố của hình thang .Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang ,là hình thang vuông. 2. Kĩ năng - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông,biết tính số đo các góc của hình thang , của hình thang vuông. 3.Thái độ - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang 4. Định hướng phát triênr năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi , vẽ tứ giác MNPQ bất kỳ cho biết các cạnh đối ,góc đối ,đường chéo của tứ giác đó Tứ giác ABCD có Â = Dµ = 1v , Bµ = 1200 tính Cµ = ? H: lên bảng trình bày 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1/ĐịnhA nghĩa B GV Cho hs quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí tương đối 2 cạnh AB và CD của tứ giác ABCD HS . . . GV tứ giác ABCD có 2 cạnh đối D H C AB CD được gọi là hình thang ? Vậy em hiểu thế nào là hình thang HS Trả lời Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 GV Giới thiệu khái niệm hình thang - Cạnh đáy AB và CD - Cạnh bên AD và BC Đ/n - Nếu AB < CD thì AB là đáy nhỏ CD là đáy lớn kẻ AH CD thì AH là đường cao của hình thang GV Cho hs làm ?1 (đề và hình vẽ trên bảng ?1: (SGK – 69) phụ) Giải HS Làm bài tập a, Các tứ giác là hình thang là: ? Tìm các tg là hình thang ABCD, INKM HS Trả lời b, 2 góc kề một cạnh bên của hình ? Có nhận xét gì về 2 góc kề một cạnh thang bù nhau bên của hình thang HS Nhận xét GV Cho hs làm tiếp ?2 ?2: (SGK – 70) Gợi ý: đưa về c/m 2 bằng nhau Giải HS Thảo luận theo nhóm lên bảng trình bày lời chứng minh GV Nhận xét lời chứng minh Phát biểu kết quả bài tập trên thành nhận xét ABCD là hình thang (AB,CD là hai đáy) và AD BC AD = BC, AB = CD ABCD là hình thang (AB,CD là hai đáy) và AB = CD . AD BC Nhận xét :Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau Hoạt động 2 2/Hình thang vuông GV Vẽ hình thang có D = 1v trên bảng và hỏi ? Hình thang ABCD có gì đặc biệt HS Có Dµ = 1v GV Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 Hình thang ABCD có 1 góc vuông , A B hình thang này được gọi là hình thang ? vuông HS Em hiểu thế nào là hình thang vuông ? Trả lời D C GV Định nghĩa : hình thang vuông là hình thang có một góc vuông Nêu định nghĩa hình thang vuông 3. Củng cố Nắm được định nghĩa hình thang ,hình thang vuông ,các tính chất đặc biệt của hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau và hình thang có hai cạnh bên song song Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta phải chứng minh điều gì? Bài tập 6 ( làm nhanh) Bài tập 7 :Chia theo nhóm 4.Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét SGK. - Ôn đ/n và t/c của tam giác cân - Làm các bài tập 8; 9 bài tập 11; 12; 19 V. Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương