Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

doc 36 trang Hương Liên 15/07/2023 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

  1. TUẦN 10 Soạn ngày 3/ 11/ 2018 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018 Chào cờ: Tập trung toàn trường Tập đọc:(Tiết 28 + 29 ) Sáng kiến của bé Hà I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. 2. Kĩ năng : Đọc trơn toàn bài ; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ rõ ý ; biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà). *GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng tư duy sáng tạo. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng ra quyết định. 3. Thái độ: GDHS biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc ông, bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -GV: Tranh minh họa SGK; Bảng phụ ghi câu luyện đọc. - HS: Tranh minh họa SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh SGK giới thiệu chủ - Quan sát nhận xét nội dung tranh điểm mới và bài học. 3.2 Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài tóm tắt ND : Bài nói - HS chú ý nghe. về tình cảm của bạn nhỏ đối với ông bà. Giọng người dẫn chuyện thong thả, giọng bé Hà hồn nhiên, giọng ông, bà trìu mến a. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc phát âm tiếng khó. - Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho HS. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - GV treo bảng phụ HD đọc ngắt nghỉ câu - 2HS đọc dài - Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ? Món quà ông thích nhất hôm nay / là chùm điểm mười của cháu đấy. // - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1
  2. trong bài, kết hợp giải nghĩa từ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm bàn d. Đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm đọc - Cho HS đọc đồng thanh - HS đọc đồng thanh Tiết 2: 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc lại bài - 1HS đọc các câu hỏi SGK, lớp đọc Câu 1: thầm - Bé Hà có sáng kiến gì ? - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung Giảng : Sáng kiến ( ý kiến đưa ra đầu tiên) Bé Hà có sáng kiến tổ chức ngày lễ cho ông bà. - Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông - HS trả lời, nhận xét bà. Vì Hà có ngày lễ tết thiếu nhi 1/6, bố là công nhân có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. - Hãy kể tên những ngày lễ mà em - HS nêu: biết ? VD: Ngày Quốc khánh 2. 9 Kĩ năng xác định giá trị: Nêu ý nghĩa của Ngày nhà giáo Việt Nam 20. 11 ngày lễ đó? Câu 2: - Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của - HS trả lời, nhận xét ông bà ? Vì sao ? Chọn ngày lập đông làm lễ của ông Giảng : lập đông bà. Vì ngày đó là ngày trời bắt đầu trở rét, mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già. Hiện nay trên thế giới người ta lấy ngày 1/10 làm ngày quốc tế cho người cao tuổi. Câu 3: Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi Kĩ năng thể hiện sự cảm thông: GDHS thông - Nhận xét, bổ sung cảm với sự băn khoăn của bé Hà. Giảng: biếu Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. - Ai đã gỡ bí cho bé Hà ? - HS trả lời, nhận xét Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứa bố. Câu 4: Hà đã tặng ông bà món quà gì? - HS trả lời, nhận xét Giảng : chúc thọ, chùm điểm 10 Tặng ông bà những điểm 10 Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo: Nếu là em em sẽ tặng ông bà món quà gì? 2
  3. Câu 5: - Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế - Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến nào ? và rất kính yêu, ông bà. - Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức "Ngày - Vì Hà rất yêu ông bà. lễ cho ông bà". - Để kính trọng và biết ơn ông bà em đã làm - Liên hệ trả lời gì? Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng ra - HS nhắc lại quyết định - GV rút ra ND bài: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. 3.4 Luyện đọc lại: - Cho HS Phân vai đọc - HS tự phân vai - Nhận xét (Người dẫn chuyện, bé Hà, bà, ông) 4. Củng cố: - Mời HS nhắc lại nội dung bài - HS nêu - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Đọc kĩ bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện. - Nghe và thực hiện Toán:(Tiết 46 ) Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách tìm "Một số hạng trong một tổng" ; Ôn lại phép trừ đã học và giải toán về phép trừ. 2. Kĩ năng: Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số); Biết giải bài toán có một phép trừ. 3. Thái độ: Tích cực trong giờ học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. GV: Bảng phụ BT4. 2. HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động củ HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm 1 số hạng trong 1 tổng ta - 1HS nêu. làm thế nào ? - HS làm bảng con x + 8 = 17 x = 17 – 8 - Nhận xét x = 9 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3
  4. 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con, giơ bảng nhận xét a, x + 8 = 10 b, x + 7 = 10 x = 10 - 8 x = 10 – 7 x = 2 x = 3 c, 30 + x = 58 x = 58 - 30 x = 28 - GV nhận xét - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm - Nêu lại quy tắc thế nào ? Bài 2: Tính nhẩm. - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm cột 1,2, *cột 3 (kết hợp hướng dẫn làm BT *3) - Yêu cầu HS làm cột 1,2 BT2, em nào - HS nhẩm, nối tiếp nêu kết quả xong nhanh làm tiếp cột 3 BT2 và 9 + 1 = 10; 8 + 2 = 10; 3 + 7 = 10 BT3 vào SGK 10 – 1 = 9; 10 – 8 = 2 ; 10 – 7 = 3 - GV ghi bảng kết quả 10 – 9 = 1 ; 10 – 2 = 8; 10 – 3 = 7 - HS nêu - Em có nhận xét gì các phép tính trong mỗi cột KL: Lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia *Bài 3: Tính - HS nào làm xong nêu kết quả 10 – 1 – 2 = 7; 10 – 3 – 4 = 3 10 – 3 = 7; 10 – 7 = 3 19 – 3 – 5 = 11 - Em có nhận xét gì các phép tính 19 – 8 = 11 trong mỗi cột Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc đề bài - HDHS tóm tắt đề toán Tóm tắt: - HD HS làm bài Cam và quýt : 45 quả Trong đó cam: 25 quả Quýt : quả ? - HS làm vào vở - 1em làm bảng phụ, lớp nhận xét Bài giải: Quýt có số quả là: 45 – 25 = 20 (quả) - GV nhận xét, chữa bài Đáp số: 20 quả Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết - 1HS nêu yêu cầu quả đúng 4
