Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018

doc 32 trang Hương Liên 15/07/2023 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_34_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018

  1. TUẦN 34 Ngày soạn: 06/ 05/ 2018 Thứ hai ngày 07 tháng 05 năm 2018 Chào cờ: Nghe các hoạt động trong tuần ___ Tập đọc: (Tiết 100+101) Người làm đồ chơi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. 2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. *GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông. Kỹ năng ra quyết định. 3. Thái độ: Giáo dục HS học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu tình cảm quý trọng người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc. HS: Tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài thơ: Lượm. - Trả lời câu hỏi nội dung bài. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GT qua tranh - Quan sát nêu nội dung tranh 3.2 HD luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND - HS nghe. bài, HD giọng đọc. a. Đọc từng câu: - Theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp HS luyện phát âm từ khó. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài được chia làm mấy đoạn? - HS chia đoạn - GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ - 2HS đọc - Theo dõi giúp HS giải nghĩa từ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Chia nhóm giao nhiệm vụ - HS đọc theo nhóm 2. d. Gọi HS đọc giữa các nhóm: - Đại diện nhóm đọc 1
  2. - Nhận xét bạn đọc. e. Đọc đồng thanh : - HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc câu hỏi SGK Câu 1: Bác Nhân làm nghề gì ? - Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè Câu 2: Các bạn nhỏ thích đồ chơi của - Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò bác Nhân như thế nào ? xem bác nặn. Câu 3: Vì sao bác Nhân định chuyển - Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không về quê ? ai mua đồ chơi bằng bột nữa. - Bạn nhỏ trong bài có thái độ như thế - Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nào ? nói với Bác " Bác đừng về bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu" Câu 4: Bạn nhỏ trong câu chuyện đã - Bạn đập con lợn đất, đếm được mười nghìn làm gì để để bác vui trong buổi bán đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ các bạn trong hàng cuối cùng ? lớp mua đồ chơi của bác. - Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn - Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn nhỏ là người như thế nào ? muốn mang đến niềm vui cho người khác *Câu 5: Hãy đoán xem bác Nhân sẽ - Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cháu tốt bụng nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì quá sao hôm đó đắt hàng. - Tình cảm của bạn nhỏ như thế nào - HS trả lời đối với bác Nhân ? *GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông. Kỹ năng ra quyết định. - GV chốt lại ND: Tấm lòng nhân hậu, - Nghe tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối - 2 HS đọc với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. 3.4 Luyện đọc lại: - GVHDHS luyện đọc theo vai - HS phân vai đọc lại truyện - GV nhận xét 4. Củng cố: - Em thích nhân vật nào trong câu - HS nêu chuyện ? Vì sao ? - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe - thực hiện 2
  3. Thể dục Thầy Dương soạn giảng Toán: (Tiết 166) Ôn tập về phép nhân và phép chia (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. 2. Kỹ năng: Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). Biết giải bài toán có một phép chia. Nhận biết một phần mấy của một số. 3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ BT3 HS: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm 5 x 6 : 3 = 30 : 3 2 x 9 + 38 = 18 + 38 = 10 = 56 - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự nhẩm điền kết quả vào SGK Củng cố bảng nhân chia đã học, mối - HS nối tiếp nêu kết quả, nhận xét quan hệ giữa phép nhân, phép chia. 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 24 : 3 = 8 16 : 2 = 8 Bài 2: Tính - 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm bài - HS làm bảng con Củng cố các phép tính nhân, chia, 2 x 2 x 3 = 4 x 3 3 x 5 - 6 = 15 - 6 cộng, trừ = 12 = 9 40 : 4 : 5 = 10 : 5 2 x 7 + 58 = 14 + 58 - Nhận xét chữa bài = 2 = 72 4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 42 = 88 Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT3,5 3
  4. - HD làm BT3, kết hợp HD làm BT5 - Lớp làm vào vở + 1 em làm bảng phụ - Yêu cầu HS làm BT3, em nào làm xong làm tiếp BT5 Bài giải: Mỗi nhóm có số bút chì màu là : 27 : 3 = 9 (bút) Đáp số : 9 bút chì màu - Nhận xét chữa bài *Bài 5: Số ? - 1HS nêu kết quả 4 + 0 = 4 0 x 4 = 0 4 - 0 = 4 0 : 4 = 0 - Nhận xét chữa bài - Củng cố số 0 trong phép cộng, trừ, nhân, chia 4. Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung toàn bài - Nghe - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau. - Nghe - thực hiện Ngày soạn 07/ 05/ 2018 Thứ ba ngày 08 tháng 05 năm 2018 Toán: (Tiết 167) Ôn tập về đại lượng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6 2. Kỹ năng: Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có gắn với các số đo. 3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình vẽ SGK, mô hình đồng hồ HS: Hình vẽ SGK, mô hình đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng các bảng nhân và - 4 HS đọc 4
  5. chia đã học 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập a, Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - HS quan sát hình vẽ và trả lời - Đồng hồ a chỉ 3 giờ 30 phút miệng - Đồng hồ B chỉ 5 giờ 15 phút - Yêu cầu HS làm ý a, em nào làm - Đồng hồ C chỉ 10 giờ xong làm tiếp ý b - Đồng hồ D chỉ 8 giờ 30 phút *b, Vào buổi chiều, hai đồng hồ nào - 1HS nêu chỉ cùng giờ ? Đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng một giờ. Đồng hồ B và đồng hồ D chỉ cùng một giờ Đồng hồ C và đồng hồ G chỉ cùng một giờ - Nhận xét Bài 2: - 1 HS đọc yêu câu - HD HS đọc hiểu phân tích đề toán - 1 HS lên tóm tắt - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm Bài giải: Can to đựng được là: 10 + 5 = 15 (l) Đáp số: 15 l nước mắm - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm ý a, b em nào làm - HS thực hiện SGK, nêu miệng xong làm tiếp ý c,d,e a, Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm b, Một ngôi nhà nhiều tầng cao khoảng 15m. *c, Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ dài khoảng 174 km. *d, Bề dày hộp bút khoảng 15mm Củng cố về ước lượng đơn vị đo độ *e, Một ngang tay dài khoảng 20 cm dài đã học 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài vừa học - Nghe - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe - thực hiện 5
  6. Kể chuyện: (Tiết 34) Người làm đồ chơi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn, HS kể được toàn bộ nội dung câu chuyện: Người làm đồ chơi - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Kỹ năng: Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. *GDKNS: Kỹ năng giao tiếp. 3. Thái độ: HS thích đọc truyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết sẵn ND tóm tắt từng đoạn. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS kể 3 đoạn Bóp nát quả cam - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn kể chuyện: a. Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại - 1HS đọc yêu cầu và ND tóm tắt từng đoạn. từng đoạn câu chuyện. - GV mở bảng phụ viết sẵn ND tóm - HS đọc thầm tắt từng đoạn. - HS kể từng đoạn truyện trong nhóm *GDKNS: Kỹ năng giao tiếp. - Kể từng đoạn truyện trong lớp. - Nhận xét tuyên dương *b. Kể toàn bộ câu chuyện: - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - Tuyên dương những HS kể hay - HS nhận xét bình chọn những HS kể chuyện hấp dẫn. 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung câu chuyện - Nghe - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người - Nghe - thực hiện thân nghe 6
  7. Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 67 Người làm đồ chơi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện: Người làm đồ chơi. 2. Kỹ năng: Viết đúng các bài tập chính tả phân biệt: ch/ tr, ong/ ông, chăng/ trăng, thanh hỏi/ thanh ngã. 3. Thái độ: HS có ý thức viết được chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ BT3. HS: Bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con :nước sôi, đĩa xôi - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc mẫu lần 1 bài chính tả - 2 HS đọc bài - Đoạn văn nói về ai ? - Nói về một bạn nhỏ và bác Nhân. - Bác Nhân. làm nghề gì ? - Bác làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu. - Vì sao bác định chuyển về quê ? - Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được. - Bạn nhỏ đã làm gì ? - Bạn lấy tiền để dành, nhờ bạn mua đồ chơi để bác vui. - Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 3 câu. - Tìm tên riêng trong bài ? Nhân - Tên riêng được viết như thế nào? - Viết hoa - HDHS viết từ khó bảng con - HS tìm viết bảng con: Nặn, chuyển, ruộng, dành b) Viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết. - HS nghe - viết bài vào vở - GV quan sát giúp đỡ HS c) Nhận xét - chữa bài: - Đọc lại bài cho HS soát bài - HS đổi vở nhau soát lỗi - Thu 2 bài nhận xét - Nộp vở 3.3. Hướng dẫn làm bài tập 7
