Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2019_2020.doc
Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020
- Tuần 13 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vêi rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b) * GDANQP: Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm - GDKNS: + Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). + Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc. - Tranh minh hoạ SGK. - PP/KT dạy học: Thảo luận nhóm nhỏ. Tự bộc lộ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi SGK.- GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: * Luyện đọc: - 1 HS đọc cả bài. - Chia đoạn: (3 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần. - GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn - Tìm hiểu từ khó. kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn HS đọc bài theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 1 em đọc cả bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi cuối nhóm trả lời các câu hỏi SGK. bài. GV phân tích giảng giải thêm để HS - Nêu đại ý của bài: Biểu dương ý thức hiểu và nắm nội dung bài. bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ. * Gv + HS Nêu những tấm gương học - HS liên hệ và nêu Nêu những tấm sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo gương học sinh có tinh thần cảnh giác,
- công an bắt tội phạm kịp thời báo công an bắt tội phạm mà em biết * Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn - 3 HS đọc nối tiếp bài 1 lần. cảm đoạn 3. - Tìm giọng đọc và luyện đọc diễn - HDHS đọc diễn cảm đoạn 3 (Bảng phụ) cảm đoạn 3. - Thi đọc diễn cảm (3 em). 3. Củng cố, dặn dò: Em học được điều gì ở bạn nhỏ? (Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung, đức tính dũng cảm, sự táo bạo, ) GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau Trồng rừng ngập mặn. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr 61) I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiên phép cộng trừ, nhân các số thập phân - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân (BT1,2,4a) - GD HS ý thức làm bài cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 4a. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng tính: 15,4 x 2,3 ; 57,2 x 5,1 ; 45,3 x 4,2 2. Bài mới: Luyện tập Bài 1: - HS đọc thầm y/c bài trong SGK. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. -> GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu 3 HS nêu rõ cách tính của Bài 2: mình. - 1 HS đọc bài tập. + Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ta làm thế nào? + Hỏi tương tự với 0,1; 0,01; 0,001; - HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện Bài 3*: nhân nhẩm. - 1 HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp theo dõi SGK. - HS làm vào vở. -> GV gợi ý HS trung bình. Chữa bài trên bảng (ĐS: 11550 đồng) (Có thể gợi ý HS làm theo cách khác (STK/247)) - GV chấm bài, nhận xét. Bài 4: (Bảng phụ) - HS nhận xét bài của bạn. GV hướng - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân
- một tổng các số thập phân với một số - Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc ngay tại thập phân lớp và vận dụng quy tắc để làm phần b -> GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cánh nhân một số thập phân với một số thập phân. - Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - GDKNS: + KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em) + KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. + KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài XH. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ (HS biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ND bài. - PP/KT dạy học: Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. Đóng vai III. HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC. A. Học đạo đức 1. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 HS đọc Ghi nhớ. + Để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ em phải làm gì? 2. Bài mới Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống( BT 2 - SGK) *Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện t/c kính già, yêu trẻ. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, - HS tiến hành chia nhóm và thảo luận để thảo luận để tìm cách giải quyết các tìm cách ứng xử, sau đó chọn vai đóng tình huống, sau đó đóng vai thể hiện vai. tình huống. - Em hãy thảo luận cùng các bạn trong nhóm để đóng vai giải quyết các tình huống sau: - Em dừng lại, đỗ em bé và hỏi tên, địa 1. Trên đường đi học, thấy một em bé chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm công an gần nhất để nhờ tìm gia đình của
- gì? bé. Nếu nhà em ở gần, em sẽ dẫn bé về nhà, nhờ bố mẹ em giúp đỡ. 2. Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ - Em sẽ can để 2 em không đánh nhau đang đánh nhau để tranh giành một quả nữa. Sau đó, em sẽ hướng dẫn các em bóng. cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. 3. Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì - Em sẽ ngừng nhảy dây và hỏi lại cụ già có một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu xem cụ cần hỏi thăm nhà ai. Nếu biết là Lan em sẽ làm gì? đường em sẽ hướng dẫn đường đi cho cụ. - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - HS thực hiện: - GV gọi nhóm lên đóng vai xử lý tình - HS tiến hành đóng vai xử lý tình huống. huống của nhóm mình. - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Làm bài tập 3, 4 (Vở bài tập). *Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. * Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân vào vở bài tập. - GV chữa bài, nhận xét kết luận câu trả lời đúng: SGV/35. Hoạt động 3: Truyền thống kính già yêu trẻ của địa phương, dân tộc ta *Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. *Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đôi. - GV đưa nội dung thảo luận: Kể những phong tục tập quán tốt đẹp kính già yêu trẻ của dân tộc Việt Nam? - HS trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận: SGV/35. 3. Củng cố, dặn dò: - Những việc làm thể hiện lòng kính già yêu trẻ. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực tham gia xây dựng bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. Chiều: Tiết 3: Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: ưỚC MƠ I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài bát. - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Giáo dục HS lòng yêu âm nhạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv thuộc bài Ước mơ. - Thanh phách.