  5. Tìm x, biết x + 5 = 5 - Chia 3 nhóm hướng dẫn HS làm bài - Làm trong SGK (SGK) - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài C. x = 0 4. Củng cố: - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm - HS nêu thế nào ? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT trong VBT - Nghe và thực hiện Giáo dục lối sống: (Tiết 10) STK trang 37, VBT trang 18 Soạn ngày: 4//11/2018 Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018 Toán:(Tiết 47 ) Số tròn chục trừ đi một số I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số ; biết vận dụng khi giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Thực hiện được phép trừ : số tròn chục trừ đi một số ; biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số) 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Que tính,vẽ lên bảng hình minh hoạ như SGK; bảng phụ BT3. - HS: Bút chì, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm x: - 2 HS lên bảng làm bài a, x + 1 = 10 b, 12 + x = 22 a, x + 1 = 10 b, 12 + x = 22 x = 10 - 1 x = 22 - 12 - Nhận xét, chữa bài. x = 9 x = 10 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 5
  6. 40 – 8. - GV thực hiện qua thao tác que tính (như SGK), hướng dẫn HS thực hiện. - Suy nghĩ, nêu cách bớt đi 8 từ 40. Chục Đơn vị 40 - 8 = ? 4 0 8 3 2 40 - 8 = 32 - HS nêu kết quả 40 trừ 8 bằng 32. - Chốt lại : Như vậy, có 40 que tính, lấy bớt đi 8 que tính, còn lại 32 que tính. - Ghi kết quả của phép tính và hướng Đặt tính rồi tính : dẫn HS đặt tính rồi tính. 40 0 không trừ được 8, lấy 10 - Cho HS nhắc lại cách trừ. _ 8 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1. 32 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. 3.3 Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 18. 40 0 không trừ được 8, lấy 10 (cách thực hiện như với phép trừ 40 - 8) _ 18 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1. 22 1 thêm 1 bằng 2 3.4 Thực hành. 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. Bài 1 : Tính - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Hướng dẫn HS làm bài 1( kết hợp - HS đọc yêu cầu của BT. hướng dẫn làm BT2) - HS làm bài vào nháp, em nào làm xong - Gọi HS lên bảng thực hiện. trước BT1 thì làm tiếp BT2. - Nhận xét, chữa bài. - HS lên bảng làm bài. 60 50 90 80 - - - - 9 5 8 2 * Bài 2: Tìm x 51 45 82 78 - Gọi HS nêu kết quả - HS nêu kết quả a) x + 9 = 30 b) 5 + x = 20 x = 30 - 9 x = 20 – 5 Bài 3 : x = 21 x = 15 - Gọi HS đọc bài toán. - HDHS tìm hiểu đề - 1 HS đọc bài toán. - Cho HS giải bài - Tìm hiểu đề. - 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. Bài giải: - Nhận xét, chữa bài. 2 chục = 20 Số que tính còn lại là : 4. Củng cố: 20 - 5 = 15 (que tính) - Củng cố về cách thực hiện phép trừ số Đáp số : 15 que tính. tròn chục trừ đi một số. - Nghe - Nhận xét giờ học 6
  7. 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT trong VBT(t.49), xem trước bài '' 11 trừ đi một số : 11 - 5'' - HS nghe - thực hiện Kể chuyện:(Tiết 10) Sáng kiến của bé Hà I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Dựa vào ý cho trước, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung của câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. 2. Kỹ năng: Kể chuyện tự nhiên; Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung; Biết lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn. 3. Thái độ: GD HS biết kính yêu, biết quan tâm tới ông bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện Người mẹ hiền. - 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện Người - Nhận xét. mẹ hiền. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Giới thiệu và ghi tên bài - Nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Trưng bày bảng phụ viết những ý chính của từng đoạn a) Chọn ngày lễ. b) Bí mật của hai bố con. c) Niềm vui của ông bà. - Gọi HS đọc lại ý chính của đoạn 1 - 1 HS kể đoạn 1 làm mẫu. - Hướng dẫn HS kể đoạn 1 theo ý 1. - Cùng HS nhận xét, góp ý. - Tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu - Cho HS kể chuyện trong nhóm. chuyện trong nhóm. - Hướng dẫn kể chuyện trước lớp. - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp. - Cùng HS nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, cách thể hiện. Kể toàn bộ câu chuyện. - Nêu yêu cầu của bài. - Mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - 2 HS kể. - Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm và 7
  8. cá nhân kể chuyện hay nhất 4. Củng cố: - Gọi 1 HS nhắc lại nội dung câu chuyện. - 1 HS nêu - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS nghe- thực hiện Chính tả (nghe - viết): tiết 19 Ngày lễ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu cách trình bày một đoạn văn xuôi. 2. Kỹ năng: Chép lại chính xác, trình bày bài chính tả đúng quy định : viết hoa chữ đầu câu, chữ đầu của mỗi bộ phận tên, ghi dấu câu đúng quy định ; Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n. 3. Thái độ: HS có ý thức ghi nhớ các ngày lễ trong năm ; Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bảng phụ BT2 - HS: bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Trong một năm có rất nhiều ngày lễ, - Nghe những ngày lễ đó vào ngày nào tháng mấy và kỉ niệm ngày gì hôm nay cô cùng các em sẽ học tiết chính tả tập chép bài ngày lễ. Qua bài này các em sẽ hiểu nhiều hơn về những ngày lễ trong năm. 3.2 Hướng dẫn viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - Đọc bài chính tả 1 lượt - Nghe - Gọi HS đọc lại - 2 HS đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm theo. + Trong bài có những ngày lễ nào? - Trả lời – nhận xét, bổ sung Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế + Người ta thường làm gì trong những Lao động, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, ngày lễ đó? Ngày Quốc tế Người cao tuổi. Tổ chức mít tinh, tặng quà + sắp tới có ngày lễ gì ? - Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam + Để thực hiện tốt phong trào thi đua của - Nêu ý kiến nhà trường hoặc bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo em phải làm gì? 8