  8. Bài 2: Điền vào chỗ trống - HS nêu yêu cầu bài tập a, Chăng hay trăng ? - HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây ? Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ? - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - Treo bảng phụ hướng dẫn HS làm bài a, Điền vào chỗ trống ch hay tr ? - HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm - Thứ tự từ cần điền: Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, cá trắm chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp b, Ghi vào những chữ in đậm dấu hỏi - Ông Dũng có hai người con đều giỏi giang cả. hay dấu ngã ? Chú Nghĩa, con trai ông, bây giờ là kĩ sư, làm ở mỏ than. Còn cô Hải, con gái ông, là bác sĩ nổi tiếng ở bệnh viện tỉnh. - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - HS nêu - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà viết lại các chữ viết sai - Nghe và thực hiện ___ Đạo đức: Tiết 34 Tổ chức báo cáo và trao quà cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được hoàn cảnh khó khăn của một số bạn trong lớp. Hiểu được là bạn bè cần phải chia sẻ, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. 2. Kỹ năng: Thực hiện đoàn kết, giúp dỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn bằng những việc làm phù hợp. 3. Thái độ: Quý trọng tình bạn, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Quà, bài hát về tình bạn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 8
  9. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoat động 1 : Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch. - GV mời đại diện các nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo. báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch - GV, HS trong lớp nhận xét, rút kinh nghiệm công việc của các nhóm. - GV nhắc nhở HS thực hiện - HS nghe và thực hiện những công việc tiếp theo Hoạt động 2: Trao quà cho một số bạn khó khăn - GV nói rõ mục đích trao quà - Lớp trưởng đọc bài phát biểu nói lên tình cho các bạn có hoàn cảnh khó cảm của lớp, thầy cô với các bạn có hoàn khăn. cảnh khó khăn. - Lớp trưởng giới thiệu họ và tên các bạn được nhận quà. - Mời các bạn đứng lên trên bục. - Cô giáo trao quà cho các - 1 bạn được nhận quà đại diện phát biểu bạn có hoàn cảnh khó khăn Ý kiến và nói lên suy nghĩ của mình. - GV động viên và nhắc nhở HS cả lớp quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Hoạt động 3: Hát về chủ điểm tình bạn. - GV yêu cầu cả lớp hát - Cả lớp hát bài: Mời bạn vui múa ca. 4. Củng cố: - GV nhắ lại nội dung toàn bài - Nhận xét tiết học - Nghe 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Nghe - thực hiện 9
  10. Tiết đọc thư viện Soạn giáo án riêng Ngày soạn 08/ 05/ 2018 Thứ tư ngày 09 tháng 05 năm 2018 Tập đọc: (Tiết 102) Đàn bê của anh Hồ Giáo I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ND bài: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ Giáo. 2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. 3. Thái độ: HS biết được hình ảnh Anh hùng Lao động Hồ Giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa SGK; Bảng phụ ghi đoạn HD đọc ngắt nghỉ HS: Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc Người làm đồ chơi và trả lời câu - Vì sao bác Nhân định chuyển về hỏi quê ? - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GT qua tranh - Quan sát nêu nội dung tranh 3.2 Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND - HS nghe. bài, HD giọng đọc. a. Đọc từng câu: - GV treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ - 2HS đọc - Theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp HS luyện phát âm từ khó. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài được chia làm mấy đoạn? - HS chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp - Theo dõi giúp HS giải nghĩa từ. giải nghĩa từ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Chia nhóm giao nhiệm vụ - HS đọc theo nhóm 2. d. Cho HS đọc giữa các nhóm: - Đại diện nhóm đọc - Nhận xét bạn đọc. e. Đọc đồng thanh : - HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần 10
