Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

doc 39 trang Hương Liên 15/07/2023 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2016_2017.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

  1. TUẦN 13 Soạn ngày 26 / 11/ 2016 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 Chào cờ: Tập trung toàn trường Thể dục GV bộ môn dạy ___ Tập đọc: (Tiết 37+38) Bông hoa Niềm Vui I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật. 3. Thái độ : giáo dục HS lòng kính trọng, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV : Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ ghi câu luyện đọc. HS : SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ - 2 HS đọc - Người mẹ được so sánh với hình - Gió và những ngôi sao "thức" trên ảnh nào ? bầu trời đêm. - Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ - Nỗi vất vả và tình thương bao la của như thế nào ? người mẹ dành cho con. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Yêu cầu HS - HS quan sát và tóm tắt ND bài quan sát tranh 3.2 HD luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND bài, HD giọng đọc a. Đọc từng câu: - Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết HS. hợp luyện phát âm tiếng khó b. Đọc từng đoạn trước lớp: - GV treo bảng phụ HD đọc ngắt - 2HS đọc nghỉ - HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài, kết hợp giải nghĩa từ - GV kết hợp giải nghĩa một số từ: Cúc đại đoá, sáng tinh mơ, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu. 1
  2. + Cúc đại đoá: Loại cúc hoa to gần bằng cái bát ăn cơm. + Sáng tinh mơ: Sáng sớm, nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn. + Dịu cơn đau: Giảm cơn đau, thấy dễ chịu hơn. + Trái tim nhân hậu: Tốt bụng, biết yêu thương con người. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 2 d. Đọc giữa các nhóm: - Đại diện nhóm đọc -. Cả lớp đọc đồng thanh - HS đọc đồng thanh 3.3 Tìm hiểu bài: Câu 1: Mới sáng tinh mơ, Chi đã - 1HS đọc các câu hỏi SGK vào vườn hoa để làm gì? - HS đọc thầm đoạn 1, TLCH - Nhận xét, bổ sung Chi vào vườn hoa để tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố. Câu 2: Vì sao Chi không tự ý hái - HS đọc thầm đoạn 2 bông hoa Niềm Vui? - Nhận xét, bổ sung Vì theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn. Câu 3: Khi biết Chi cần bông hoa cô - HS đọc thầm đoạn 3 giáo nói như thế nào? - Nhận xét, bổ sung Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em. Câu 4: Theo em, bạn Chi có những - HS suy nghĩ trả lời đức tính gì đáng quý? Chi rất thương bố, tôn trọng nội quy của trường, thật thà. 3.4 Luyện đọc lại: - GV yêu cầu HS đọc theo vai. - Đọc phân vai (Người dẫn chuyện, Chi, cô giáo) 4. Củng cố: - Em có nhận xét về các nhân vật - HS trả lời: (Chi, cô giáo) trong bài? Chi hiếu thảo, tôn trọng nội quy chung, thật thà, cô giáo tình cảm với HS. 5. Dặn dò: - Về đọc kĩ bài này và đọc trước bài - Nghe và thực hiện Quà của bố (106) ___ Toán (Tiết 61): 14 trừ đi một số: 14 – 8 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : 2
  3. - Biết thực hiện phép trừ dạng 14 - 8. - Lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải toán có một phép trừ dạng 14 - 8. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ (có nhớ) dạng 14 - 8 và giải toán có lời văn. 3. Thái độ : Tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV : Bảng nhóm (BT4) HS : Bảng con, que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính 53 - 8 ; 73 - 16 - 2HS lên bảng - Nhận xét chữa bài. - Cả lớp làm bảng con 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Giới thiệu phép tính 14 - 8 - HS quan sát - Yêu cầu HS lấy 14 que tính suy - Thao tác trên que tính. nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính. - Còn bao nhiêu que tính ? - Tìm 6 que tính. - Yêu cầu HS nêu cách bớt của - Đầu tiên bớt 4 que tính rời. Để bớt mình? được 4 que tính nữa tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt tiếp 4 que nữa còn 6 que tính. - Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn - Còn 6 que tính. mấy que tính ? - Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ? - 14 trừ 8 bằng 6 - Viết lên bảng: 14 – 8 = 6 - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. -14 - HS thực hiện nêu kết quả 8 6 - Cho nhiều HS nhắc lại cách trừ. - HS nêu cách trừ. Bảng công thức: 14 trừ đi một số - Yêu cầu HS sử dụng que tính để - Thao tác trên que tính, tìm kết quả tìm kết quả các phép trừ trong phần ghi kết quả vào bài học. bài học. - Yêu cầu HS nêu kết quả. 14 – 5 = 9 14 – 8 = 6 14 – 6 = 8 14 – 9 = 5 14 – 7 = 7 - Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 14 trừ đi một số. 3.3 Thực hành 3
  4. Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp làm cột 1,2 SGK, - Nối tiếp nhau nêu kết quả em nào làm xong trước làm tiếp cột 3 - HS nêu kết quả cột 3 a) 9 + 5 = 14 *7 + 7 = 14 5 + 9 = 14 14 - 7 = 7 14 - 9 = 5 14 - 4 = 10 14 - 5 = 9 14 - 10 = 4 b, 14 – 4 – 2 = 8 14 – 4 – 5 = 5 16 – 6 = 8 14 – 9 = 5 - Yêu cầu HS so sánh 14 - 4 - 2 và 14 - Có cùng kết quả là 8 – 6 Bài 2.Tính - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp làm 3 phép tính - HS làm bài nháp đầu, em nào làm xong trước làm tiếp - Một số em lên bảng chữa 2 phép tính cuối - Nhận xét - GV nhận xét 14 14 14 14 14 - - - 6 9 - 7 5 - 8 8 5 7 9 6 Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu - Muốn tìm hiệu khi đã biết số bị trừ - HS nêu cách thực hiện và số trừ ta làm như thế nào ? - Yêu cầu cả lớp làm ý a,b; em nào - HS làm bài vào vở làm xong trước làm tiếp ý c - 2 HS chữa bài - Nhận xét, chữa bài. - HS nêu kết quả ý c a 14 b. 14 * c. 14 - - 5 7 - 9 9 7 5 Bài 4: - HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Cho biết có 14 quạt điện đã bán 6 - Bài toán hỏi gì ? quạt điện. - Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu - HS nêu cách tính quạt điện ta làm thế nào ? - GVchia 3 nhóm yêu cầu HS tóm - Hoạt động nhóm (bảng nhóm) tắt và giải toán Bài giải: - GV nhận xét. Cửa hàng còn lại số quạt điện là: 14 – 6 = 8 (quạt điện) Đáp số : 8 quạt điện 4. Củng cố: - Cho HS đọc bảng trừ :14 trừ đi - HS đọc một số. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - GV hướng dẫn làm bài VBT - Nghe và thực hiện 4
