Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần ôn tập - Năm học 2019-2020

doc 8 trang Hương Liên 24/07/2023 1990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần ôn tập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_on_tap_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần ôn tập - Năm học 2019-2020

  1. Tuần ôn tập Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2019 Chiều: Tiết 1+ 2: Ôn Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC BÀI: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH LUYỆN VIẾT BÀI: Việt Nam thân yêu I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh về cách đọc đúng các tiếng, từ, câu trong bài tập đọc đã học. - Rèn kĩ năng đọc lưu loát và diễn cảm bức thư của Bác. Có kĩ năng viết chữ đều, đẹp, đúng kĩ thuật bài Việt Nam thân yêu - HS có thói quen đọc đúng,viết đúng chính tả. Có lòng kính yêu Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ND bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn trong bài Thư gửi các học sinh + Luyện đọc cá nhân - HS nối tiếp đọc bài. + Luyện đọc theo nhóm + Gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung - HS trả lời bài tập đọc. - GV và học sinh nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Luyện viết. - Gv đọc bài Việt Nam thân yêu ? Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp đất - HS nêu nội dung bài. nước Việt nam? - Luyện viết một số từ khó: Trường Sơn, - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng dập dờn , con. - Gv đọc bài cho HS viết vào vở. - Thu bài chấm, nhận xét cụ thể về cách - HS viết bài vào vở. viết của từng em. * Bài tập: Điền vào chỗ trống l hay n. - ên on, ấp ánh, áo ức, - ạnh ùng, ạ ẫm, tiền ương - HS làm bài và chữa bài. - HD HS làm bài. - GV nhận xét, chốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học
  2. Tiết 3 + 4: Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số. - củng cố cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Rèn kĩ năng dọc viết phân số, viết thương, số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS ham học môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS viết phân số sau: một phần ba, bảy phần ba, hai phần chín, tám phần năm. 2. Bài mới Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) Củng cố cho HS về cách đọc, viết phân số. Viết Đọc 6 Sáu phần bảy 7 13 415 Ba mươi bảy phần mười bốn Sáu mươi ba phần một trăm linh hai 7 37 123 157 - HS làm trên bảng phụ, chữa bài - GV nhận xét, chốt. Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số: Củng cố ch HS về cách viết thương dưới dạng phân số. 7 : 13; 5 : 3; 49 : 71; 21: 29 - HS nháp, 4 em lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. - Gv chốt cho HS cách viết. Bài 3: Viết các phân số 2 , 4 , 3 theo thứ tự từ bé đến lớn. 3 5 7 - Củng cố về cách so sánh phân số. - HS làm bài cá nhân - GV chữa bài, nhận xét. Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: - Củng cố kiến thức về phân số bằng nhau. 4 5 35 12 48 8 = 7 28 6 15 5 36 - HS làm vở. GV chấm bài, nhận xét. - GV chốt Bài 5: (HS NK) Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 6 a) 8 b) 5 c) 14
  3. - HS làm theo nhóm đôi (HS khá, giỏi giúp đỡ HS trung bình) - GV chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2019 Chiều: Tiết 1 + 2: Tiếng Việt ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ đồng nghĩa với những từ đã cho và đặt câu với 1,2,3 từ tìm được - Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. - HS có thói quen dùng từ đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ND bài, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi: + Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu VD. + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Nêu VD. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa - HS nêu y/c a) Chỉ màu vàng - Mỗi dãy làm một phần b) Chỉ màu hồng - HS có thể làm cả 3 phần c) Chỉ màu đen - HS thi tiếp sức - GV tổng kết cuộc thi Bài 2: Đặt câu với một từ ở BT 1 - HS làm bài cá nhân - HS đặt 1-2 câu - GV chấm bài, nhận xét. - HS đặt 4 câu Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc để - HS nêu yêu cầu điền vào chỗ chấm cho thích hợp - HS làm theo nhóm đôi - Bác Sáu (bê, xách, đeo) một thúng thóc - Đại diện nhóm lên điền đầy. - HS nhận xét - Bạn Vân (đội, vác, đeo) cặp đến lớp. - Hai bác thợ săn nhễ nhại (bưng,đội, khiêng) con nai về làng. - GV nhận xét, chốt Bài 4: Viết một đoạn văn nói về chủ đề học - Hs viết đọc văn vòa vở: tập trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa. - Gv chấm, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: GVnhận xét giờ học.