  9. + Những chữ nào trong tên các ngày lễ - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên. chữ được viết hoa ? Các chữ hoa cao mấy ô hoa cao 2,5 ô li li? + Đây là đoạn văn hay bài thơ? - Đoạn văn + Bài gồm cả chữ và số bạn nào cho cô - Chữ số cao 2 ô li biết chữ số cao mấy ô li? - Cho HS viết tiếng khó vào bảng con - Viết bảng con: Quốc tế, Lao động, Thiếu nhi b. viết bài vào vở. - Đọc bài viết - Nghe, viết bài vào vở c. Nhận xét, chữa bài: - Cho HS soát lại bài - HS đổi vở soát lỗi - Nhận xét 2 bài, nêu nhận xét - Nộp vở 3.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : Điền vào chỗ trống c hay k ? - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, hướng - HS nêu yêu cầu của bài tập dẫn HS làm bài vào VBT. - HS làm bài vào VBT, 1 HS điền - cùng HS nhận xét trên bảng phụ. - con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh Bài 3: Điền vào chỗ trống nghỉ hay nghĩ? - Gọi HS nêu yêu cầu của BT; hướng dẫn - HS nêu yêu cầu của BT HS làm bài - Làm bài vào vở, đổi vở để kiểm tra chéo; 2 HS làm trên bảng lớp. - Lời giải đúng: nghỉ học, lo nghĩ - Nhận xét, chữa bài, chốt lại nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại các ngày lễ có trong bài - HS nêu chính tả và nêu tên các ngày lễ khác mà em biết. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT 3a - HS nghe thực hiện 9
  10. Ngày soạn: 5 /11/2018 Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018 Tập đọc: (Tiết 30) Bưu thiếp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư. 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 3. Thái độ: HS biết viết bưu thiếp để thể hiện tình cảm của mình với người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK, bưu thiếp, phong bì thư. - HS: Mỗi HS mang theo 1 bưu thiếp, 1 phong bì thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS đọc bài - 3 HS nối tiếp đọc bài Sáng kiến của bé Hà - Bé Hà có sáng kiến gì ? - HS trả lời - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 luyện đọc: - GV đọc mẫu tóm tắt ND bài HD - Nghe giọng đọc a. Đọc từng câu: - Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc phát âm tiếng khó. b. Đọc từng bưu thiếp trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc, kết hợp giải nghĩa từ. c. Đọc từng bưu thiếp trong nhóm. - HS đọc nhóm 3 d. Đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm đọc - Cho HS đọc toàn bài - 1HS đọc toàn bài 3.3 Tìm hiểu bài: - 1HS đọc các câu hỏi SGK Câu 1: - HS đọc thầm bưu thiếp 1 - Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? - HS trả lời, nhận xét Bưu thiếp của cháu gửi cho ông bà. - Gửi để làm gì ? Gửi chúc ông bà. Câu 2: - HS đọc thầm bưu thiếp 2 - Bưu thiếp 2 là của ai gửi cho ai ? - HS trả lời, nhận xét Bưu thiếp của của ông bà gửi cho cháu 11
  11. - Gửi đề làm gì ? - Để báo tin cho cháu chúc tết cháu. Câu 3: Bưu thiếp dùng để làm gì ? - Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo - Hiện nay người ta liên lạc với nhau - HS liên hệ bằng cách nào? Câu 4: Viết bưu thiếp - Cần viết bưu thiếp ngắn gọn - HS viết bưu thiếp và phong bì - Nhắc nhở HS viết chúc thọ ông (bà) - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc. 3.4 Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc - HS đọc - Nhận xét 4. Củng cố: - Em đã nhận được bưu thiếp lần nào - HS liên hệ. chưa? - GV nhận xét 5. Dặn dò: - Nhắc HS thực hành viết bưu thiếp - Nghe và thực hiện Mĩ thuật: Đ/c Mười dạy Toán (Tiết 48): 11 trừ đi một số 11-5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11- 5, lập được bảng 11 trừ đi một số; Củng cố về giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng bảng trừ 11 trừ đi một số để làm tính; biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11- 5. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1. GV: Que tính, bảng phụ BT4. 2. HS: Que tính; bút chì, bảng con. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 1HS nhắc lại cách thực hiện phép - 1HS lên bảng, lớp làm bảng con tính 90 2 - Nhận xét. 88 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11- 5, lập bảng trừ (11 trừ một số). - Yêu cầu HS lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. - Lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que 12
  12. tính rời. - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - 11 que tính. - Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, làm - Đổi 1 chục que tính lấy 10 que tính thế nào để lấy đi 5 que tính ? Lấy đi 5 rời. que tính ta làm phép tính gì? Viết : 11 – 5 = ? - Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn - Còn 6 que tính. lại mấy que tính? - HD HS đặt tính rồi tính (5 viết thẳng 11 + 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 cột với 1 ở cột đơn vị viết dấu phép 5 thẳng cột với 1 và 5. tính rồi kẻ vạch ngang. 6 Vậy: 11 – 5 = 6 - HD HS tự lập bảng trừ. 11 – 2 = 9 11 – 6 = 5 - Cho HS học thuộc bảng trừ. 11 – 3 = 8 11 – 7 = 4 11 – 4 = 7 11 – 8 = 3 11 – 5 = 6 11 – 9 = 2 3.3 Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp làm ý a, em nào làm - HS nhẩm ghi kết quả vào SGK xong sẽ làm ý *b - Nối tiếp nêu miệng kết quả - GV ghi bảng kết quả a) 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 11- 9 = 2 11 – 8 = 3 11- 2 = 9 11 – 3 = 8 - HS nêu kết quả ý b. *b) 11 – 1 – 5 = 11–1– 9 = 1 5 11 – 6 = 5 11 – 10 = 1 - GV nhận xét. - Nhận xét Bài 2: Tính - 1 HS nêu yêu cầu bài - HD HS làm ( kết hợp HD làm BT3) - Lớp làm bài ra nháp - Yêu cầu HS làm vào nháp BT2, em - HS lên bảng làm bài nào xong trước làm tiếp BT3 11 11 11 11 11 8 7 3 5 2 3 4 8 6 9 - Nhận xét chữa bài. *Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị - HS nào nhanh làm bảng phụ, gắn trừ và số trừ. lên bảng 11 11 11 7 9 3 - GV nhận xét chữa bài. 4 2 8 13