  5. Ngày soạn: 27/11/2016 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 Toán: Tiết 62 34 - 8 ( trang 62) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - Củng cố về giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8. Tìm số hạng chưa biết của một tổng. Giải toán về ít hơn. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - GV: Bảng phụ BT2; bảng nhóm BT3 - HS: Que tính; bảng con BT4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc TL bảng 14 trừ đi một số - 2 HS đọc TL bảng 14 trừ đi một số. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2 Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 34 – 8. - Yêu cầu lấy 34 que tính. rồi yêu cầu bớt 8 - HS thao tác trên que tính que tính + Muốn bớt được 8 que tính các con - Nêu cách đổi 1 chục lấy 10 que tính rời làm thế nào? rồi thao tác - Vậy còn bao nhiêu que tính ? - Nêu kết quả còn lại 26 que tính. - Có 34 que tính bớt 8 que tính thì ta - HS nêu làm tính gì? - Cũng như phép trừ dạng 33 – 5 các - HS thực hiện ra nháp, 1 HS lên bảng thực em hãy đặt tính và tính hiện 34 - 8 26 - Nêu cách thực hiện phép tính Vậy: 34 – 8 = 26 3.3 Thực hành. Bài 1: Tính : - 1 HS đọc yêu cầu. - Khi thực hiện phép trừ ta cần lưu ý - HS nêu điều gì? Kết hợp HD làm BT2 - Yêu cầu cả lớp làm cột 1,2,3 SGK, - HS làm bài vào SGK BT1 em nào làm xong trước làm tiếp cột - HS lên bảng chữa bài, *HS nêu kết quả 4,5 làm BT2 ra nháp cột 4,5(*HS làm BT2 bảng phụ) a. 5
  6. 94 64 44 * 84 7 5 9 6 87 59 35 78 b. - Nhận xét, chữa bài. 72 53 74 Củng cố về trừ có nhớ trong phạm 9 8 6 vi 100 63 45 68 *Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu - Trình bày bảng phụ - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét a. 64 và 6 b. 84 và 8 c. 94 và 9 _ 64 84 _ _ 94 6 8 9 58 76 85 Bài 3 : - Gọi đọc yêu cầu bài 3 - 1 em đọc yêu cầu bài 3 - HDHS phân tích bài toán tóm tắt rồi giải - Chia 3 nhóm phát bảng nhóm - HS làm bài theo nhóm - Các nhóm trình bày. - Nhận xét - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Nhà bạn Ly nuôi số con gà là : 34 - 9 = 25 (con) Đáp số : 25 con gà. Bài 4 : - 1 em đọc yêu cầu của bài toán. - Hướng dẫn HS làm ý a( không dạy - Làm bài bảng con ý b). a. x + 7 = 34 - Nhận xét, chữa bài x = 34 - 7 x = 27 4. Củng cố: - 2 em đọc lại bảng 14 trừ đi một số. - Đọc lại bảng 14 trừ đi một số - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS về làm bài ở VBT ; xem - HS thực hiện trước bài : 54 – 18 trang 63 - Nghe, thực hiện ___ Kể chuyện: (Tiết 13) Bông hoa Niềm Vui (tr. 105) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : 6
  7. - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách : theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện ; Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3 ; kể được đoạn cuối câu chuyện. 2. Kĩ năng : Kể tự nhiên kết hợp với điệu bộ. 3. Thái độ : Giáo dục HS giáo dục HS lòng kính trọng, yêu thương, chăm sóc cha mẹ ; tôn trọng nội quy và tính thật thà. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV : Tranh SGK HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định lớp : - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa. - 1 em kể lại câu chuyện - Nhận xét. 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài: GT và ghi tên bài lên bảng 3.2 Hướng dẫn kể chuyện: HD kể đoạn mở đầu theo hai cách : - 1 em đọc yêu cầu của bài đúng trình tự câu chuyện và đảo vị trí - Tập kể trong nhúm các ý của đoạn 1. - Đại diện các nhóm kể trước lớp, các - Nhận xét. nhóm khác nhận xét. 1. Kể đoạn mở đầu theo hai cách. + cách 1 : kể đúng trình tự câu - GV nhận xét, góp ý. chuyện. + cách 2 : đảo vị trí các ý của đoạn 1: VD: Bố của Chi đang ốm, phải nằm bệnh viện. Chi muốn đem tặng bố một bông hoa được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui trong vườn trường, - Quan sát 2 tranh, nêu ý chính được Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng diễn tả trong từng tranh. lời của mình. - HS kể chuyện trong nhóm - Đại diện 2 nhóm kể trước lớp + Tranh 1 : Chi vào vườn hoa của trường để tìm bông hoa Niềm Vui. + Tranh 2 : Cô cho phép Chi hái 3 bông hoa (1 bông cho bố đang ốm, 1 bông cho mẹ vì bố mẹ đã dạy dỗ Chi thành một cô bé hiếu thảo, 1 bông cho Chi vì em có trái tim nhân hậu). Kể lại đoạn cuối, tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi. VD : Chẳng bao lâu, bố Chi khỏi bệnh. 7
  8. Ra viện được một ngày, bố đã cùng Chi đến trường cảm ơn cô giáo - Hướng dẫn kể đoạn cuối. - Nhiều HS tiếp nối nhau kể đoạn GV : cùng cả lớp nhận xét. cuối. 4. Củng cố : - Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại nội dung truyện 5. Dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS nghe- thực hiện ___ Chính tả ( nghe- viết ) :Tiết 25 Bông hoa Niềm Vui (Tr. 106) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật bài “ Bông hoa Niềm Vui”, làm được các bài tập 2,3( a/ b). 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe-viết đúng chính tả cho HS. 3. Thái độ : HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định lớp : - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết: tiếng nói, đêm khuya. - HS viết bảng con : tiếng nói, đêm - Nhận xét, sửa sai khuya 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài - GT đoạn viết 3.2 Hướng dẫn viết a) Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài viết trong SGK - Nghe - 1 em đọc lại đoạn bài viết - Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai - HS trả lời bông hoa nữa cho những ai ? Vì sao ? + Một bông cho Chi, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ Chi trở thành một cô bé hiếu thảo. + Những chữ nào trong bài chính tả được + Viết hoa chữ đầu câu và tên riêng viết hoa ? của nhân vật, tên riêng bông hoa. - Cho HS viết từ khó - HS tìm viết vào bảng con : Chi, dạy - Nhận xét, sửa sai. dỗ, hiếu thảo. b) Viết bài vào vở: - Đọc bài chính tả - HS nghe - viết bài vào vở c) Nhận xét, chữa bài: - Đổi vở nhau soát lại bài. 8