  11. 3.3. Tìm hiểu bài : - HS đọc câu hỏi SGK Câu 1: Không khí và bầu trời mùa - HS đọc đoạn 1 và TLCH xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế Không khí trong lành và rất ngọt ngào. nào ? Bầu trời: cao vút, trập trùng, những đám mây trắng. Câu 2: Tìm những từ ngữ, hình ảnh - HS đọc đoạn 2,3 và TLCH thể hiện tình cảm của đàn bê con với Đàn bê quanh quẩn ở bên anh, giống như anh Hồ Giáo. những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ Giáo . - Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện - Dụi mõm, vào anh nũng nịu có con còn sán tình cảm của những con bê cái. vào lòng anh Câu 3: Theo em, vì sao đàn bê yêu quý - Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ? chúng như con. - Qua bài tập đọc cho biết gì về anh - HS trả lời Hồ Giáo ? - GV chốt ND: Hình ảnh rất đẹp, rất - HS đọc đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ Giáo. 3.4 Luyện đọc lại: - HS đọc lại bài văn. - Nhận xét 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài - 1 HS nêu - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài, CB bài tiết sau - Nghe - thực hiện ___ Toán (tiết 168): Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động. 2. Kỹ năng: Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg ; km. 3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 11
  12. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Xoay kim đồng hồ chỉ như ý a BT1 - HS trả lời 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập - HS quan sát bảng, nêu miệng - Trong các hoạt động trên Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động học. - Thời gian Hà dành cho việc học là - Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ. bao lâu ? - Nhận xét Bài 2: - HS đọc bài toán - 1 HS nêu tóm tắt - HDHS làm vào vở - HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ Bài giải Hải cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Đáp số : 32 kg - Nhận xét chữa bài Bài 3 : - HS đọc bài toán 3,4 - HS nêu tóm tắt - HD làm BT3, kết hợp HD làm BT4 - HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS làm BT3, em nào làm xong trước làm tiếp BT4 Bài giải Nhà Phương cách xã Định xá là: 20 – 11 = 9 (km) Đáp số: 9 km - Nhận xét, chữa bài *Bài 4: - HS đọc bài giải Bài giải Bơm xong lúc: 9 + 6 = 15 (giờ) 15 giờ, hay là 3 giờ chiều Đáp số: 3 giờ chiều - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố: 12
  13. - GV hệ thống lại nội dung bài đã học - Nghe - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nghe và thực hiện Tập viết: (Tiết 34) Ôn các chữ hoa : A, M, N, Q, V (kiểu 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo chữ hoa A, M , N, Q, V (kiểu 2) (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), câu ứng dụng : Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh. (3 lần). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa A, M , N, Q, V(kiểu 2) . Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3.Thái độ : HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu chữ A, M , N, Q, V(kiểu 2) HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết bảng, lớp bảng con V (kiểu - Cả lớp viết bảng con chữ V kiểu 2 2) - Nhận xét chữa bài 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa : a, Gắn lên bảng chữ mẫu: - HS quan sát - GV cho HS nhắc lại cách viết các chữ - HS nhắc lại cách viết. hoa A, M, N, Q, V b, Viết bảng - Yêu cầu HS viết vào bảng con - HS viết vào bảng con: A, M, N, Q, V c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng. - 3 HS đọc nối tiếp: Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh. - Em có nhận xét gì về các cụm từ ứng - Đều là các từ chỉ tên riêng. dung. - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Nêu các chữ cao 2,5 li ? - V, N, A, Q, H, C, M, g, h. - Nêu các chữ cao 1 li ? - Các chữ còn lại. - Yêu cầu HS viết bảng con - Cả lớp tập viết bảng con :Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh. 13
  14. 3.4 HD viết vở tập viết : - Nêu yêu cầu viết - Nghe - Quan sát uốn nắn - Viết bài vào vở 3.5 Nhận xét, chữa bài: - Nhận xét vào vở HS - Nộp vở 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết - 2 em nêu - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết phần bài còn lại. - Nghe - thực hiện ___ Mĩ thuật: Tiết 34 Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhận biết được vẻ đẹp của tranh phong cảnh quê hương 2. Kĩ năng: Tập vẽ tranh phong cảnh đơn giản và vẽ màu theo ý thích 3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu mến quê hương. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: Tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề khác. Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh: Giấy vẽ, vở, màu bút, chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh, ảnh về phong - Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp, đặc cảnh quê hương. Yêu cầu HS quan sát điểm, những hình ảnh, màu sắc của và gợi ý để HS nhận ra vẻ đẹp, đặc tranh phong cảnh điểm, những hình ảnh, màu sắc của tranh phong cảnh - Tranh phong cảnh thường vẽ những - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hình ảnh nào ? - Trong phong cảnh vẽ hình ảnh nào là hình ảnh chính ? - Ngoài ra tranh phong cảnh vẽ những hình ảnh nào khác? - Trong tranh được vẽ những màu gì ? 14