- III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS hát bài Ước mơ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động1: Ôn tập bài hát “Ước mơ”. - GV hát lại bài hát. - HS nghe bài hát. - GV để HS trình bày bài hát. - HS thực hiện. GV nghe và sửa sai cho HS. - GV chỉ định HS hát. - HS thực hiện theo cá - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. nhân, nhóm, tổ. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS thực hiện. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS thực hiện. - GV chỉ định HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu, - HS thực hiện. nhịp, phách. - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hát kết hợp vận - HS quan sát. động phụ hoạ. - Gv hướng dẫn HS một số động tác biểu diễn - HS thực hiện. - Gọi HS lên bảng biểu diễn. - HS thực hiện. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét - tuyên dương. - Dặn dò về nhà. Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo y/c ở BT2; - Viết được đoạn văn ngắn có đề tài ngắn về môi trường theo y/c của BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT TV5; bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ từ và cho biết quan hệ ấy có tác dụng gì? -> GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Qua đoạn văn sau, em hiểu - HS nêu yêu cầu BT. Khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì?
- - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm để - HS thảo luận nhóm theo bàn. hoàn thành bài tập. - Gọi HS phát biểu, HS khác nhận xét bổ - Đại diện nhóm trình bày. sung. - GV giới thiệu thêm: Rừng nguyên sinh Nam – Cát – Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học: Có 55 loài động vật có vú; hơn 300 loài chim; 40 loài bò sát; Bài tập 2: Xếp các từ ngữ chỉ hành động nêu trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp. - HS nêu yêu cầu BT. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Theo hình thức trò chơi: Viết bảng 2 cột: Hành động bảo vệ môi trường/ Hành động phá hoại môi trường. - GV chia lớp thành 2 đội; mỗi đội cử 3 đại diện tham gia chơi. - HS thi theo hai nhóm. - Nhận xét cuộc thi; kết luận các từ đúng Bài tập 3: Chọn một trong các cụm từ - HS tự viết đoạn văn theo đề tài mình chọn. - 2 HS viết giấy khổ to; cả lớp làm vở bài tập. -> GV nhận xét, chấm chữa bài cho HS. - HS viết khoảng 3-5 câu đúng ND - HS viết từ 5 câu trở lên, câu văn có hình ảnh 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là: Khu bảo tồn sinh học - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr 62) I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân - Biết vận dụng t/c nhân một STP với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Giáo dục các em yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ Tính: 5,87 +263 96,35 - 25,8 26,9 x 0,35
- 2- Hướng dẫn HS luyện tâp(62) Bài 1:- 1 HSTB nêu yêu cầu của bài toán và - Đọc và nêu yêu cầu nêu cách tính. - Làm bài vào vở nháp - Yêu cầu HS làm nháp và lên bảng - HS lên bảng *Củng cố: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức Bài 2: - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài - Đọc và xác định y/c của bài. tập. - Hoạt động nhóm đôi: Tính kết quả, - Làm theo nhóm đôi rồi so sánh kết quả. trao đổi và kiểm tra. - HSK: Nêu cách làm hợp lí. - Làm bài vào vở *Củng cố: T/ chất một tổng ( hiệu) các số thập phân nhân với một số thập phân. Bài 3:a/ (HS tự làm làm nếu còn thời gian) - HS tự đọc đề bài và xác định yêu cầu b/ Tính nhẩm kết quả tìm X: - Tính nhẩm và nêu miệng kết quả 5,4 x X = 5,4 9,8 x X = 6,2 x 9,8 - Rút ra nhận xét *Chốt lại: a x 1 = 1x a = a Bài 4: - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và - Yêu cầu 1HS đọc và phân tích bài toán. yếu tố cần tìm. - 1 HSTB nêu dạng toán và cách giải. - Làm bài vào vở - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. 4 m : 60 000 đồng 6,8 m : ? đồng *Chấm bài - Nhận xét - Chữa bài (3a) - Yêu cầu HS nêu t/c áp dụng *Củng cố: Dạng toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ và các PP giải. 3- Củng cố, dặn dò - Phát biểu tính chất: T/ chất một tổng ( hiệu) nhân với một số. - Đánh giá kĩ năng thực hiện 3 phép tính đã học đối với số thập phân. Tiết 3: Thể dục ĐỘNG TÁC NHẢY - TRÒ CHƠI: AI NHANH VÀ KHÉO I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được: Các động tác thể dục đã học: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy. - Trò chơi "Ai nhanh và khéo". Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. - GD cho HS trở thành con người phát triển toàn diện. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - GV chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP:
- Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 6-10’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu - Học sinh tập hợp cầu bài học. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Học sinh khởi động. x GV B. Phần cơ bản: 18-22’ - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. a.Ôn luyện các động tác thể dục đã học: - Lần 1: Tập cả lớp, cán sự - Cả lớp ôn tập từng động tác. điều khiển. - GV quan sát, sửa sai, tuyên dương. - Lần 2: Tập theo tổ, thay b.Học động tác nhảy. nhau làm cán sự. - Giáo viên làm mẫu, phân tích động tác. - Cả lớp quan sát, theo dõi. - Hướng dẫn HS tập từng nhịp. -Cả lớp tập theo giáo viên. - Tập liên hoàn 7 động tác. - Cả lớp thực hiện. - Gv nhận xét. c. Trò chơi:"Ai nhanh và khéo". - GV phổ biến luật chơi - HS chủ động tham gia. - Cho HS chơi thử. - HS chơi thật - GV nhận xét, tổng kết trò chơi. C. Phần kết thúc: 4-6’ - HS hít thở sâu, tư thế - Hướng dẫn HS thả lỏng. thoải mái. - Nhận xét, dặn dò. Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Chính tả Nhớ viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU - Nhớ – viết chính xác , trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ. - Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s /x. - HS có ý thức trình bày đẹp, viết đúng chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các thẻ chữ ghi : sâm / xâm, sương/xương, sưa/ xưa, siêu/ xiêu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ - HS tìm và viết 3 cặp từ có tiếng chứa âm đầu s/x. 2- Bài mới Hướng dẫn HS viết chính tả - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - 1 HS đọc thuộc lòng- lớp nhẩm lại. - Qua 2 dồng thơ cuối, tác giả muốn nói điều + công việc của bầy ong rất lớn lao. gì về công việc của loài ong? Ong giữ hộ cho người những mùa hoa - Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của đã tàn phai
- bầy ong? + Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật. - Tìm những chữ dễ viết sai trong bài? - đọc nhẩm lại, tìm từ ngữ dễ viết sai - Đọc các từ khó để HS luyện viết: - HS viết nháp và đọc lại để ghi nhớ rong ruổi, trăm miền, rù rì, nối liền, say cách viết các từ khó. - Y/c HS nêu cách trình bày thơ lục bát - HS nêu nhận xét. - Chấm 1 số bài, nhận xét. - nhớ và tự viết bài vào vở, tự soát lỗi. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a - Yêu cầu HS đọc bài tập và nêu yêu cầu. - HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò - 4 đội (mỗi đội 2 HS) bắt thăm để nhận chơi: “Thi tiếp sức tìm từ” cặp tiếng cần phân biệt, nối tiếp nhau - Tổng kết trò chơi, lớp bổ sung các từ khác. ghi nhanh các từ chứa các tiếng đó Bài 3a - GV ghi câu thơ lên bảng, yêu cầu HS điền - Đọc và xác định y/c của bài. vào chỗ trống s / x - 1 HS lên bảng điền từ, lớp làm VBT. - Yêu cầu HS đọc câu thơ đã hoàn chỉnh. - HS đọc lại câu thơ đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết hoc. Tiết 2: Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên - Vận dụng để làm tính và giải toán. HS hoàn thành BT 1,2 - Giáo dục HS tính chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi quy tắc chia STP cho STN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Tính: 528 : 4 7552 : 32 2- Bài mới a-Lí thuyết *Hướng dẫn thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên - Phân tích đề bài và nêu phép tính * Ví dụ 1: Sợi dây dài : 8,4 m giải Chia thành 4 đoạn bằng nhau 8,4 : 4 = ? (m) Mỗi đoạn : ? m - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận để *Chốt lại: Các bước thực hiện như SGK tìm ra biện pháp thực hiện phép tính Nhấn mạnh bước chia: - Báo cáo - NX + Chia phần nguyên + Viết dấu phẩy vào bên phải thương + Chia phần thập phân