  9. - Nhận xét vào vở - Nộp vở - Nêu lỗi sai phổ biến trước lớp - Theo dõi 3.3 Làm bài tập : Bài 2 :Tìm những từ chứa tiếng có iê - 2 em đọc yêu cầu hoặc yê : - HS Làm bài vào bảng con. a. yếu - Gợi ý, hướng dẫn HS làm bài. b. kiến - GVvà HS nhận xét, chốt lời giải đúng c. khuyên Bài 3 : - HS nêu yêu cầu bài 3a ; - Gọi 1HS làm mẫu. - HS làm VBT - Cho HS làm bài vào vở BT. - Lần lượt nêu miệng bài làm của - GV cùng HS nhận xét. mình. VD : Cuộn chỉ bị rối. / Em không thích nói dối. Mẹ lấy rạ đun bếp. / Bé Lan dạ một tiếng rõ to. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS HS : nhắc lại nội dung bài chính tả. có bài viết đúng, đẹp. 5. Dặn dò: - Luyện viết lại ở nhà với những HS viết - HS thực hiện chưa đúng, chưa đẹp; làm BT 3b. ___ §¹o ®øc:Tiết 13 Quan tâm, giúp đỡ bạn I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được : - Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn. - Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 2. Kĩ năng : Rèn cho HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. 3.Thái độ : Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Phiếu HT (Hoạt động 4 )Tranh VBT HS : Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định lớp : HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : -Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn ? - Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang 9
  10. lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn - Nhận xét, bó 3. Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1. Đoán xem điều gì sẽ xảy ra? - Cho HS quan sát tranh, nêu nội dung - Nội dung tranh : Cảnh trong giờ tranh và đoán các cách ứng xử của bạn kiểm tra Toán. Bạn Hà không làm Nam. được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh :"Nam ơi, cho tớ chép bài với !" a. Nam không cho Hà xem bài. b. Nam khuyên Hà tự làm bài. c. Nam cho Hà xem bài. - Thảo luận nhóm về 3 cách ứng xử trên - đóng vai theo cách ứng xử của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét. - Chốt lại 3 cách ứng xử chính. Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường. Hoạt động 2 : Tự liên hệ. - - Nêu y/c : Hãy nêu các việc em đó làm Một số HS trả lời - HS khác nhận thể hiện sự quan tâm, giuap đỡ bạn bè xét. hoặc những trường hợp em đã được quan tâm, giúp đỡ. - Chốt ý kiến đúng và kết luận: +Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Bạn bè như thể anh em Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân tình. Hoạt động 3: Làm bài tập 5 : -Cho HS làm việc trên phiếu học tập - Làm theo nhóm, các nhóm trình bày, nhận xét + Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau ? Vì sao ? a. Bạn hỏi mượn cuốn truyện hay của em. b. Bạn em đau tay, lại đang xách nặng. c. Trong giờ học vẽ, bạn bên cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có. d. Trong tổ em có bạn Nam bị ốm. 10
  11. e. Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đối xử không tốt với một bạn là con nhà nghèo (hoặc bị khuyết tật) ? GV : chốt kết quả đúng và kết luận +Cần phải cư xử tôt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khác giới, Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ 4. Củng cố : em. -Chốt lại nội dung chính : Quan tâm, giúp - Nghe đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Em cần quý trọng các bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi. 5. Dặn dò: -Thực hiện những điều đã học vào cuộc - Thực hiện ở nhà sống hằng ngày. ___ Thủ công (Tiết 13): Gấp, cắt, dán hình tròn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. 2. Kĩ năng : Gấp, cắt, dán được hình tròn (Hình có thể chưa tròn đều và kích thước to nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô). 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - GV : Hình mẫu, giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD HS quan sát nhận xét - Giới thiệu mẫu hình tròn dán trên - HS quan sát nền hình vuông - Hình tròn được cắt bằng gì ? - Hình tròn được cắt bằng giấy - Màu sắc kích thước như thế nào ? - Có nhiều màu đa dạng. Hoạt động 2: GV HD mẫu - HS quan sát. Bước 1: Gấp hình - GV đưa bộ quy trình, gấp, cắt, dán hình tròn cho HS quan sát bước gấp. 11
  12. Bước 2: - Cắt hình vuông có cạnh là 6 ô, gấp - HS quan sát bước gấp hình vuông theo đường chéo, điểm o là điểm giữa của đường chéo, gấp đôi để lấy đường dấu giữa mở ra được h2b. Bước 3: Cắt hình tròn - Lật mặt sau hình 3 được h4. cắt theo đường dấu cd mở ra được h5. - Từ h5 cắt sửa đường cong được h6. Bước 4: Dán hình tròn - Dán hình tròn vào vở. Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu 1 HS lên thao tác lại các - 1 HS lên thao tác lại các bước gấp bước gấp - Cho HS tập gấp hình tròn bằng .- HS thực hiện gấp giấy nháp. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau - Nghe và thực hiện ___ Ngày soạn: 28/11/2016 Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 Tập đọc: (Tiết 39) Quà của bố I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con. 2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu phẩy 3. Thái độ : giáo dục HS biết yêu thương, quý trọng tình cảm với cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV : Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ ghi câu luyện đọc. HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ; - Đọc bài: Bông hoa niềm vui - 1 HS đọc đoạn 1 - Mới sớm tinh mơ Chi đã vào vườn - Tìm bông hoa niềm vui để đem hoa để làm gì ? vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố. 12
  13. - 1 HS đọc đoạn 2. - Vì sao Chi không giám tự ý hái - Theo nội quy của trường, không bông hoa Niềm vui ? ai được ngắt hoa trong vườn. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - HS quan sát và tóm tắt ND bài 3.2 HD luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND, - HS nghe HD giọng đọc a. Đọc từng câu - Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết HS. hợp luyện đọc từ khó. b. Đọc từng đoạn trước lớp - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 2 đoạn Đoạn 1: Từ đầu thao láo Đoạn 2: Còn lại - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách .- 2 HS đọc đọc ngắt nghỉ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 2. - GV theo dõi các nhóm đọc. d. Đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm đọc từng đoạn. - Nhận xét. - Cho HS đọc đồng thanh - HS đọc đồng thanh 3.3 Tìm hiểu bài: - Mời một em đọc lại bài - 1 HS đọc lại bài - 1HS đọc các câu hỏi SGK Câu 1: - HS đọc thầm đoạn 1 - Quà của bố đi câu về có những gì ? - Cà cuống, niềng niễng, hoa Sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, cá chuối. - Hoa sen đỏ, nhị sen vàng toả - Thơm lừng. hương thơm như thế nào?. - Thơm lừng : thơm toả mạnh ai cũng nhận ra. - Khi mở thúng câu ra những con cá - Thao láo. sộp, cá chuối mắt mở như thế nào ? - Thao láo: Mắt mở to, tròn xoe - Vì sao có thể gọi đó là "một thế - Vì quà là những sinh vật sống ở dưới nước. Câu 2:Quà của bố đi cắt tóc về có - HS đọc thầm đoạn 2 những gì giới dưới nước" ? - Con xập xành, con muỗm, những ? con dế đực cánh xoăn. - Vì sao có thể gọi đó là "một thế - Vì quà gồm rất nhiều con vật sống 13