  15. - Yêu cầu HS tả lại một cảnh đẹp xung - HS tự kể HS khác bổ sung ý kiến quanh nơi ở, hoặc đã nhìn thấy mà mình thích và định vẽ GV bổ sung và nhấn mạnh: vẻ đẹp, đặc điểm, những hình ảnh, màu sắc của - Chú ý lắng nghe tranh phong cảnh Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh - Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát gợi ý HS - Quan sát tranh nhận ra cách vẽ hình nhận ra cách vẽ hình và vẽ màu. và vẽ màu - Chọn nội dung đề tài, chọn hình ảnh, hoạt động. - Tìm mảng chính, phụ. Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối. - Vẽ chi tiết, vẽ màu theo ý thích - GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố cục và vẽ hình. Yêu - Quan sát GV vẽ mẫu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu HS chọn nội dung hình ảnh phù hợp với mình và vẽ bài vào vở - Vẽ bài vào vở. Vẽ thêm hình và vẽ - Quan sát hướng dẫn gợi ý HS làm màu vào hình có sẵn bài. Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về - Cách chọn nội dung, cách vẽ hình ảnh - HS nhận xét theo cảm nhận riêng chính, phụ, màu sắc của tranh . - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét chung giờ học, xếp loại - HS tự xếp loại bài vẽ khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên - HS lắng nghe HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học sau. 4. Củng cố: - Cho HS quan sát thêm về đề tài phong - HS thực hiện cảnh 5. Dặn dò: - Chuẩn bị các bài vẽ đã học từ đầu - Nghe - thực hiện ở nhà năm cho bài học sau. 15
  16. Ngày soạn: 09 /05/2018 Thứ năm ngày 10 tháng 05 năm 2018 Thể dục Thầy Dương soạn giảng Toán: (Tiết 169) ¤n tËp vÒ h×nh häc I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Biết vẽ hình theo mẫu. 3. Thái độ: Tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ BT3; HS: Hình vẽ SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Mỗi hình sau ứng với tên gọi - HS nêu yêu cầu bài tập nào? - HS quan sát hình SGK - Vẽ hình lên bảng - HS nối hình SGK - Gọi HS lên nối - HS lên bảng nối a, Đường thẳng AB b, Đoạn thẳng AB c, Đường gấp khúc OPQR d, Hình tam giác ABC e, Hình vuông MNPQ g, Hình chữ nhật GHIK h, Hình tứ giác ABCD - Nhận xét Bài 2: Vẽ hình theo mẫu - HS nêu yêu cầu bài tập2,3 - HD làm BT2, kết hợp HD làm BT3 - HS quan sát hình mẫu SGK 16
  17. - Yêu cầu HS làm BT2, em nào làm - HS vẽ vào nháp xong trước làm tiếp BT3 - Nhận xét - 1 HS vẽ bài trên bảng phụ *Bài 3: - HS vẽ bảng phụ - Nhận xét Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình trong SGK - Nêu miệng a, Mấy hình tam giác ? - Có năm hình tam giác. b, Mấy hình tứ giác ? - Có ba hình chữ nhật. - Nhận xét 4. Củng cố: - GV cùng HS hệ thống lại bài tiết sau - Nhận xét tiết học. - Nghe 5. Dặn dò: - Về làm bài tập, chuẩn bị bài sau. - Nghe- thực hiện ___ Luyện từ và câu: (tiết 34) Từ trái nghĩa Mở rộng vốn từ: Từ chỉ nghề nghiệp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống; nêu được từ trái nghĩa. 2. Kỹ năng: Nêu được ý thích hợp về công việc phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp. 3. Thái độ: HS hứng thú trong giờ học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh họa SGK HS: VBT, tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những từ ngữ chỉ nghề nghiệp - HS nêu: VD: công nhân, nông dân, bác sĩ, 17
  18. - Nhận xét, bổ sung giáo viên 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn làm các bài tập: Bài 1 (viết) Dựa theo nội dung bài - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài trên bảng, lớp làm vào vở Những con bê cái Những con bê đực Như những bé gái Như những bé trai rụt rè nghịch ngợm bạo dạn táo tợn ăn nhỏ nhẹn từ tốn ăn vội vàng ngấu nghiến, hùng hục - GV nhận xét Bài 2 (miệng)Hãy giải nghĩa từng từ - 1 HS đọc yêu cầu bài tập dưới dây bằng từ trái nghĩa với nó: - HS làm nháp, nêu miệng - Trẻ con – người lớn - Cuối cùng – đầu tiên, bắt đầu - Xuất hiện – biến mất, mất tăm - Bình tĩnh – cuống quýt, hoảng hốt - GV nhận xét Bài 3 (miệng) Chọn ý thích hợp ở cột - 1 HS đọc yêu cầu bài tập B với các từ ngữ ở cột A - HS làm VBT - 1 HS lên bảng nối trên bảng Công nhân – d Nông dân – a Bác sĩ – e Công an – b - Nhận xét chữa bài Người bán hàng – c 4. Củng cố: - GV cùng HS củng cố lại nội dung - Nghe bài, - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT1,2 VBT - Nghe - thực hiện 18