  13. Bài 4: Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề toán - HDHS phân tích, tóm tắt bài toán Tóm tắt: Có : 11 quả bóng Cho : 4 quả bóng Còn : quả bóng? - Cho HS làm bài - HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Số quả bóng Bình còn lại là: 11 - 4 = 7 (quả) - Liên hệ: Đáp số: 7 quả bóng 4. Củng cố: - GV nhắc lại ND bài. - Lắng nghe - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nghe - Thực hiện - HD bài tập về nhà trong VBT ___ Tập viết: (Tiết 10) Chữ hoa H I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa H(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Hai(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa H ; Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.GV: Mẫu chữ hoa H cỡ nhỡ; viết bảng cụm từ ứng dụng. 2.HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con. - Cả lớp viết bảng con: Góp - Nhận xét 3. Bài mới: 3.2 HD viết chữ hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ H: - GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát - Chữ H cao mấy li ? - 5 li - Gồm mấy nét ? - 3 nét. + Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản, cong 14
  14. trái và lượn ngang. + Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản – khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. + Nét 3: Nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết. - Hướng dẫn cách viết - GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách - HS quan sát viết. - Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang. - Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi, cuối nét viết xuôi lượn lên viết nét móc phải, BD ở ĐK 2. - Lia bút lên quá đường kẻ 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, DB trước đường kẻ 2. - Hướng dẫn viết bảng con. - Cả lớp viết 2 lần chữ H bảng con. b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng, cho HS - Đọc cụm từ ứng dụng: Hai sương đọc. một nắng. - Nêu nghĩa cụm từ ứng dụng: nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động. - Yêu cầu HS nêu nhận xét câu ứng - Nêu nhận xét : dụng. - Độ cao của các chữ cái: Chữ cao 2,5 li : H, g ; Chữ cao 1,5li : t ; Chữ cao 1,25 li: s ; Chữ cao 1li : a, i, ư, ơ, n, m, ô, ă. - Viết mẫu chữ Hai trên dòng kẻ, - HS: Tập viết chữ Hai 2 - 3 lượt hướng dẫn HS viết vào bảng con. - Cả lớp viết bảng con: Hai - Nhận xét, uốn nắn. 3.3 viết bài vào vở: - GV nêu yêu cầu HS viết - Nghe - Quan sát hướng dẫn HS viết - HS viết vở tập viết. 3.4 Nhận xét, chữa bài: - Nhận xét (2 bài), nêu nhận xét để cả - Nghe lớp rút kinh nghiệm. 4. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. - Nghe 5. Dặn dò: - Về nhà viết tiếp phần bài ở nhà - Thực hiện ở nhà 15
  15. Chiều: Thứ tư ngày 14 /11/ 2018 Tiếng Việt: Tiết 1+2 Sách bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng và các đề kiểm tra Tiếng Việt (trang 46,47,48,49) Toán: Tiết 1 Sách bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng và các đề kiểm tra toán(trang 31) Ngày soạn: 6/ 11/2018 Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018 Toán:(Tiết 49) 31 - 5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 31- 5; củng cố về giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5; biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31- 5; nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. 3. Thái độ: GDHS biết ứng dụng bài học trong thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Que tính, hình vẽ SGK BT4, bảng phụ BT3. HS : Que tính; bảng con BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Củng cố bảng trừ (11 trừ đi một số) - 2 em đọc bảng trừ. 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài. - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính - Muốn bớt 5 que tính phải bớt (1 que - Học sinh tự tìm kết quả của phép trừ tính và 4 que tính nữa ta bớt 1 que tính 31 – 5 rời, muốn bớt 4 que phải tháo 1 bó để có 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính còn 6 que tính ( như thế lấy là đã 1 bó 1 chục và 1 que tính tức 11 que tính rời, bớt 5 que tính, tức là lấy 11 trừ 5 bằng 6) 2 bó 1 chục ( để nguyên) và 6 que tính rời, còn lại gộp 26 que tính. Vậy 31 – 5 = 26 16
  16. - Hướng dẫn HS đặt tính 31 1 không trừ được 5, lấy 11 5 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 26 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 3.3 Thực hành: Bài 1: Tính. - 1 HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp làm dòng 1, em nào - HS làm SGK bằng bút chì làm xong trước làm tiếp dòng *2 - Nêu miệng kết quả. 51 41 61 31 8 3 7 9 - Giáo viên nhận xét. 43 38 54 22 Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. trừ và số trừ lần lượt Yêu cầu cả lớp làm ý a,b em nào làm - HS làm vào bảng con xong trước làm tiếp ý c 51 21 71 - Củng cố kĩ năng đặt tính cho học 4 6 8 sinh. 47 15 63 - GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - 1HS đọc đề bài - HD HS phân tích đề toán, tóm tắt đề, Tóm tắt Có : 51 quả trứng Ăn : 6 quả Còn : Quả trứng ? - Cho HS làm vào vở - HS làm bài vào vở - 1HS làm bài trên bảng phụ. - Cho HS liên hệ thực tế Bài giải: Số trứng còn lại là: - GV nhận xét, chữa bài 51 – 6 = 45 ( quả) Đáp số: 45 quả trứng Bài 4: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi - Học sinh đọc đề bài - HS nêu miệng Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm 0 - Cho HS tập diễn đạt Cách khác: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm 0 4. Củng cố: - Củng cố qua các BT. - Nghe - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - HD bài tập 1,2,3,4 VBT - Nghe, thực hiện 17