  14. giới mặt đất" ? trên mặt đất. Những món quà của bố rất giản dị - 1 HS đọc lại đoạn 2 hai anh em có thích không ? Câu 3: Những từ nào, câu nào cho (Hấp dẫn) nhất là Quà của bố làm thấy các em rất thích món quà của bố? anh em tôi giàu quá. - Vì sao quà của bố giản dị đơn sơ - Vì bố mang về những con vật mà mà các con lại cảm thấy giàu quá?. trẻ con rất thích. -Vì đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương của bố. - Nội dung: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con - GV liên hệ tình cảm giữa bố và con 3.4 Luyện đọc lại: - Cho HS đọc lại - HS đọc đoạn, cả bài - GV nhận xét 4. Củng cố: - Nội dung bài nói gì ? - Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc kĩ bài và đọc trước bài - Nghe và thực hiện Câu chuyện bó đũa và trả lời các câu hỏi ở SGK (113) ___ Toán (Tiết 63): 54 – 18 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 54 – 18, biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18. - Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính đúng, nhanh, chính xác. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ BT3 - HS: Que tính, SGK BT1, bảng con BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính 44 - 9; 54 –7 - 2 HS lên bảng tính - Nhận xét, chữa bài 44 54 - - 9 7 35 47 14
  15. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Giới thiệu phép trừ 54 – 18: - Yêu cầu lấy 54 que tính. rồi yêu cầu bớt 18 - HS thao tác trên que tính que tính + Muốn bớt được 18 que tính các con làm - Nêu cách đổi 1 chục lấy 10 que tính thế nào? rời rồi thao tác - Vậy còn bao nhiêu que tính ? - Nêu kết quả còn lại 36 que tính. - Có 54 que tính bớt 18 que tính thì ta - HS nêu làm tính gì? - Cũng như phép trừ dạng 33 - 5 các em - HS thực hiện nháp, 1 HS lên bảng hãy đặt tính và tính thực hiện 54 4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 - 18 bằng 6, viết 6 nhớ 1 36 1 thêm một bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. Vậy: 54 – 18 = 36 - HS nhắc lại cách trừ 3.3 Thực hành: Bài 1: Tính - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu cả lớp làm SGK ý a em nào - Cả lớp làm SGK làm xong trước làm tiếp ý b a) 74 24 84 54 - - - - 26 17 39 15 48 7 45 39 GV + HS nhận xét *b) 34 94 93 54 72 - - - - - 17 49 75 26 34 17 45 18 28 38 Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số - 1 HS đọc yêu cầu bị trừ, số trừ lần lượt là: - Biết số bị trừ và số trừ muốn tính - HS làm bảng con a ,b hiệu ta phải làm như thế nào ? a) -74 b) 64 *c) 44 - Yêu cầu cả lớp làm bảng con ý a,b 47 28 19 em nào làm xong trước làm tiếp ý c 27 36 25 - GV nhận xét Bài 3: - 1 HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - HS nêu - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài - 1HS làm bảng phụ, lớp làm vở giải. Tóm tắt: Vải xanh : 34 dm Vải tím ngắn hơn: 15 dm Vải tím : dm ? 15
  16. Bài giải: Mảnh vải tím dài là: 34 – 15 = 19 (dm) - GV nhận xét chữa bài Đáp số: 19 dm Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu - Mẫu vẽ hình gì ? - Hình tam giác. - Muốn vẽ được hình tam giác ta phải - Nối 3 điểm. nối mấy điểm với nhau. - Ba điểm chính là ba đỉnh của hình tam giác. - GV quan sát theo dõi HS vẽ - HS vẽ ra nháp 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Nghe 5. Dặn dò: - Hướng dẫn bài VBT - Nghe thực hiện ___ Tập viết (Tiết 13): Chữ hoa L I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa L(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Lá(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa L; Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ gìn sách vở sạch, đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Mẫu chữ hoa L, bảng có dòng kẻ. HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con chữ: K - HS viết bảng con. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa L: - Hướng dẫn HS quan sát chữ L: - HS quan sát. - Chữ có độ cao mấy li ? - HS trả lời - Cao 5 li - Chữ L gồm mấy nét? - Là kết hợp của 3 nét cơ bản: cong 16
  17. dưới, lượn dọc và lượn ngang. - HD cách viết - Đặt bút trên đường kẻ 6. Viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ C và chữ G. Sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang. - GV viết mẫu chữ hoa L trên bảng - HS quan sát theo dõi. phụ kết hợp nhắc lại quy trình viết - Hướng dẫn HS tập viết trên bảng - HS tập viết 2 - 3 lần con. - Nhận xét sửa chữ viết cho HS 3.3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - 1 HS đọc: Lá lành đùm lá rách. - Giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng: Đùm bọc, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau. - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Những chữ cái nào cao 1 li ? - HS trả lời a, n, u, m, c - Chữ nào cao 1,25 li ? - Chữ r - Chữ nào cao 2 li ? - đ - Chữ nào cao 2,5 li ? - Chữ L, l, h - Cách đặt dấu thanh ? - Dấu sắc đặt trên a, ở hai chữ lá - Hướng dẫn viết chữ: Lá - Quan sát - HS tập viết chữ Lá vào bảng con - GV nhận xét chữ viết của HS 3.4 HD viết vào vở tập viết: - Nêu yêu cầu viết - Nghe - Quan sát giúp đỡ - HS viết vào vở 3.5 Nhận xét, chữa bài: - GV nhận xét. - Nộp vở - Nêu lỗi sai phổ biến trước lớp 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách viết chữ L - HS nêu - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - HD viết phần bài ở nhà - Nghe thực hiện ___ Tự nhiên xã hội (Tiết 13): Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I. MỤC TIÊU: 17