- *Ví dụ 2: 72,58 : 19 = ? - NX: Đặt tính và tính - Tính vào vở nháp -1 học sinh lên * Quy tắc : SGK - 64 bảng ( Treo bảng phụ) Qua 2 VD, nêu quy tắc chia STP cho STN - HS nhắc lại. b-Luyện tập( BT 1,2 ) Bài 1: Đặt tính rồi tính - Làm bảng con - Từng học sinh lên bảng *Củng cố: Quy tắc chia STP cho STN - Nêu lại cách thực hiện Bài 2: Tìm X: X x 3 = 8,4 5 x X = 0,25 - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Chấm bài, nhận xét. - Làm bài vào vở *Củng cố: Tìm thành phần chưa biết - 2 học sinh lên bảng trong phép nhân. Bài 3* 3 giờ: 126,54 km - Đọc đầu bài và xác định dạng toán 1 giờ: ? km - Làm bài vào vở nháp - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) Luyện viết Bài 13 : TIẾNG CHIM BUỔI SÁNG LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kĩ thuật viết và viết đúng mẫu bài Tiếng chim buổi sáng. - Rèn kĩ năng viết nhanh đẹp, đúng mẫu. - HS có thói quen giữ vở sạch viết chữ đẹp. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả người. (Tả mẹ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị vở Luyện viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở Luyện viết, bút của HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết: - GV đọc bài mẫu - Tìm trong bài các chữ khó viết - Lần lượt nêu: trời xanh, chồi xanh, - Hướng dẫn hS viết chữ hoa, chữ nắng rải, dậy thường. - HS viết chữ khó viết + HS viết bảng con, 2 em viết bảng lớp. - 2 HS lên bảng viết - GV nhận xét, hướng dẫn HS kĩ thuật - HS khác nhận xét, bổ sung
- viết: cách nối các con chữ trong 1 chữ, cách đánh dấu thanh. Hoạt động 2: Viết bài vào vở. - Hướng dẫn HS cách viết thanh - đậm, cách cầm bút - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. - HS nhìn mẫu viết bài vào vở. - HS cả lớp viết bài vào - Thu một số bài chấm, nhận xét. Hoạt động 3: Hãy viết đoạn văn tả hình - Học sinh viết đoạn văn tả hình dáng dáng của người mẹ thân yêu của em. của người mẹ thân yêu của em vào vở. - Gv nhận xét bổ sung. - Hs trình bày đoạn văn 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I. MỤC TIÊU: - HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn,đoạn văn BT1 - Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp BT2. - Giáo dục HS yêu quý mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả người III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc ghi chép kết quả quan sát một người thường gặp. 2- Bài mới a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn luyện tập - HS đọc yêu cầu và nội dung BT. Bài 1/130 - GV giao một nửa lớp làm BT1a, một nửa lớp - HS đọc đoạn văn và trao đổi làm BT 1b theo cặp theo các câu hỏi trong sgk - GV chốt lại ý kiến đúng. - HS trình bày miệng ý kiến của * Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả mình, lớp nhận xét, bổ sung. những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy không chỉ ngoại hình mà cả nội tâm, tính cách của nhân
- vật. Bài 2 - GV nêu yêu cầu của BT - HS xem lại kết quả quan sát một người thường gặp. - Treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát một bài - HS đọc kết quả ghi chép, lớp văn tả người. NX. - GV nhắc HS chú ý tả đắc điểm ngoại hình - HS đọc dàn ý. nhân vật theo cách mà 2 bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả được về ngoại hình vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật. - GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được - Lập dàn ý vào vở, ý riêng trong quan sát, trong lời tả. - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: Tả ngoại hình của nhân vật cần lưu ý những gì? Chuẩn bị cho tiết văn viết một đoạn tả ngoại hình dựa theo dàn ý đã lập. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. HS hoàn thành BT 1,3 - Rèn kĩ năng tính toán. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY : Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng tính: 8,4 : 3 ; 126,63 : 3 ; 72,58 : 19 2. Bài mới( BT 1;3) Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. - HS làm bài. Kết quả các phép tính là: - 4 HS chữa bài, nhận xét. a) 9,6 ; b) 0,86 ; c) 6,1 ; d) 5,203 Bài 2: GV gọi một số HS đọc KQ và - HS nêu KQ. GV ghi lần lượt lên bảng. Chẳng hạn: Kết quả: Thương là 2,05 và số dư là - HS làm bài vào vở. 0,14 - 2 HS lên bảng chữa bài. Bài 3: GV làm mẫu và nêu chú ý. - HS nhận xét. - GV chấm bài, nhận xét. - HS đọc bài toán. Bài 4*: - HS làm vào vở nháp. GV gợi ý HS nhớ lại cách giải bài toán về tỉ lệ. - GV nhận xét, chốt.(Đáp số: 364,8 kg ) 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS nhớ cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - Ôn tập mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ môi trường. - Đặt được câu với từ ngữ thuộc chủ đề bảo vệ môi trường(Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường). - HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG ĐẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: HS nêu 1 từ nói về bảo vệ môi trường và đặt câu với từ đó. 2- Bài mới Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Bài 1: Hành động nào là hành động nào là hành - HS đọc yêu cầu. động bảo vệ môi trường? - HS thảo luận nhóm đôi. a) Phun nước chống bụi đường phố. - Nêu ý kiến băng cách giơ b) Khơi thông cống rãnh. tay. c) Phun thuốc trừ sâu. d) Bón phân cho cây. - HS đọc những ý kiến đúng. e) Bắc cầu qua sông. - GV nhận xét và giải thích cách lựa chọn. Bài 2: Kể tên một vài hành động phá hoại môi - HS đọc yêu cầu rồi tự làm trường mà chúng ta cần ngăn chặn. bài vào vở. GV hướng dẫn hiểu đúng những hành động gây - Tiếp nối nhau kể những phá hoại môi trường. hành động phá hoại môi trường. Bài 3: Đặt câu với mỗi cụm từ trồng rừng, phủ - HS đọc yêu cầu và cụm từ. xanh đất trống đồi trọc - Tổ chức h/s làm bài cá nhân. - HS đọc câu đã đặt. - GV chấm bài, nhận xét. Bài 4: NViết một đoạn văn ngắn về hoạt động bảo - HS đọc y/c vệ môi trường của lớp em hoặc thôn xóm em rồi - HS làm bài gạch dưới những từ ngữ thuộc chủ đề môi trường mà em đã dùng. 3- Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các cặp từ quan hệ theo y/c của BT1. - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp BT2; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn BT3 (HSnêu được tác dụng của quan hệ từ BT3). - Vận dụng bài học khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép BT1; bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS làm bài trên bảng - Yêu cầu HS tự làm bài, gạch chân dưới các cặp từ (Bảng phụ). Dưới lớp làm quan hệ trong câu. vở bài tập. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập, trao - HS nêu yêu cầu bài tập. đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt trả lời miệng). - HS trả lời. + Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu? Yêu cầu - 2 HS lên bảng làm, cả lớp của bài tập là gì? làm vở bài tập. - HS trả lời. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. + Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì? Bài 3: - Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời các câu - HS làm việc theo nhóm đôi hỏi SGK. thảo luận theo hướng dẫn + 2 đoạn văn có gì khác nhau? của GV. + Đoạn nào hay hơn? Vì sao? + Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì? 3. Củng cố, dặn dò: + Thế nào là quan hệ từ? Quan hệ từ có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc của những người xung quanh. - Có ý thức bảo vệ môi trường và tinh thần phấn đấu noi theo tấm gương dũng cảm. GDANQP: Nêu những tấm gương hs tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường. -> GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- - GV phân tích đề bài. - HS đọc phần gợi ý (SGK). - Yêu cầu HS giới thiệu những truyện mình định * Kể theo nhóm: kể trước lớp. - Cho HS thực hành kể trong nhóm. 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện, hành động của nhân vật. * GDANQP: Gọi học sinh nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gợi ý cho HS nghe bạn kể và đặt câu hỏi để trao đổi. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - HS khác nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu các việc làm thể hiện ý thức bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán (tăng) ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Giúp hs củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Luyện kĩ năng về nhân một số thập phân với một số thập phân . - Các em tự giác tích cực học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập ở vở bài tập 1 - Giúp đỡ HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài tập1: Đặt tính rồi tính a) 74,25 x 5,2 ; b) 9,204 x 8,2 - HS làm bài cá nhân, hai h/s c) 70,05 x 0,09 ; d) 0,302 x 4,6 ; làm bài trên bảng. - HS nêu lại cách nhân. - GV nhận xét chốt KQ đúng - HS nhận xét nêu cách nhân. Bài tập 2: (Bài 9/45 PTNL) Tính bằng cách thuận - HS Đọc đề bài tiện. a) 0,25 x 611 x 40 - HS làm bài vào vở b) 17,6 x 3,21 + 3,21 x 42,4 + 3,21 x 40 - Hướng dẫn học sinh phát hiện cách tính thuận - 2 em chữa bài. tiện. - Phần a áp đụng tính chất giao hoán và kết hợp. - Phần b áp đụng cashs tính : một số nhân với một tổng. Bài tập 3: (Bài 12/45 PTNL) - HS đọc đề bài - HS làm bài làm bài cá nhân, hai h/s lên bảng - HS làm bài vào vở làm bài, giải thích. - Hs chữa bài
- - Gv chốt 2. Củng cố, dặn dò . - Nêu cách thực hiện nhân một số thập phân với một số thập phân. - GV nhận xét chung tiết học Sáng: Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I. MỤC TIÊU: - HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. - Rèn kĩ năng tả người. - Giáo dục HS yêu quý mọi người. I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. - HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người thường gặp; bảng phụ viết y/c của một đoạn văn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. 2- Bài mới a-Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc phần Gợi ý - 4 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc phần tả ngoại hình trong - HS cả lớp theo dõi, nắm được những dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn. ý chính. - Nhấn mạnh Gợi ý d: treo bảng phụ viết yêu cầu viết đoạn văn: - HS đọc yêu cầu viết đoạn văn + Có câu mở đoạn + Phần thân đoạn nêu đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình, thể hiện được thái độ của em với người đó. + Sắp xếp câu trong đoạn hợp lí. - HS viết đoạn văn vào vở, 1 HS viết trên bảng phụ (có thể tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật cũng có thể tả riêng một nét tiêu biểu của - GV chấm một số bài, chữa lỗi diễn ngoại hình) đạt, dùng từ , nhận xét chung. - Đọc đoạn văn, nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS viết lại đoạn văn nếu chưa đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn
- Tiết 2: Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000; I.MỤC TIÊU: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10;100;1000; Cho VD 2- Bài mới a-Lí thuyết a/ Hướng dẫn h/s thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000, + Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ? - Làm tính vào vở nháp HD: So sánh điểm giống và khác nhau giữa thương và số bị chia. - HS nêu - Rút ra nhận xét về cách *Chốt lại: Theo NX - SGK- 65 chia nhẩm một STP cho 10 + Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? ( Tiến hành tương tự VD 1) - Rút ra nhận xét về cách chia nhẩm một số thập phân cho 100 -> Qua 2 VD tự nêu quy tắc chia nhẩm một STP cho 10,100,1000, b/ Quy tắc : Như SGK - 66 - Nhắc lại và lấy VD b-Luyện tập(BT1;2ab;3) Bài 1: Tính nhẩm - Nêu miệng kết quả *Củng cố: Quy tắc chia nhẩm - Nhận xét Bài 2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 - Hoạt động nhóm đôi : Tính và trao 123,4 : 100 và 123,4 x 0,01 đổi *Chốt lại: Một số chia cho 10, 100, - Rút ra nhận xét - Báo cáo 1000, bằng khi ta lấy số đó nhân với 0,1; 0,01; 0,001; Bài 3: Có : 537,25 tấn - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho Lấy : 1/10 số gạo và yếu tố cần tìm. Còn : ? tấn - Làm bài vào vở - Chấm bài - Nhận xét *Củng cố: Bước 1 nên thực hiện phép tính bằng cách chia nhẩm. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu Quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000, - Nhận xét giờ học.