  17. Luyện từ và câu: (Tiết 10) Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Củng cố về dấu chấm, dấu chấm hỏi. 2. Kĩ năng: Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng; xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại; Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống. 3. Thái độ: GD HS có ý thức tìm hiểu quan hệ họ hàng bên nội, bên ngoại của mình. II: ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: . GV: Bảng phụ BT4, bảng nhóm BT3. - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS tìm từ chỉ hoạt động trong - HS nêu miệng câu sau Mẹ Lan gánh nước - Cho HS tìm từ chỉ trạng thái của sự vật trong câu sau - HS nêu miệng Mặt trời tỏa nắng 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Ở tiết học trước cô trò mình đã tìm hiểu về từ chỉ hoạt - Nghe. động trạng thái trong câu và đã làm quen với từ chỉ người. Vậy trong tiết học ngày hôm nay cô trò mình củng cố lại từ chỉ người nhé. 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm những từ chỉ người trong bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS mở truyện: Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm, tìm nhanh ghi nháp những từ chỉ người trong gia đình họ hàng. - 1 số em nêu miệng + Viết bảng: Hà, bố, ông, bà, con, mẹ, - Nhận xét, bổ sung cụ già, cô, chú, con cháu, cháu. - Nhận xét Đó là những từ chỉ người trong bài sáng kiến của bé Hà ngoài ra còn có nhiều từ chỉ người trong gia đình, họ 18
  18. hàng nữa các em hãy tìm hiểu tiếp ở BT2. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Nối tiếp nhau nêu - Kết luận: Cụ, ông ngoại, bà ngoai, ông nội, bà nội, cậu, bác, dì, mợ, dượng, thím, con dâu, con rể, cháu, chắt, chít - Nhận xét. Vừa xong các em vừa tìm thêm được những từ chỉ người. Vậy để hiểu rõ hơn về họ nội, họ ngoại cô trò mình sẽ chuyển tiếp sang BT3. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Họ nội là những người họ hàng về - Đằng bố đằng bố hay đằng mẹ ? - Họ ngoại là những người họ hàng về - Đằng mẹ đằng mẹ hay đằng bố ? - Chia 4 nhóm giao nhiệm vụ, HDHS - HS Làm bài theo nhóm, đại diện làm bài theo nhóm trong thời gian 3 nhóm trình bày (bảng nhóm) phút. - Nhận xét, bổ sung Ví dụ: - Họ nội: Ông nội, bà nội, bác, chú, thím, cô, anh, chị, em - Họ ngoại: Ông ngoại, bác, cậu, mợ, - Nhận xét dì, anh, chị, em Vừa xong các con vừa tìm hiểu nội dung từ ngữ về họ hàng tiếp theo tiết học chúng ta lại tìm hiểu tiếp sang ND thứ hai là dấu chấm, dấu chấm hỏi ở BT4. Bài 4: Bảng phụ - Treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc ND trên bảng phụ - HD HS làm bài - HS làm VBT và nêu kết quả - 2 em đọc lại khi đã điền đúng. Nam nhờ chị chưa biết viết.Viết xong thư nói thêm gì nữa không? Cậu bé đáp: Dạ có. chị viết Dấu hiệu nào cho em biết để điền dấu - Nêu chấm? Dấu hiệu nào cho em biết để Dấu chấm: Sau ô trống có viết hoa điền dấu chấm hỏi? Dấu chấm hỏi: Có chữ không ở cuối câu. 19
  19. - Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? - Nam xin lỗi ông bà "vì chữ xấu và có nhiều lỗi chính tả" nhưng chữ trong thư là của chị Nam chứ không phải của Nam, vì Nam chưa biết viết. 4. Củng cố: - Liên hệ: Gia đình con có những ai? (GV nhấn - 1 số HS nêu mạnh về các thế hệ) - Đối với những người trong gia đình, Những người trong gia đình họ hàng họ hàng phải có tình cảm như thế nào? cần phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc và chia sẻ với nhau - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về làm bài tập 1,2,3 trong VBT - Nghe thực hiện Chính tả: (Nghe - viết)Tiết 20 Ông và cháu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố về cách trình bày bài thơ 5 chữ ; Cách viết dấu câu 2. Kĩ năng: Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ ; Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than ; Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ BT3a - HS: Bảng con.VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết - HS viết bảng con: câu cá, kim khâu - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn nghe – viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Giáo viên đọc bài chính tả - Nghe - 2 HS đọc lại + Có đúng là cậu bé trong bài thắng - Ông nhường cháu, giả vờ thua cho được ông của mình không? cháu vui + Trong bài thơ có mấy dấu 2 chấm - 2 lần dùng dấu 2 chấm trước câu nói và ngoặc kép? của cháu và câu nói của ông Cháu vỗ tay hoan hô: " Ông thua cháu ông nhỉ" Bế cháu, ông thủ thỉ: 20
  20. "Cháu khoẻ hơn ông nhiều" - HS viết bảng con - Giơ bảng nhận xét - Hướng dẫn HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. - Nhận xét, sửa chữ viết cho HS - Nghe - viết bài vào vở b. Viết bài vào vở. - Đọc bài viết - Soát lỗi c. Nhận xét, chữa bài. - Cho HS soát lại bài - Nhận xét 1 số bài của HS 3.3 Bài tập: Bài 2: Giáo viên ghi bảng quy tắc - Chia lớp 2 nhóm chơi tiếp sức chính tả c/k. HS đọc ghi nhớ Ví dụ: ca, co, cô, cá, cam, cám, cói, cao, cào, cáo, cối, cổng, cong, cộng, công - Nhận xét, tuyên dương - Kìm, kim, kéo, keo, kẹo, ké, ke, kẻ, kệ, khích, khinh, kiên Bài 3 a: - 1 HS đọc yêu cầu. - HD HS làm vào VBT - Học sinh làm VBT - 1HS làm trên bảng phụ a. Lên non mới biết non cao - Giáo viên nhận xét. Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy b. Dạy bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ, mạnh mẽ, sứt mẻ, áo vải, vương vãi. 4. Củng cố: - Học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả c/ k - HS nêu - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT 3b VBT - Nghe thực hiện Thủ công(Tiết 10): Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. 2. Kĩ năng: HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. 3. Thái độ: HS hứng thú và yêu thích gấp thuyền. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.GV: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp bằng giấy 2.HS: Giấy thủ công. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 21
  21. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1em lên thao tác các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui - HS thực hiện 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD thực hành - Gọi 1, 2 HS nhắc lại các bước gấp + Bước 1: Gấp tạo mui thuyền thuyền phẳng đáy có mui về thực hiện + Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều các thao tác gấp thuyền. + Bước 3: Gấp tạo thên và mũi thuyền. +Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Tổ chức cho HS thực hành theo - HS thực hành nhóm 2. nhóm. - Trong quá trình HS thực hành GV quan sát uốn nắn cho HS. Nhắc HS miết kĩ các đường mối cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận, từ từ để thuyền không bị rách. Hoạt động 2: Nhận xét sản phẩm - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm của HS - HS nhận xét 4. Củng cố: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, ý thức - Nghe học tập, kĩ năng thực hành cá nhân và các nhóm. 5. Dặn dò: - Về nhà tự gấp lại và chuẩn bị giờ sau - Nghe thực hiện Đọc thư viện: Đọc cá nhân Soạn riêng Ngày soạn: 7 /11/2018 Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018 Thể dục: Đ/c Hoàng dạy Toán: (Tiết 50) 51- 15 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 51- 15. Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng. 22