  18. 1. Kiến thức : - Biết được các cơng việc cần làm để giữ cho đồ dùng trong nhà, mơi trường xung quanh nơi ở sạch, đẹp; Biết ích lợi của việc giữ vệ sinh mơi trường xung quanh nơi ở. 2. Kĩ năng: Rèn thói quen tham gia làm tốt vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. 3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp ; biết cùng các thành viên trong gia đình tham gia làm vệ sinh môi trường thường xuyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV : Tranh vẽ ( sgk- 28, 29 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những đồ dùng có trong gia - 2 HS trả lời: Bàn, ghế, giường, đình em ? tủ - Em cần làm gì để giữ cho đồ dùng Phải biết cách bảo quản và lau bền đẹp ? chùi thường xuyên. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi "Bắt muỗi" Bước 1: Hướng dẫn cách chơi. - Cả lớp đứng tại chỗ. - Quản trò hô: Muỗi bay muỗi bay - Cả lớp hô theo - Vo ve, vo ve. - Quản trò nói: Muỗi đậu vào má - Cả lớp làm theo - Chụm tay để vào má của mình thể hiện muỗi đậu. - Quản trò hô: Đập cho nó một cái - Cả lớp cùng lấy tay đập vào má mình và nói: Muỗi chết, muỗi chết. Bước 2: Cho HS chơi. - Quản trò tiếp tục lặp lại trò chơi từ - HS thực hiện đầu thay đổi động tác. VD: Đập vào trán, tai - Trò chơi muốn nói điều gì ? - Làm thế nào để nơi ở chúng ta không có muỗi ? - Bài hôm nay chúng ta học: Giữ 18
  19. môi trường xunh quanh nhà ở. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Thảo luận nhóm 2. - Yêu cầu HS quan sát H1, 2, 3, 4, 5. - HS quan sát các hình SGK + Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở - Thảo luận câu hỏi sạch sẽ ? + Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ? - HS trình bày, nhận xét + Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở có lợi ích gì? KL: Để đảm bảo sức khoẻ và phòng - Nghe tránh được bệnh tật, mỗi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. Môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng, khô ráo sẽ không có chỗ cho sâu bọ, ruồi, muỗi, gián, chuột và các mầm bệnh sinh sống, ẩn nấp và không khí cũng được trong sạch, tránh được khí độc và mùi hôi thối do phân, rác gây ra. Hoạt động 3: Bước 1: Làm việc cả lớp - Ở nhà em đã làm gì để giữ môi - HS liên hệ nêu. trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? Ở xóm em tổ chức vệ sinh hàng tuần không ? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận tình huống - Các nhóm thảo luận xử lí tình huống TH1: Em đi học về thấy một đống - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét rác đổ ngay trước cửa và được biết chị em mới đem rác ra đổ. Em sẽ làm gì? TH2:Hôm nay là ngày chủ nhật mẹ và chị quét dọn xung quanh nhà .Em sẽ làm gì? - GV nhận xét - Nghe Kết luận: Để giữ sạch môi trường xunh quanh các em có thể làm được rất nhiều việc như: quét rác 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở có ích lợi gì? 19
  20. - Nhắc nhở HS không vứt rác bừa bãi - HS trả lời 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT trong VBT - HS nghe - thực hiện ___ Ngày soạn: 29/11/2016 Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016 Toán (Tiết 64): Luyện tập( trang 64) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng 14 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ dạng 54 - 18. - Biết tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính (nhẩm, viết) đúng, nhanh, chính xác. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ BT5 - HS: Bảng con. SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức:: 2. Kiểm tra bái cũ: - Đặt tính rồi tính: 74 - 16; 34 - 17 - HS làm bảng con - Nhận xét, chữa bài 74 34 - - 16 17 58 17 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - HS làm vào SGK và nêu kết quả.14 – 5 = 9 14 – 8 = 6 14 – 6 = 8 14 - 9 = 5 GV nhận xét. 14 – 7 = 7 13 – 9 = 4 Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu cả lớp làm nháp cột 1,3, HS - HS làm nháp nào làm xong trước làm tiếp cột 2 - HS lên bảng chữa cột 1,3 - Nhận xét 20
  21. a) 84 30 74 - - - 47 6 49 37 24 25 - Cột 2, nêu miệng KQ - HS nêu kết quả cột 2 *b) 62 83 60 - - - 28 45 12 34 38 48 - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Tìm x - 1HS nêu yêu cầu - Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào ? - HS trả lời - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm - HS làm vào vở thế nào ? - HS lên bảng chữa ý a(HS nêu kết - Yêu cầu cả lớp làm ý a em nào làm quả ý b,c) xong trước làm tiếp ý b,c - Nhận xét a) x – 24 = 34 x = 34 + 24 x = 58 *b x + 18 = 60 x = 60 – 18 x = 42 *c 25 + x = 84 x = 84 – 25 - GV nhận xét x = 59 Bài 4: HD HS làm (kết hợp với BT5) - Bài toán cho biết gì ? - 1 HS đọc đề toán 4, yêu cầu BT5 - Bài toán hỏi gì ? - HS trả lời - Yêu cầu HS tóm tắt Tóm tắt: Ô tô và máy bay: 84 chiếc Ô tô : 45 chiếc Máy bay : chiếc ? - HD HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở Bài giải: Số máy bay có là: 84 – 45 = 39 (chiếc) - GV nhận xét Đáp số: 39 chiếc *Bài 5: Treo bảng phụ vẽ hình BT5 - Nối 4 điểm để có hình vuông như - 1HS vẽ bảng phụ, lớp vẽ ra nháp mẫu. 4. Củng cố: - Củng cố lại phép trừ có nhớ - HS nghe - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn BT1,2,3,4,*5 VBT - Nghe và thực hiện 21
  22. Mĩ thuật: Đ/C Mười dạy ___ Luyện từ và câu (Tiết 13): Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Mở rộng và vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình) ; Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì? 2. Kĩ năng : Nêu được một số từ chỉ công việc gia đình; Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai ?, Làm gì ? Biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai làm gì ? 3. Thái độ : HS tích cực, tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV : Bảng phụ BT2, bảng nhóm BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT1 tuần 12 - HS nêu miệng : yêu thương, kính yêu, yêu mến - GV nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Hãy kể tên những việc em - 1 HS đọc yêu cầu đã làm ở nhà giúp mẹ ? - Yêu cầu Hs kể theo cặp - Làm việc theo cặp - 1 vài HS kể trước lớp. - Nhận xét, bổ sung VD: Quét nhà, trông em, nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa Bài 2: Tìm các bộ phận trả lời cho - 1 HS đọc yêu cầu, (đọc cả câu từng câu hỏi Ai ? (Làm gì ?) mẫu) - GV treo bảng phụ - HS làm VBT - 1HS làm bảng phụ - Trình bày bảng phụ nhận xét Ai Làm gì ? Cây Xoà cành ôm cậu bé Em Học thuộc đoạn thơ 22