  19. Chính tả: (Nghe - viết) Đàn bê của anh Hồ Giáo I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. 2. Kỹ năng: Viết đúng một số tiếng có âm đầu: ch/ tr hoặc thanh hỏi/ thanh ngã. 3. Thái độ: HS có ý thức viết được chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: trồng trọt, chuồng gà - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3. 2 Hướng dẫn nghe - viết : a) Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài. - HS nghe - 2 HS đọc bài - Đoạn văn nói về điều gì ? - Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê đối với anh Hồ Giáo. - Những con bê đực có đặc điểm gì - Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy đáng yêu ? quẩng lên đuổi nhau. - Những con bê cái thì ra sao ? - Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái. - Tìm tên riêng trong đoạn văn ? - Hồ Giáo - Tên riêng phải viết như thế nào ? - Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng - HD viết từ khó - HS tìm và viết bảng con: quấn quýt, quẩn chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ b) Viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết. - HS nghe - viết bài vào vở - GV quan sát giúp đỡ HS c) Chấm - chữa bài: - Đọc lại bài cho HS soát bài - HS đổi vở nhau soát lỗi - Chấm 2 bài nhận xét - Nộp vở 3.3 Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 :Tìm các từ: - HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS thực hành hỏi đáp theo cặp - HS thực hành 19
  20. VD: HS 1: Chỉ nơi tập trung đông người mua bán. HS 2: Chợ - Các phần còn lại tương tự: chờ, tròn - GV nhận xét. Bài 3: Tìm nhanh - HS nêu yêu cầu BT - Chia lớp thành 2 nhóm tìm các từ - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của bài a, Những từ bắt đầu bằng ch hay tr chỉ - Chè, trán, trám, trúc, trầu, chò chỉ, các loài cây. chanh, chuối, chôm chôm b, Những từ có thanh hỏi hoặc thanh - Tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi ngã chỉ các đồ dùng. - GV nhận xét 4. Củng cố: - GV cùng HS củng cố lại bài - Nghe - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết. - Nghe - thực hiện Âm nhạc Cô Chang soạn giảng Soan ngày 10 tháng 05 năm 2018 Thứ sáu ngày 11 tháng 05 năm 2018 Toán:Tiết 170 Ôn tập về hình học (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 2. Kỹ năng: - HS tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình minh họa SGK, bảng phụ bài 2. HS: Hình minh họa SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 20
  21. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra BT4 - HS nêu miệng - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc - HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát hình vẽ SGK làm bài - HS quan sát hình vẽ làm vào vở vào vở - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - 2 HS làm bài trên bảng a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 2 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm b) Độ dài đường gấp khúc GHIKM là: 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (m m) Đáp số: 80 m m - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh: - HS làm vào vở AB = 30 cm, BC = 15 cm, + 1 em làm bảng phụ AC = 35 cm Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: - GV nhận xét, chữa bài. 30 + 15 + 35 = 80 (cm) Đáp số: 80 cm Bài 3: - HD làm BT3, kết hợp HD làm BT4, - HS nêu yêu cầu bài tập 3,4,5 BT5 - Yêu cầu HS làm BT3, em nào làm - HS làm vào vở xong trước làm tiếp BT4,BT5 - 1 HS lên bảng làm Bài giải Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm) Đáp số : 20 cm GV nhận xét, chữa bài. -*Bài 4 - HS nêu miệng Độ dài đường gấp khúc ABC là: 5 + 6 = 11 cm Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC 21
  22. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm) - Nhận xét Đáp số: 11 cm - *Bài 5: - HS xếp hình 4. Củng cố: - GV củng cố lại nội dung bài - Nghe - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe- thực hiện Tập làm văn:Tiết 34 Kể ngắn về người thân I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân. 2. Kỹ năng: - Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn. 3. Thái độ: HS yêu thích viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi gợi ý HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét - 1 HS làm bài tập 3 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập: - Treo bảng phụ ghi gợi ý lên bảng, - Nghe HD hs làm bài Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS kể về người thân của mình theo cặp - HS kể trước lớp VD: Mẹ em là cô giáo. Mẹ em đi dạy từ sáng - GV nhận xét sửa sai cho HS đến chiều. Tối đến mẹ còn phải soạn bài. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quý vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người. Bài 2 (viết) - 1 HS đọc yêu cầu 22