  22. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15; Vẽ được hình tam giác theo mẫu (trên giấy kẻ ô li). 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Que tính, Hình vẽ SGK - HS: Que tính, bút chì, thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng trừ - 3 HS đọc bảng trừ 11 trừ đi một số - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 HD Học sinh tự tìm kết quả phép trừ 51 – 15 - Học sinh thao tác trên que tính để tìm hiệu 51 – 15 = 36 + Tổ chức HS lấy 5 bó 1 chục que tính - Có 5 bó chục và 1 que tính rời (tức 51 que và 1 que tính rời để tự tìm ra kết quả tính) cần bớt đi 15 que tính (tức phải đổi 1 của 51 – 15 chục que tính lấy 10 que tính rồi bớt đi 5 que - Giáo viên giúp HS thao tác trên que tính và 1 chục que tính). tính. Vậy 51 – 15 = 36 - HD học sinh đặt tính theo cột dọc 51 15 36 3.3 Thực hành: Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS làm cột 1,2,3 *4,5 - Học sinh làm sách giáo khoa. - Gọi học sinh lên chữa - HS lên bảng làm bài(HS nào nhanh làm cột 4,5). 81 31 51 * 71 46 17 19 38 35 14 32 33 - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS làm BT2 (kết hợp với - Lớp làm vào vở BT *3) - 3 HS lên bảng. - Yêu cù HS làm bài vào vở BT2, em 81 51 * 91 nào xong nhanh làm tiếp BT3 ra nháp 44 25 9 - Giáo viên nhận xét. 37 26 82 23
  23. *Bài 3: Tìm x - HS nào nhanh làm ra nháp ý c (bài 2 và BT3) - Trình bày, nhận xét Bài 4: Vẽ hình theo mẫu - Hướng dẫn HS vẽ hình tam giác theo - HS vẽ vào SGK. mẫu vào SGK. - Dùng thước bút nối 3 điểm tô đậm trên dòng kẻ 5 li để có hình tam giác và tự vẽ hình. - Gọi HS lên bảng vẽ theo điểm đã - 2HS lên bảng vẽ chấm - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: GV nhắc lại cách trừ - Nghe - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nghe và thực hiện - HD bài tập về nhà 1,2,*3, 4 VBT Tập làm văn (Tiết 10) Kể về người thân I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết kể về người thân dựa theo câu hỏi gợi ý. 2. Kĩ năng: Biết kể về ông, bà hoặc một người thân, thể hiện tình cảm đối với ông, bà, người thân ; Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. *GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị, tự nhận thức bản thân. Kĩ năng lắng nghe tích cực. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. 3. Thái độ: GD HS biết yêu quý những người thân của mình. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Hình minh họa SGK. HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài - Treo bảng phụ. Hướng dẫn HS các - HS chọn đối tượng kể: Kể về ai? yêu cầu trong bài - 1 HS kể - Lưu ý HS kể chứ không trả lời - Kể theo cặp 24
  24. - Khơi gợi tình cảm với ông bà, người - Đại diện kể trước lớp thân khi HS kể - Nhận xét - Kể sát theo ý + Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu, bà dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu thương, chăm sóc, chiều chuộng em - Kể chi tiết hơn + Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà Kĩ năng xác định giá trị: Người thân là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà là những người có quan hệ như thế rất yêu nghề dạy học và yêu thương nào với em? học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu Kĩ năng tự nhận thức bản thân: Em và rất chiều chuộng em, cái gì ngon bà cần đối xử với người thân như thế cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, nào? bà không mắng mà bảo em nhẹ nhàng. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông: Em nghĩ gì khi nghe bạn kể về người thân của bạn? Bài 2: Viết - 1 HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu các em viết lại những - HS làm bài vào VBT gì vừa kể ở bài 1 - Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu - Nhiều học sinh đọc bài viết đúng Kĩ năng lắng nghe tích cực: Em chú ý nghe bạn kể - Nhận xét 4. Củng cố: - GV nhắc lại ND bài văn - Nghe - Nhận xét giờ 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện bài viết - Nghe và thực hiện Tự nhiên xã hội (Tiết 10): Ôn tập con người và sức khoẻ I. MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá. 2 . Kĩ năng: Nhận biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch. 3. Thái độ: GD HS có thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch, II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. GV: Hình minh hoạ SGK 2. HS: Hình minh hoạ SGK 25
  25. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách phòng bệnh giun. - Giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống nước đã đun sôi không để ruồi đậu vào thức ăn, giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay sạch trước khi ăn 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Trò chơi "Xem cử động", nói tên các cơ quan, xương và khớp - HS quan sát hình minh họa SGK. xương. Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động nhóm 2. - HS thực hiện sáng tạo 1 số động tác vận động và nói với nhau xem khi làm động tác đó thì vùng xương nào và khớp xương nào phải cử động. Bước 2: HĐ cả lớp - Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp ( cả lớp quan sát, nhóm cử đại diện viết nhanh tên nhóm cơ, xương, khớp xương cử động đó ra nháp, đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Trò chơi: hùng biện Bước 1: - GV chuẩn bị 1 số thăm ghi câu hỏi - Bốc thăm - Chuẩn bị 1. Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ? 2. Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? 3. Làm thế nào để phòng bệnh giun? Bước 2: Cử đại diện trình bày *Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ - Các nhóm thực hiện được tuyên dương. - Nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố: - Gv nhắc lại ND bài - Nghe. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS vận dụng vào thực tế. - Nghe thực hiện 26