  23. Em Làm ba bài tập toán Bài 3: Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu. - 1 HS đọc yêu cầu - Với các từ ở 3 nhóm trên, có thể tạo nên nhiều câu. - Chia 3 nhóm phát bảng nhóm - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét Ai Làm gì ? Em quét dọn nhà cửa. Chị em giặt quần áo. Linh rửa bát đũa. Cậu bé xếp sách vở. - GV nhận xét 4. Củng cố; - Tìm thêm các từ chỉ công việc gia đình. - HS tìm, nêu. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT trong VBT - Nghe và thực hiện Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 26: Quà của bố I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Quà của bố ”; làm đúng bài tập 2,3( a/ b). 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS. 3.Thái độ : HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : GV : Bảng phụ BT3 HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con - HS viết bảng con: kiến đen, khuyên bảo - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn nghe – viết: a) Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc bài chính tả - HS nghe - Gọi HS đọc - 2 HS đọc - Trả lời câu hỏi: 23
  24. - Quà của bố đi câu về có những gì ? - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối. - Bài chính tả có mấy câu ? - 4 câu - Những chữ đầu câu viết như thế - Viết hoa nào ? - Câu 2: "Mở thúng câu ra là cả một - Câu nào có dấu hai chấm ? thế giới dưới nước: bò nhộn nhạo". - Viết chữ khó - HS tìm và viết chữ khó bảng con: cà cuống, niềng niễng. b) Viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết - HS nghe viết bài vào vở c) Nhận xét, chữa bài: - Cho HS soát lại bài - HS đổi vở soát lỗi - Nhận xét bài của HS - Nộp vở - Nêu nhận xét lỗi sai phổ biến trước - Theo dõi lớp. 3.3 Hướng dần làm bài tập: Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài - Bài yêu cầu gì ? - Điền vào chỗ trống yê/iê - 1HS lên bảng, lớp làm VBT - Nhận xét, chữa bài trên bảng - Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. Bài 3: - HS nêu yêu cầu, 1HS làm bảng a. Treo bảng phụ phụ, lớp làm vào vở. - Điền vào chỗ trống d/gi Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi. Đến ngõ nhà giời Lạy cậu, lạy mợ Cho cháu về quê - Gv nhận xét, chữa bài Cho dê đi học 4. Củng cố: - Củng cố về cách phân biệt phụ âm - Nghe đầu khi viết: d/gi - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau - Nghe thực hiện Ngày soạn:30 /11/2016 Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2016 Âm nhạc: Đ/C Liễu dạy ___ Toán (tiết 65): 15, 16, 17, 18 trừ đi một số 24
  25. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năngđặt tính và kĩ năng tính. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Que tính, bảng phụ BT2 - HS: Bảng con, Que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm x: x + 18 = 60 - HS làm vào bảng con x + 18 = 60 - GV nhận xét x = 60 – 18 x = 42 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS lập các bảng trừ: - 15 trừ đi một số: Có 15 que tính bớt - Nghe phân tích đề toán đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Làm thế nào để tìm được số que tính - Thực hiện phép trừ 15 - 6 còn lại - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết - Thao tác trên que tính. quả. - 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao - Còn 9 que tính. nhiêu que tính ? Vậy 15 trừ 6 bằng mấy ? - 15 trừ 6 bằng 9 Viết bảng: 15 – 6 = 9 - Tương tự như trên: 15 que tính bớt 7 - Thao tác trên que tính. que tính bằng mấy que tính ? - Yêu cầu HS đọc phép tính - HS thao tác trên que tính: 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính. - Viết lên bảng: 15 – 7 = 8 - 15 trừ 7 bằng 8 - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết 15 – 6 = 9 quả của các phép trừ: 15 - 8; 15 – 9 15 – 7 = 8 - Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công 15 – 8 = 7 thức 15 trừ đi một số. 15 – 9 = 6 Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện - HS thực hiện với que tính như 15 trừ một số. 3.3 Thực hành: Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu bài 1, yêu cầu BT2 25
  26. - HD HS làmBT1 ( kết hợp HD làm BT2) - Yêu cầu HS tự tính và ghi kết quả - HS thực hiện, rồi chữa bài trên bảng. vào SGK - Nhận xét chữa bài. - Nhận xét a) 15 15 15 15 - - - - 8 9 7 6 7 6 8 9 b) 16 16 16 17 17 - - - - - 9 7 8 8 9 7 9 8 9 8 c) 18 13 12 14 20 - - - - - 9 7 8 6 8 9 6 4 8 12 *Bài 2: Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của - HS nêu kết quả phép tính nào ? - Treo bảng phụ 15 - 6 17 - 8 18 - 9 15 - 8 7 9 8 15 - 7 16 – 9 17 – 9 16 - 8 4. Củng cố: - Gọi HS đọc bảng trừ vừa học - 2HS đọc - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn bài tập VBT (67) - Nghe thực hiện Thể dục: Đ/C Thoan dạy ___ Tập làm văn (Tiết 13): Kể về gia đình I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý ; Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý. 2. Kĩ năng : Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) kể về gia đình. 3. Thái độ : HS biết yêu quý gia đình, quan tâm, giúp đỡ, chăm sóc người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 26
  27. - GV : Bảng phụ BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Không 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - GT và ghi tên bài lên bảng 3.2 HDHS làm bài tập. Bài 1 : Kể về gia đình em - 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý - Treo bảng phụ - Bài yêu cầu gì ? - Kể về gia đình em Kể về gia đình em Gợi ý: a) Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai? b) Nói về từng người trong gia đình em. c) Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào? - Yêu cầu 1 em kể mẫu trước lớp. - 1 em kể mẫu, lớp theo dõi nhận xét + Kể trong nhóm - HS kể theo nhóm 2. - GV theo dõi các nhóm kể. + Yêu cầu HS kể trước lớp - Đại diện các nhóm kể + Bình chọn người kể hay nhất Bài 2: - Viết lại những điều vừa nói khi làm bài tập 1 (viết từ 3 - 5 câu). - Hướng dẫn cách viết - Theo dõi - HS làm bài VBT - Nhiều HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét góp ý. 4. Củng cố: - Củng cố về cách viết văn cho HS - Nghe - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và làm BT - Nghe và thực hiện ___ 27