- Tiết 4: Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM NỂ NẾP HỌC TẬP – THỂ DỤC – VỆ SINH I. MỤC TIÊU: - HS thấy được ưu, nhược điểm của mình, của lớp về nề nếp học tập, thể dục, vệ sinh của các bạn trong tuần. - Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới. - Các em có ý thức chấp hành tốt nội quy, quy định của lớp, của trường B. SINH HOẠT ĐỘI 1. Kiểm điểm nề nếp học tập, thể dục, vệ sinh và nêu phương hướng - Các trưởng ban tự quản nhận xét việc thực hiện nề nếp học tập của các bạn trong ban tự quả. a) Học tập + Học và làm bài ở nhà. + Đi học. + Phát biểu xây dựng bài. + Truy bài. b) Thể dục giữa giờ và ca múa hát tập thể c) vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Chủ tịch đồng tự quản nhận xét chung. - GV nhận xét chung - Nêu phương hướng tuần tới: + Duy trì ưu điểm, khắc phục nhược điểm. + Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22/12. + Tiếp tục ôn luyện các trò chơi dân gian + Thực hiện tốt phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp. + Tích cực ôn tập kiến thức cho thi cuối kì 1 2. Sinh hoạt văn nghệ - Cá nhân, nhóm hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề Biết ơn thầy cô và anh chị phụ trách. 3. Dặn dò: Yêu cầu cả lớp chấp hành nghiêm túc nội quy, quy định của lớp, của trường và phương hướng tuần tới Chiều: Tiết 1: Kĩ thuật (Tuần 14) CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẤM TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU
- - HS vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học làm được một sản phẩm mình ưa thích. - Có ý thức tự phục vụ mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV + HS: Dụng cụ thực hành. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. bài mới. Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Gv kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu liệu, và dụng cụ thực hành. - HS các nhóm thực hành nội dung tự - Phân chia vị trí thực hành. chọn. - HS thực hành nội dung tự chọn - GV quan sát, hướng dẫn nhóm còn lúng túng. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành. -Tổ chức cho HS các nhóm đánh giá - HS dựa các tiêu chí đánh giá để đánh chéo theo gợi ý đánh giá SGK. giá. - GV nhận xét kết quả thực hành của - HS báo cáo kết quả đánh giá. các nhóm, cá nhân. 3.Củng cố, dặn dò. - Chốt cách thêu các đường thêu cơ bản đã học: khâu thường, khâu đột, thêu dấu nhân, thêu chữ v - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Tiếng Việt (tăng) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình) I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS cách làm văn tả người (tả ngoại hình ) - Viết được một đoạn văn tả người. - Bồi dưỡng tình yêu con người thông qua cách miêu tả. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn h/s làm bài tập: Bài 1: Lập dàn ý cho đề văn sau: Tả một bạnmà em yêu quý ở lớp em. - HS làm bài cá nhân. - GV gợi ý giúp đỡ h/s còn lúng túng hoàn thành. * Mở bài: Giới thiệu bạn định tả. * Thân bài: + Tả hình dáng.
- + Tả tính nết: phải rõ tính nết ngoan ngoãn, học chăm, học giỏi. * Kết bài: Cảm nghĩ về bạn. - Một số h/s trình bày dàn bài. Bài 2: Viết đoạn thân bài theo dàn ý em vừa lập( dành cho hs khá, giỏi) + HS bài làm, rồi đọc bài. + GV cùng HS nhận xét bình chọn những bạn có đoạn viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: Dặn HS tiếp tục hoàn thành vào giờ sau. GV nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán (tăng) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm chắc hơn về cách nhân số thập phân.với số tự nhiên, nhân số thập phân với số thập phân. - Rèn kĩ năng đặt tính nhân số thập phân. - Giải các bài tập có liên quan . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập. III.HOẠT ĐỘNG ĐẠY HỌC: 1. Ôn tập các kiến thức đã học 2. Hoàn thành các bài tập. Bài tập1: Tính bằng cách thuận tiệnnhất: a) 4,86 x 0, 25 x 40 ; - HS nêu cách làm phần a,c b) 0, 8 x 9,6 + 1,6 x 2 - HS nêu cách làm phần b,d c) 96,28 x 3,527 x + 3,527 x 3,72 ; - HS làm bài cá nhân, hai h/s d) 72,9 x 99 + 72 + 0,9; làm bài trên bảng. - Gv nhận xét chốt KQ, cách làm Bài tập 2: Một người đi xe đạp trong 3giờ đầu, mỗi giờ đi được 12,5km ; trong 2 giờ, mỗi giờ đi - HS nêu cách làm được 13,75. Hỏi trên cả quãng đường, trung bình - HS tự đọc bài và làm bài, mỗi giờ đi được bao nhiêu ki- lô- mét? một h/s nêu cách làm bài. - GV cùng HS nhận xét Bài tập3: Chọn câu trả lời đúng. 1. Tính : 0,24 x 4,7 - HS làm bài bảng con, nêu đáp A. 2,128 B. 1,128 C. 11,28 án D. 1,028 2. Tính: 7,4 x 3,5 + 14,8 A. 39,08 B. 40,07 C. 40,7 D. 39,8 3. Tìm x: x: 0,1 = 8,6 x 7,4 A. 6,364 B. 63,64 C. 62,64 D. 6,264 - HS và giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 4. Một hình chữ nhật có chiều rộng là 2,5 m chiều dài hơn chiều rộng 3,2 m. Tính diện tích - HS nêu kết quả và cách làm. hình chữ nhật đó.