  23. - HS làm vào vở BT - Gọi HS đọc bài của mình - HS đọc bài trước lớp - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét 4. Củng cố: - Mời HS nhắc lại nội dung của bài đã - Nghe học - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe- thực hiện ___ Tự nhiên xã hội:Tiết 34 Ôn tập: Tự nhiên I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên. 2. Kỹ năng: Biết được những kiến thức về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm. 3. Thái độ: HS có ý thức và bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Một số sản phẩm, bài vẽ về thiên nhiên III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nêu hình dạng của Mặt trăng - 1 HS nêu - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Triển lãm - GV giao nhiệm vụ - Các nhóm HS đem tất cả những sản - HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về phẩm đã làm ra khi học về thiên nhiên mặt trăng. bày lên bàn. - Từng người trong nhóm thuyết minh - HS chú ý lắng nghe tất cả các nội dung đã học. - Làm việc theo nhóm - Lớp trưởng điều khiển các bạn làm việc theo 3 nhiệm vụ đã giao. - Sắp xếp các sản phẩm cho đẹp - Tập thuyết minh, trình bày - Bàn ra đưa ra câu hỏi khi đi thăm khu vực triển lãm của các nhóm bạn. 23
  24. - Làm việc cả lớp - Mỗi nhóm cử ra 1 bạn làm ban giám khảo và cách trình bày bảo vệ của các nhóm bạn. - GV nhận xét tuyên dương những hs nhóm làm tốt thuyết minh tốt. 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài vừa học - Nghe - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Thực hiện Thủ công: Tiết 34 Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm thủ công đã học . 2. Kỹ năng: - HS làm được sản phẩm thủ công đã học. 3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Một số sản phẩm thủ công đã học. HS: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì, thước, sợi chỉ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học. - GV cho HS quan sát lại một số sản - HS quan sát phẩm thủ công đã học - GV tổ chức cho học sinh thực hành - HS thực hành theo nhóm làm - GV quan sát, HD thêm chi những HS còn lúng túng. 3.3 Nhận xét sản phẩm - GV cùng HS bình chọn những sản - HS bình chọn những sản phẩm đẹp nhất 24
  25. phẩm đẹp nhất lớp. lớp. - GV nhận xét sản phẩm của HS theo hai mức. 4. Củng cố: - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học - Nghe tập sự chuẩn bị bài và KN thực hành. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Nghe- thực hiện 25
  26. Sinh hoạt: Nhận xét tuần 34 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần. - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. NỘI DUNG: A. Kiểm điểm các mặt hoạt động của lớp trong tuần 33: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Các em đều có ý thức học tập khá tốt. Đi học đầy đủ. Làm bài tập khá đầy đủ khi đến lớp. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: em Trang, Thương, Duy, Hoàng, Nga, Chức. - Em Bình, Phú đã có tiến bộ, nhưng còn chậm. 2. Năng lực: - Biết thực hiện công tác giữ gìn vệ sinh, tự chuẩn bị được đồ dùng trong tiết học. Chấp hành nội quy lớp học. 3. Phẩm chất: - Có tinh thần tích cực tham gia các hoạt động giáo dục. Đi học đều, đúng giờ. - Biết kính trọng người lớn. Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. 4. Kĩ năng sống: - Các em thực hiện tốt về tránh ngộ độc thức ăn. B. Phương hướng tuần 35: - 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vở - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Giữ gìn lớp học tương đối sạch sẽ. - Ôn tập và KT cuối năm. * Kĩ năng sống: - Giáo dục HS cách phòng tránh sấm sét không trú dưới những cây to. Không được đi lại trên đường trời mưa to và sấm sét. 26
  27. 2 TUẦN 34 Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2017 LuyÖn viÕt Người làm đồ chơi I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: : Nghe viết 1 đoạn trong bài: Người làm đồ chơi (từ Sáng ấy, tôi đập con lợn đất đến thích đồ chơi của bác). 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. 3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng viết sẵn BT HS: Bảng con, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: viÕt tiÕng cã ©m ®Çu - Đọc cho HS viết: lµ: s,x - GV nhận xét: - HS theo dõi 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1. Hướng dẫn tập viết - GV đọc đoạn viết *Viết từ khó. – GV đọc cho HS Chỉnh sửa lỗi cho HS - HS viết từ khó vào bảng con GV đọc cho HS viết - HS viết bài - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở Thu 3 bài nhận xét. Hoạt động 2. Hướng dần làm bài tập: Bài 2: Nêu yêu cầu - 2HS nêu - 1HS lên bảng điền bảng phụ - a) Điền ch hoặc tr vào chỗ trống : ở dưới làm vào VBT ồng cây ăn nuôi ; con ăn ; đi ợ GV- Nhận xét mong ờ ; cá ép ; uồng à xanh b) Chọn chữ trong ngoặc điền vào chỗ trống Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều về nghe mát Bò ra uống nước Thấy mình ngỡ ai Bò chào : “Kìa anh bạn !” 27