  28. Sinh hoạt: Nhận xét tuần 13 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần. - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. NỘI DUNG: A. Kiểm điểm các mặt hoạt động của lớp trong tuần 13: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Các em đều có ý thức học tập khá tốt. Đi học đầy đủ. Làm bài tập khá đầy đủ khi đến lớp. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: em Trang, em Thêm - Đọc đã có hướng tiến bộ : em Thương, em Hoà. - Bài tập làm khá đầy đủ. 2. Năng lực: - Biết thực hiện công tác giữ gìn vệ sinh, tự chuẩn bị được đồ dùng trong tiết học. Chấp hành nội quy lớp học tương đối tốt. 3. Phẩm chất: - Có tinh thần tích cực tham gia các hoạt động giáo dục. Đi học đều, đúng giờ. - Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong giờ học. B. Phương hướng tuần 14: - 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vở. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Rèn kĩ năng đọc đảm bảo tốc độ, phát âm đúng. - Giữ gìn lớp học, vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. - Tiếp tục chuyên đề Rèn chữ giữ vở cho HS ___ 28
  29. TUẦN 13 Thứ tư ngay 30 /tháng 12 năm 3016 Chiều: Luyện đọc: Bông hoa Niềm Vui I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài : Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. 3. Thái độ : giáo dục HS lòng kính trọng, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : HS : Vở BT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ GV : nhận xét - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Yêu cầu học sinh đọc bài - Hs thực theo yêu cầu - Theo dõi – Chỉnh sửa ngắt nghỉ hơi theo chỉ dẫn 3.3 Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS thay đổi giọng đọc ở nhưng câu in đậm( trong dấu ngoặc kép) để phân biệt lời kể và lời nhân vặt 3.4 Trả lời câu hỏi - Chia 3 nhóm – Giới thiệu trò chơi - HD luật chơi 4. Chọn những dòng ghi đức tính đáng quý của - Thảo luận nhóm- Đại diện nhóm nêu kết quả- Nhận xét bạn Chi : a Thật thà b Tôn trọng quy định bảo vệ của chung c Hiếu thảo với cha mẹ d Biết ơn người đã giúp đỡ mình e Chăm làm. * Ý c là đúng 4. Củng cố: - Em hiểu thế nào là lòng hiếu thảo? - Trả lời 5. Dặn dò: Đọc lại bài, CB bài sau tiết 3 Quà của bố. - HS thực hiện 29
  30. Luyện viết: Bông hoa Niềm Vui I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bông hoa Niềm Vui "từ đầu đến để bố dịu cơn đau”; làm được các bài tập 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS. 3. Thái độ : HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : HS : Vở ôn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng con HS viết bảng con - GV nhận xét: Con kiến, nước non 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1. Hướng dẫn viết: - GV đọc đoạn bài viết - HS theo dõi - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - HS viết bài - Chỉnh sửa lỗi cho HS - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở - Nhận xét bài của HS. Hoạt động 2. Hướng dần làm bài - HS lên bảng điền - Ở dưới khoanh vào tập: vở BT Cho HS nêu yêu cầu bài tập. (1) Chọn từ trong ngoặc điền vào từng chỗ trống cho phù hợp : Bài tập 1: Nêu yêu cầu a) tha lâu cũng đầy tổ b) như sên c) cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi d) Của ít lòng (yếu, nhiều, yêu, kiến) (2). a) Điền r hoặc d vào từng chỗ trống cho phù hợp : Bài 2: Nêu yêu cầu nói ối rắc ối ạn nứt bạo ạn b) Điền từ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp : Mai cửa mời khách vào nhà. 30
  31. Bé Huy rất thích ăn thịt . Ô tô đi được đường thì dừng lại. Cô giáo đọc lại lần để cả lớp nghe rõ. (nửa, nữa, mở, mỡ) 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Học quy tắc chính tả ng/ngh - Nghe 5. Dặn dò: - Về nhà làm hoàn thiện bài tập - Nghe và thực hiện VBT ___ Toán: Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Củng cố thực hiện phép trừ dạng 14 - 8. - Biết giải toán có một phép trừ dạng 14 - 8. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ (có nhớ) dạng 14 - 8 và làm toán giải 3. Thái độ : Tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : HS : Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 HD làm bài tập: Bài 1: Số? - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vào VBT - 2 HS lên bảng chữa bài 14 - 5 = 9 14 – 7 = 7 14 - 8 = 6 14 – 6 = 8 Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT - Lớp làm vào VBT - Nhận xét, chữa bài. - 4 HS lên bảng chữa bài 31
  32. a 14 b. 14 c. 34 d. 54 - 6 - 8 - 9 - 37 8 6 25 14 Bài 3.Tìm x - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài - Nhận xét, chữa bài. a) x + 5 = 24 b) x – 23 = 47 x = 24 – 5 x = 47 + 23 x = 19 x = 70 Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở - Lớp làm vào vở BT - 1HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Số cây cam có là: 24 – 8 = 16(cây) Đáp số: 16 cây cam 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Nghe 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng trừ và - Nghe và thực hiện làm lại bài tập VBT 32
  33. ChiềuL LuyÖn ®äc: Mẹ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài : Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. Làm được các bài tập 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 3.Thái độ : giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : HS : Vở BT CCKTKN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài. - 2 HS đọc 2. HD đọc: a. Bài: Mẹ HD HS đọc, tìm hiểu ND bài: b. Đọc nối tiếp từng câu - Luyện đọc nối tiếp cá nhân. - Sửa lỗi phát âm - Nêu cách đọc đúng c. Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc theo nhóm đôi - Đọc giữa các nhóm d. Luyện đọc cả bài. - 2 HS nối tiếp đọc cả bài đ. Gợi ý HS nêu ND bài. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 (2 lượt) - 02 HS đọc bài thơ e. Luyện đọc lại: - Đọc thuộc lòng bài thơ. 3. Bài tập Bài tập 3: cho HS Chọn 3 dòng ghi 3 - Làm bài trong vở BT việc làm của mẹ để con ngủ ngon giấc a Đưa võng - Cho HS thảo luận nhóm đôi- Đại diện b Hát ru con nêu c Quạt mát cho con Nhận xét d Gọi gió về cho con e Bắt ve cho con Bài tập 4: cho HS tìm hình ảnh người - Làm bài trong vở BT a Mẹ được so sánh với ngọn gió. mẹ trong bài được so sánh với những gì b Mẹ được so sánh với những ngôi ? Chọn những câu trả lời đúng. sao. c Mẹ được so sánh với giấc ngủ. d Mẹ được so sánh với tiếng võng. 4. Củng cố: - YC HS nêu ND bài đọc - 1HS nêu - Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc 5. Dặn dò. - Về nhà luyện đọc lại bài. - Nghe, thực hiện 33