  4. Tiết 3 + 4: Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố các phép tính về cộng trừ nhân chia phân số . - HS nhớ lại các tính chất cơ bản của phân số . - Rèn kĩ năng tính toán cho hs . - HS yêu thích môn học. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Kiến thức : - Yêu cầu hs nêu các phép tính với phân số - Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ,nhân ,cho vd. 2. Luyện tập : Bài tập 1: Tính Củng cố về quy đồng, cộng, trừ, tính giá trị biểu thức đối với phân số. 15 - 7 + 2 = 3 - (13 + 5 ) = 6 4 8 12 HS làm được bài, lên bảng giải - HS tự giải, 1 số em giải bảng HS biết cách làm quy đồng với mẫu nhỏ hơn,biết rút gọn tối giản - Gv chốt cách quy đồng, cộng trừ phân số. b. 4 : 3 + 3 : 3 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện 9 2 4 2 Củng cố: Tính chất một số nhân vứi một tổng của phân số. 3 4 3 3 a. + 5 7 5 7 Dành cho HS NK - GV chốt. Bài 3 : Một lớp học có 1/3 số hs là học sinh giỏi ; 3/5 số hs là hs khá ; còn lại là hs trung bình .Tìm phân số chỉ số HS trung bình của lớp đó . Củng cố về cách cộng , trừ phân số - HS làm bài, chữa bài - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố : - GVchấm ,chữa bài ; nhận định thực trạng của hs để có biện pháp nâng cao chất lượng . Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2019 KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI
  5. Sáng: Thứ sáu ngày6 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP TỪ ĐƠN, TỪ GHÉP ĐÃ HỌC Ở LỚP 4 I. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được thế nào là từ đơn, từ ghép. Vận dụng vào làm bài tập tốt Sử dụng thành thạo các từ trong làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ chép nội dung các bài tập HS : Vở viết, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Kiến thức cần ghi nhớ : 1. Từ đơn: là từ có một tiếng có nghĩa. 2. Từ phức: là từ có từ 2 tiếng trở lên ghép lại mà có nghĩa. Từ phức được chia thành 2 loại:Từ ghép, từ láy. a) Từ ghép: -Từ ghép tổng hợp (ghép hợp nghĩa) các tiếng ghép lại với nhau tạo thành một nghĩa chung: VD : đi đứng, thúng mủng, cây cối -Từ ghép phân loại (ghép phân nghĩa) có một tiếng chỉ loại lớn, một tiếng chỉ loại nhỏ (mang sắc thái riêng). VD: xanh lè, xanh um, xanh biếc *chú ý: để phân biệt từ đơn, từ ghép có thể dùng phép thử thêm từ vào giữa các kết hợp từ. Nếu thêm được thì kết hợp đó là 2 từ đơn, còn nếu không thêm được thì kết hợp đó là đó là từ ghép. VD: rán bánh rán cái bánh (2 từ đơn) bánh rán Không thêm được từ vào giữa 2 kết hợp (từ ghép) B. Luyện tập : Bài 1: Xác định từ đơn, từ ghép trong các - HS nêu yêu cầu BT. câu sau : - Làm nháp - Nụ hoa xanh màu ngọc bích. -Ba em làm bảng lớp. - Đồng lúa rộng mênh mông. - HS Chữa bài nhận xét. - Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp. - GV chốt KQ đúng. Bài 2 :Tìm các từ phức trong các kết hợp - HS nêu yêu cầu BT. được in đậm dưới đây: Sử dụng bảng con cả lớp chọn từ Vườn nhà em có rất nhiều loài hoa : phức. hoa hồng , hoa cúc, hoa nhài, Màu sắc của hoa cũng thật phong phú : hoa hồng, hoa vàng , hoa trắng , Bài 3: Gạch chân dưới các từ đơn, từ phức trong các câu sau. - HS nêu yêu cầu BT. a. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột - Làm vở bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự - Chấm chữa bài. do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai
  6. cũng được học hành. b. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ngọn nến trong xanh. c. Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Bài 4: ( HSNK) Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có : - HS nêu yêu cầu BT. a) T.G.T.H b) T.G.P.L - Làm vở - nhỏ - nhỏ - Chấm chữa bài. - lạnh - lạnh - vui - vui - xanh - xanh Củng cố: Nhận xét giờ học. Tuyên dương động viên học sinh học tập tốt. Tiết 2: Toán ÔN TẬP: CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU. - HS củng cố nâng cao tính chất cơ bản về phân số: Đọc, viết phân số, chuyển một phân số thành phân số thành phân số thập phân. - Rèn kĩ năng viết, đọc phân số và nâng cao kĩ năng viết đọc phân số, chuyển đổi phân số. - HS có ý thức tự giác ôn và học bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy lấy một - HS lấy VD. phân số bất kì chuyển phân số đó thành phân số thập phân. 2. Bài ôn. HĐ1. Làm việc cái nhân. - HS đọc yêu cầu bài, nêu cách làm. Bài1: Tính. - HS lên bảng làm, lớp làm vở. a) 4 3 + 5 2 , 8 3 b) 3 + 7 :10 c) 3 2 x 2 1 : 1 2 5 8 9 7 4 5 - HS và GV nhận xét sửa chữa. Bài2: Viết các phân số sau đây thành - HS nêu cách làm và làm bài vào vở. các phân số có mẫu số là 10. - HS lên bảng làm. 1 ; 2 ; 2 ; 18 ; 15 ; 10 2 5 4 20 50 25 - Gv chữa bài. HĐ2: Thảo luận cặp đôi.
  7. Bài3: Rút gọn phân số sau. - HS nêu yêu cầu bài và thảo luận cặp a) 4 và 3 b) 11 và 13 đôi 9 10 19 18 c) 24 và 24 d) 7 và 4 - HS lên bảng làm. 59 97 10 9 - Gv nhận xét sửa chữa. HĐ3: Bài tập nâng cao(HSNK). Bài4: Tính nhanh. - HS thảo luận nêu cách làm và lên 32x4 78x2 7x12 bảng làm. 7x8 18x2 26x2 - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tổ phó duyệt BGH duyệt ngày tháng 9 năm 2019