  28. Lại gặp anh ở đây !” Bài 3: Nêu yêu cầu (bóng, sông) - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm (3). A) Chọn chữ trong ngoặc điền vào chỗ trong bảng phụ. trống : Cũng một mảnh vườn, sao lời cây ớt cay, lời cây sung , lời cây cam ngọt, lời cây móng rồng thơm như mít , lời cây chanh (chát, chua, chín, trên) 4. Củng cố b) Điền vần ong hoặc ông vào chỗ trống - Củng cố về âm vần dễ lẫn - Nghe ch/tr 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài - Nghe và thực hiện sau. ___ Luyện đọc Đàn bê của anh Hồ Giáo I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ND bài: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ Giáo. 2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. 3. Thái độ: HS biết được hình ảnh Anh hùng Lao động Hồ Giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: SGK, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND - HS nghe. bài, HD giọng đọc. a. Đọc từng câu: - Theo dõi chỉnh sửa cách phát âm cho - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, kết hợp HS luyện phát âm từ khó. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp - Theo dõi giúp HS giải nghĩa từ. giải nghĩa từ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Chia nhóm giao nhiệm vụ - HS đọc theo nhóm 2. 28
  29. d. Cho HS đọc giữa các nhóm: - Đại diện nhóm đọc - Nhận xét bạn đọc. e. Đọc đồng thanh : - HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần 3.3 Bài tập: Khoanh vào chữ cái trước câu văn cho - HS khoanh ý đúng a,c,d,e thấy đàn bê con yêu mến anh Hồ Giáo: 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài - 1 HS nêu - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về nhà đọc lại bài - Nghe- thực hiện ___ Ôn Toán Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố về bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. 2. Kỹ năng: Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). Biết giải bài toán có một phép chia. 3. Thái độ: HS tự giác giải các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò- Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: H/d thực hành. 1 HS đọc BT1 Bài 1 :TÝnh : 3 7 + 5 = 4 3 + 26 = GV: H/d làm bài. 36 : 4 : 3 = 5 6 12 = GV : nhận xét, chữa bài. Bài 2: - 1 HS đọc BT2 GV: H/d làm bài. - HS làm vào vở Lớp 2ª có 35 bạn chia làm 5 hàng Hỏi mỗi hàng có mấy bạn ? GV : nhận xét, chữa bài. Đáp số: 7 bạn Bài 3 : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - 1 HS đọc BT3 - HS nêu miệng: - GV nhận xét, bổ sung a. 8 giờ; b. 2 giờ 30p' ; c. 10 giờ 15p' Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm cho 1 HS đọc BT4 thích hợp : - 1HS làm trên bảng, Lớp làm vào VBT 29
  30. a) Một ngôi nhà ba tầng cao khoảng 11m. b) Một gang tay em dài khoảng 16 cm c) Quãng đường từ nhà em đến trường dài GV : nhận xét, chữa bài. khoảng 2 km 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung luyện tập. - Nghe GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn HS về ôn bài ; CB bài sau - Nghe và thực hiện 30
  31. Ôn Tiếng Việt (tiết 4-tuần 33) Luyện viết I. Môc tiªu : 1. Kiến thức : Nắm được cấu tạo chữ hoa Q,V kiểu 2 ; Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng . 2. Kĩ năng : - Biết viết đúng chữ hoa Q,V (kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ ; Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ. 3. Thái độ : HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. §å dïng d¹y- häc : GV : mẫu chữ hoa Q, V (kiểu 2). HS : bảng con III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Viết chữ hoa Q,V (kiểu 2) Nêu cấu tạo của chữ ? + Chữ Q, V (kiểu2) cao 5 li gồm 1nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản 1 nét móc 2 đầu 1 nét cong phải và1 nét cong dưới nhỏ - GV viết mẫu vừa nêu cách viết - HS viết bảng con Hoạt động 3, Viết cụm từ ứng dụng Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào? - HD HS quan sát nhận xét Độ cao của các chữ cái ? - Các chữ N, v, h, y cao 2,5 li - Chữ t cao 1,5 li 1 - Các chữ còn lại cao Cách nối nét giữa các chữ ? - Nối nét 1 của chữ y vào sườn chữ v * HS viết bảng con: Việt * Hướng dẫn học sinh viết lớp viết bảng con bảng con Hoạt động 4. Hướng dẫn HS viết vở Hoạt động 5. Nhận xét chữa bài : Nhận xét 3 bài 4. Củng cố : 31
  32. - Nhắc lại cấu tạo chữ hoa Q,V - HS nêu (kiểu 2) - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Về nhà tiếp tục luyện - Nghe và thực hiện viết vào vở Tập viết. 32