  34. ___ Luyện viết: Tiết 4- tuần 12 Chữ hoa I, K I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa, 1dòng chữ I (cỡ vừa),1dòng chữ I (cỡ nhỏ), 1dòng chữ K (cỡ vừa), 1 dòng chữ K (cỡ nhỏ). 2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - GV: Bảng viết mẫu - HS: Vở BT CCKTKN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. HD viết: a. Viết bảng con: - Luyện viết trên bảng con: viết chữ I, - Sửa lỗi viết sai. chữ K b. Viết vào vở: - HD HS viết chữ hoa : 1 dòng chữ I (cỡ - Viết bài vào vở BT (theo yêu cầu vừa). 1 dòng chữ I (cỡ nhỏ) trong vở) - 1 dòng chữ K (cỡ vừa). - 1 dòng chữ K (cỡ nhỏ) - Viết ứng dụng : - 1 dòng Im hơi lặng tiếng (cỡ nhỏ). - 1 dòng Kính thầy yêu bạn (cỡ nhỏ) - GV theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ HS khi viết c. Nhận xét, chữa bài - Nhận xét bài HS - Nộp vở - Nêu lỗi sai phổ biến - Theo dõi 4. Củng cố: - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà viết lại bài vào vở luyện viết ___ Toán: Tiết 2 – Tuần 12 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố làm tính và giải toán về phép trừ có nhớ. 34
  35. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức làm được các bài toán liên quan. 3. Thái độ : Có ý thức học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : HS : Vở BT CCKTKN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : Bài 1 : Nối (theo mẫu) - Theo dõi HS làm BT. - Tự làm bài rồi chữa bài. - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại - Nhận xét, chữa bài : kết quả đúng. 13 - 6 = 7 13 - 4 = 9 13 - 9 = 4 13 - 8 = 5 13 - 5 = 8 Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Nhận xét, chữa bài, thống nhất kết quả : - Cùng HS chốt lại kết quả đúng. 16 ; 45 ; 28 ; 54. Bài 3 : Tìm x - 2 em lên bảng, lớp làm bài trong vở BT. - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại - Nhận xét, chữa bài : a) x = 54 ; kết quả đúng. b) x = 24. Bài 4 : Bài toán - 1 em lên bảng, lớp làm bài trong vở BT. - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại - Nhận xét, chữa bài : bài làm đúng. Bài giải Cô giáo còn lại số bút chì là : 53 - 26 = 27 (chiếc) Đáp số : 27 chiếc bút chì. Bài 5: Vẽ hình theo mẫu - Yêu cầu HS tự vẽ trong vở BT - HS tự vẽ trong vở BT - Theo dõi nhắc nhở HS 4. Củng cố : - Cho HS nhắc lại nội dung tiết học. - HS nêu 5. Dặn dò : - GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng. 35
  36. TUẦN 13 Thứ tư ngay 30 /tháng 12 năm 3016 Chiều: Luyện đọc: Bông hoa Niềm Vui I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài : Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. 3. Thái độ : giáo dục HS lòng kính trọng, yêu thương, chăm sóc cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : HS : Vở BT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ GV : nhận xét - HS lần lượt đọc – Nhận xét bạn 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Yêu cầu học sinh đọc bài - Hs thực theo yêu cầu - Theo dõi – Chỉnh sửa ngắt nghỉ hơi theo chỉ dẫn 3.3 Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS thay đổi giọng đọc ở nhưng câu in đậm( trong dấu ngoặc kép) để phân biệt lời kể và lời nhân vặt 3.4 Trả lời câu hỏi - Chia 3 nhóm – Giới thiệu trò chơi - HD luật chơi 4. Chọn những dòng ghi đức tính đáng quý của - Thảo luận nhóm- Đại diện nhóm nêu kết quả- Nhận xét bạn Chi : a Thật thà b Tôn trọng quy định bảo vệ của chung c Hiếu thảo với cha mẹ d Biết ơn người đã giúp đỡ mình e Chăm làm. * Ý c là đúng 4. Củng cố: - Em hiểu thế nào là lòng hiếu thảo? - Trả lời 5. Dặn dò: Đọc lại bài, CB bài sau tiết 3 Quà của bố. - HS thực hiện 36
  37. Luyện viết: Bông hoa Niềm Vui I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bông hoa Niềm Vui "từ đầu đến để bố dịu cơn đau”; làm được các bài tập 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS. 3. Thái độ : HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : HS : Vở ôn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng con HS viết bảng con - GV nhận xét: Con kiến, nước non 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1. Hướng dẫn viết: - GV đọc đoạn bài viết - HS theo dõi - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - HS viết bài - Chỉnh sửa lỗi cho HS - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở - Nhận xét bài của HS. Hoạt động 2. Hướng dần làm bài - HS lên bảng điền - Ở dưới khoanh vào tập: vở BT Cho HS nêu yêu cầu bài tập. (1) Chọn từ trong ngoặc điền vào từng chỗ trống cho phù hợp : Bài tập 1: Nêu yêu cầu a) tha lâu cũng đầy tổ b) như sên c) cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi d) Của ít lòng (yếu, nhiều, yêu, kiến) (2). a) Điền r hoặc d vào từng chỗ trống cho phù hợp : Bài 2: Nêu yêu cầu nói ối rắc ối ạn nứt bạo ạn b) Điền từ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp : Mai cửa mời khách vào nhà. 37
  38. Bé Huy rất thích ăn thịt . Ô tô đi được đường thì dừng lại. Cô giáo đọc lại lần để cả lớp nghe rõ. (nửa, nữa, mở, mỡ) 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Học quy tắc chính tả ng/ngh - Nghe 5. Dặn dò: - Về nhà làm hoàn thiện bài tập - Nghe và thực hiện VBT ___ Toán: Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Củng cố thực hiện phép trừ dạng 14 - 8. - Biết giải toán có một phép trừ dạng 14 - 8. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ (có nhớ) dạng 14 - 8 và làm toán giải 3. Thái độ : Tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : HS : Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 HD làm bài tập: Bài 1: Số? - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vào VBT - 2 HS lên bảng chữa bài 14 - 5 = 9 14 – 7 = 7 14 - 8 = 6 14 – 6 = 8 Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT - Lớp làm vào VBT - Nhận xét, chữa bài. - 4 HS lên bảng chữa bài 38
  39. a 14 b. 14 c. 34 d. 54 - 6 - 8 - 9 - 37 8 6 25 14 Bài 3.Tìm x - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài - Nhận xét, chữa bài. a) x + 5 = 24 b) x – 23 = 47 x = 24 – 5 x = 47 + 23 x = 19 x = 70 Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở - Lớp làm vào vở BT - 1HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Số cây cam có là: 24 – 8 = 16(cây) Đáp số: 16 cây cam 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Nghe 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng trừ và - Nghe và thực hiện làm lại bài tập VBT 39