  26. Sinh hoạt: Nhận xét tuần 10 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần. - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. NỘI DUNG: A. Kiểm điểm các mặt hoạt động của lớp trong tuần 10: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Các em đều có ý thức học tập khá tốt. Đi học đầy đủ. Làm bài tập khá đầy đủ khi đến lớp. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Oanh, Nhi, Huyền. - Đọc còn chậm : Tuệ, Nguyên 2. Năng lực: - Biết thực hiện công tác giữ gìn vệ sinh, tự chuẩn bị được đồ dùng trong tiết học. Chấp hành nội quy lớp học tương đối tốt. 3. Phẩm chất: - Có tinh thần tích cực tham gia các hoạt động giáo dục. Đi học đều, đúng giờ. - Biết kính trọng người lớn. Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong giờ học. 4. Giáo dục lối sống: Chuẩn bị đến thăm nơi làm việc của mẹ. B. Phương hướng tuần 11: - Duy trì sĩ số và nề nếp của lớp. - Thi đua học tập, giúp đỡ bạn cùng tiến. - Thực hiện tốt các hoạt động củaTrường, lớp đề ra. - Thực hiện rèn chữ giữ vở. 27
  27. TUẦN 10 Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2016 Chiều: Luyện đọc: Sáng kiến của bé Hà I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. 2. Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng. Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dấu phẩy, dấu chấm. Đọc phân biệt lời nhân vật. 3. Thái độ : GD HS biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc ông, bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Bé Hà có sáng kiến gì? - HS trả lời 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Yêu cầu học sinh đọc đúng và rõ ràng: sáng kiến, lập đông, trăm tuổi. - Theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn 3.3 Đọc đoạn : Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm "ngày ông bà",/ vì khi trời rét,/ mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già. -Yêu cầu HS đọc ngắt đúng chỗ có dấu / - HS thực theo yêu cầu nối tiếp nhau đọc - Nhận xét 3.4 Đọc đoạn 2,3 chú ý thay đổi giọng - HS thực theo yêu cầu nối tiếp đọc ở các dấu gạch ngang đầu dòng nhau đọc để phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Nhận xét Bài tập 4. Câu chuyện cho biết bé Hà có - HS đọc yêu cầu những đức tính gì đáng quý? Chọn - HS làm vào VBT những câu trả lời đúng. - 1 em lên bảng - Nhận xét a. chăm chỉ b. quan tâm đến ông bà c. thật thà d. Cố gắng học tập e. Vâng lời người lớn g. hiền lành 4. Củng cố: - Em thấy bé Hà trong bài là người thế - HS nêu nào? 5. Dặn dò: 28
  28. - Đọc trước bài Bưu thiếp - HS thực hiện Luyện viết: Sáng kiến của bé Hà I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: hiểu cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô 2. Kĩ năng: Nghe- viết chính xác bài Sáng kiến của bé Hà. 3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả - HS theo dõi - Hướng dẫn HS viết bảng con. - HS viết bảng con: con cháu, trăm tuổi, - Chỉnh sửa lỗi cho HS b. Viết bài vào vở: - Đọc bài chính tả - HS nghe, viết bài vào vở - Quan sát hướng dẫn HS yếu c. Nhận xét, chữa bài: - Nộp vở - Nhận xét. 3.2 Hướng dần làm bài tập: Bài 1: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - Viết BT1 lên bảng, gọi HS nêu - 2HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm vào vở - Làm vào vở VBTccKTKN Nhận xét - HS lên bảng điền Sáng kiến, kiểm tra, kênh rạch, cây tre, câu cá, kéo co. Bài 2: Điền l hay n vào chỗ trống cho phù hợp: - Làm bài vào vở BT - Nêu yêu cầu Lo nghĩ, ăn no, nương rẫy, tiền lương, - Nhận xét tiết học 4. Củng cố: - Củng cố kiến thức BT1,2 - Theo dõi 5. Dặn dò: - Về nhà làm hoàn thiện bài tập - Nghe và thực hiện 29
  29. VBT Toán: Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập phép trừ có nhớ. Tìm một số hạng trong một tổng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện trừ có nhớ. Tìm một số hạng trong một tổng. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : HS: vở ôn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài - Lần lượt nêu miệng kết quả phép tính. - Nhận xét, chữa bài 6 + 4 = 10 7 + 3 = 10 10 – 4 = 6 10 – 3 = 7 10 – 6 = 4 10 – 7 = 3 Bài 2: Tính - Nhận xét, chữa bài - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài trong vở bài tập - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài trong vở bài tập - Nhận xét, chữa bài X + 6 = 10 18 + X = 40 X = 10 – 6 X = 40 – 18 X = 4 X = 22 Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán - HS làm vào vở bài tập - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Số gà nhà Vân nuôi là: 30 – 14 = 16 (con) Đáp số: 16 con gà 4. Củng cố: - Củng cố nội dung các bài tập - Nghe - GV: nhận xét giờ học 5. Dặn dò : - Dặn HS làm BT ở VBT - Nghe và thực hiện ___ 30
  30. Chiều: Luyện đọc:- Cô giáo lớp em I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Bạn học sinh trong bài rất yêu quý cô giáo. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy. 3. Thái độ : GD HS biết kính yêu thầy giáo, cô giáo, cố gắng học để không phụ lòng thầy cô. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV, HS : VBT CCKTKN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Đọc khổ thơ 1 chú ý ngắt đúng nhịp ở chỗ có dấu / Sáng nào/ em đến lớp - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn Cũng thấy cô/ đến rồi Đáp lời /" Chào cô ạ!" Cô mỉm cười/ thật tươi. 3.4 Những dòng nào dưới đây nói lên - Hs đọc yêu cầu đức tính của cô giáo được thể hiện - HS làm VBT CCKTKN trong khổ thơ thứ nhất? Gạch dưới - Nêu kết quả các từ em chọn. - Nhận xét a. Chăm chỉ, chịu khó a. Chăm chỉ, chịu khó b. Hiền hậu, vui tính b. Hiền hậu, vui tính c. khéo tay c. khéo tay d. Dạy giỏi d. Dạy giỏi 3.5 Điền tiếp vào chỗ trống từ ngữ trong khổ thơ thứ hai để hoàn thành - HS đọc yêu cầu các ý tả cảnh đẹp lúc cô giáo dạy tập - HS làm bài viết. a. Gió đưa thoảng hương nhài a. Gió b. Nắng ghé vào cửa lớp 31