- A. 15,25 m2 B. 14,25 m2 C. 14,05 m2 D. 15,05 m2 - Nhận xét chốt. 3. Củng cố, dặn dò. - Gv hệ thống các kiến thức vừa ôn tâ - Nhận xét giờ học. Tổ phó duyệt BGH duyệt ngày 22 tháng 11 năm 2019
- Tuần 13 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN Phan Nguyên Hồng I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. - Hiểu nội dung của bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi (TLCH trong SGK). - Thấy rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường là của mỗi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh ảnh về rừng ngập mặn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Người gác rừng tí hon”. 2- Bài mới: a- Luyện đọc - GV giới thiệu thêm tranh ảnh về rừng - 1 HS đọc cả bài ngập mặn - HS quan sát ảnh tranh minh hoạ bài - Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ trong trong sgk sgk. Chú ý đọc đúng các từ ngữ: xói lở, - Đọc nối tiếp theo đoạn trở nên, - Luyện đọc theo cặp, tự sửa lỗi cho nhau. - Nhận xét về việc đọc của nhóm mình. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 1 HS đọc cả bài. b- Tìm hiểu bài - Nêu ý chính của từng đoạn? + Đoạn 1: nguyên nhân khiến rừng (GV ghi lên bảng ý chính từng đoạn.) ngập mặn bị tàn phá. + Đoạn 2: công tác khôi phục rừng ngập mặn ở một số địa phương + Đoạn 3: tác dụng của rừng ngập - Dựa vào ý chính mỗi đoạn đã nêu, GV mặn khi được phục hồi hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung cụ thể ở - HS làm việc nhóm 4, thảo luận theo mỗi đoạn theo các câu hỏi trong sgk. các câu hỏi trong sgk. - Sau khi HS trả lời câu hỏi 2, GV giới - Trình bày kết quả làm việc, lớp thiệu các tỉnh có phong trào trồng rừng nhận xét, bổ sung. ngập mặn tốt. c- Luyện đọc diễn cảm - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.HS cả lớp theo dõi. - 1 HS nêu giọng đọc, lớp bổ sung, - GV hướng dẫn đọc đoạn 3: GV đọc mẫu thống nhất ý kiến
- - Luyện đọc theo cặp - HS thi đọc đoạn văn. 3- Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu nội dung chính của bài? - Nhận xét giờ học Tiết 2: Địa lí CÔNG NGHIỆP (Tiếp) I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Nêu được tình hình phân bố một số ngành công nghiệp. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, . - Biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp Hồ Chí Minh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên một số ngành công nghiệp lớn của nước ta và sản phẩm của các ngành đó? + Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta? + Địa phương em có những ngành công nghiệp, nghề thủ công nào? - GV chốt và dẫn vào bài. 2. Bài mới Hoạt động 1: Sự phân bố của một số ngành công nghiệp. - Hướng dẫn HS làm việc. - Quan sát hình 3 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ. + Quan sát hình 3, trang 94 và trả lời câu hỏi SGK, - Nối tiếp nhau nêu kết quả phần 1. quan sát. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Kĩ sư địa chất" để - Chơi theo hướng dẫn của ghi nhớ kiến thức. GV. + Em làm thế nào mà giới thiệu được nội dung trên lược đồ công nghiệp Việt Nam? - Trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và nhấn mạnh tác dụng của chú giải khi xem bản đồ hoặc lược đồ. Hoạt động 2: Sự tác động của tài nguyên, dân số, đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Bài tập: - Làm việc cá nhân để Nối mỗi ý của cột A với 1 ý của cột B sao cho phù hoàn thành nội dung bài hợp: tập vào vở. A B - Nêu đáp án và các HS Ngành công nghiệp Phân bố khác nhận xét. Nơi có nhiều thác ghềnh - Dựa vào kết quả làm bài Nhiệt điện Nơi có mỏ khoáng sản để trình bày sự phân bố Thuỷ điện của các ngành công nghiệp Gần nơi có than dầu khí. khai thác than, dầu khí, Cơ khí, dệt, may, thực phẩm Nơi có nhiều lao động, nhiệt điện, thuỷ điện, Khai thác khoáng sản nguyên liệu, người mua ngành cơ khí, dệt may, thực phẩm. hàng. - Kết thúc hoạt động 2. Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. - Câu hỏi thảo luận: - Trao đổi cả lớp theo + Câu hỏi SGK, trang 95 hướng dẫn của GV và trả - Nhận xét và kết thúc hoạt động 3. lời. * Chốt nội dung toàn bài. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 95. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 14: Giao thông vận tải. BGH duyệt ngày 22 tháng 11 năm 2019