  31. b. Nắng 3.5 Từ nào dưới đây ở khổ thơ thứ ba nói lên tình cảm của HS đối với cô - HS đọc yêu cầu giáo? Gạch dưới các từ em chọn. - HS làm bài a. ngắm a. ngắm b. thơm tho b. thơm tho c. yêu thương c. yêu thương 3.6 Đặt một câu nói về tình cảm của em đối với cô giáo - Đọc yêu cầu BT VD: Em rất yêu quý cô giáo - Nối tiếp nhau đặt câu - Nhận xét 4. Củng cố: - Qua bài cho em thấy được điều gì? - HS trả lời 5. Dặn dò: - Ôn các bài tập đọc đã học - Nghe và thực hiện ___ Luyện viết: Tiết 4 – Tuần 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được thứ tự bảng chữ cái. Kể về người bạn thân. 2. Kỹ năng: Biết lập danh sách các bạn trong tổ theo thứ tự bảng chữ cái. Viết được đoạn văn ngắn khoảng 5 câu về người bạn của em. 3. Thái độ: Đối xử tốt với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: HS: Vở BT CCKTKN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Chon 5 bạn trong tổ để lập danh sách theo thứ tự chữ cái đầu của tên mỗi bạn. - Đọc yêu cầu bài - Chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ - Thảo luận nhóm (bàn) - Nhận xét, chữa bài - Cá nhân ghi vào vở BT Số Nam thứ Họ và tên hay nữ tự 1 Ma Phượng Biên Nam 2 Quan Văn Dân Nam 3 Bàn Thị Hà Nữ 4 Lý Phượng Huy Nam 32
  32. 5 Bàn Thị Nghiệp Nữ 3.2 Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu về người bạn của em. - Chép lên bảng các câu hỏi gợi ý: - HS đọc yêu cầu + Bạn em tên là gì? Bạn nam hay bạn nữ? - Làm vào vở BTCCKTKN + Em và bạn thường cùng nhau làm gì ở - 4 em đọc bài viết lớp? + Em thích nhất đức tính hay việc làm nào của bạn? + Em có tình cảm gì với bạn? + Em có mong muốn gì cho bạn hoặc cho tình bạn của các em? - Quan sát hướng dẫn - Nhận xét, bổ sung 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Nghe 5. Dặn dò: - Về nhà làm lại các bài tập - Nghe và thực hiện ___ Toán: Tiết 2- Tuần 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập phép cộng có nhớ trong các bảng cộng đã học. Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng. Giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt tính cộng, tìm một số hạng chưa biết trong phép cộng ; giải bài toán có 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - HS: VBT CCKTKN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1. Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Hướng dẫn HS làm - HS làm bài vở BT 26 37 78 45 - Nhận xét, chữa bài. + + + + 15 26 9 19 41 63 87 64 Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống: 33
  33. - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - HS nêu yêu cầu của BT - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm VBTCCKTKN - Nhận xét, chữa bài. 3 em lên bảng điền Củng cố tìm số hạng chưa biết Số 21 8 13 50 hạng Số 7 10 6 20 hạng Tổng 28 18 19 70 Bài 3.Tìm x - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - 3 HS nêu yêu cầu BT 3. - Hướng dẫn HS làm vào vở - Làm vào vở BT - Nhận xét, chữa bài - 3 em lên bảng làm X + 3 = 8 X + 5 = 10 X = 8 – 3 x = 10 – 5 X = 5 X = 5 Bài 4. - Chép bài toán lên bảng, gọi HS đọc bài - HS đọc bài toán toán - HS làm vào vở BT - HS làm vào vở BT - HS lên bảng chữa bài - gọi HS lên bảng chữa bài Bài giải Lớp học đó có số bạn nam là: 25 - 10 = 15(bạn) Đáp số: 15 bạn 4. Củng cố: - Củng cố nội dung các bài tập - Theo dõi 5. Dặn dò: - Dặn HS làm BT ở VBTT - Nghe và thực hiện ___ Đạo đức: Tiết 10 Chăm chỉ học tập I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu : Như thế nào là chăm chỉ học tập ; Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ; Biết chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. 2. Kỹ năng: HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà. *GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân. 34
  34. 3. Thái độ: HS có thái độ tự giác học tập ; thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bảng phụ HĐ2. - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động cña thầy Hoạt động cña trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập trong VBT Đạo đức HS đã làm ở nhà. 3. Dạy bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV: nêu MĐ, YC của giờ học. Hoạt động 2: Đóng vai. - Trưng bảng phụ ghi tình huống (BT5); - Từng nhóm thảo luận cách ứng xử, Chia nhóm (4 nhóm), y/c các nhóm thảo phân vai cho nhau. luận để sắm vai. - Mời một số nhóm lên đóng vai. - Một số nhóm lên đóng vai theo cách ứng xử của mình - Cả lớp nhận xét, góp ý cho từng lần diễn. - Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: chơi và nói chuyện với bà. Kết luận: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm (4 nhóm), và y/c các nhóm - Các nhóm thảo luận rồi cử đại diện thảo luận bày tỏ ý kiến đối với các ý kiến trình bày kết quả. nêu trong (BT6). - Bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. a) Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm chỉ học tập. b) Tán thành. c) Tán thành. d) Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ. - HS cần phải đi học đều và đúng giờ. - Kết luận : Hoạt động 4 : Thảo luận cả lớp. - Đưa ra tình huống, y/c HS thảo luận : Thảo luận - Một số HS phát biểu ý Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm kiến. bài tËp. Bạn Bình thấy vậy liền bảo : "Sao -Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy?". bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy, An trả lời : "Mình tranh thủ làm bài tập để không nên dùng thời gian đó để làm về nhà không phải làm bài nữa và đợc bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên xem ti vi cho thoả thích" "giờ nào việc nấy". - Theo em, đây có phải là chăm chỉ học - Chăm chỉ học tập là bổn phận của tập không ? người học sinh, đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, 35
  35. Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản đầy đủ hơn quyền được học tập của thân. mình. 4. Cñng cố: - Nêu kết luận chung : - HS thực hiện - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. - Thực hiện ở nhà 36