Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020

doc 23 trang Hương Liên 24/07/2023 1610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 28 Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa:Tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri- ô (Trả lời được các câu hỏi SGK) - KN tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). - KN giao tiếp, ứng xử phự hợp. - KN kiểm soát cảm xúc. - KN ra quyết định - Qua đó HS biết yêu quý tình cảm bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK+ SGV. - PP/KT: Đọc sáng tạo. Trao đổi, thảo luận. Tự bộc lộ (sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc; tự nhận thức những phẩm chất về giới) III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và TLCH. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, tranh minh hoạ bài tập đọc. 2- Hưóng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a- Luyện đọc đúng - Gọi HS đọc bài. -1,2 HS (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - GVcho HS luyện đọc 5 đoạn. - Đọc nối tiếp theo đoạn, phát hiện Kết hợp sửa phát âm: Li-vơ-pun, Ma-ri- những từ khó đọc, chưa hiểu nghĩa ô, Giu-li-ét-ta.Giải nghĩa từ (các từ trong và đọc từ chú giải. sgk và những từ HS chưa hiểu) - Luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài. - GVđọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - Tổ chức cho các nhóm đọc trao đổi về - HS đọc thầm theo cặp, thảo luận trả nội dung câu hỏi trong SGK. lời câu hỏi trong SGK. - Đại diện 1số nhóm trình bày ý kiến, - GV chốt lại câu trả lời đúng các nhóm khác bổ sung - Yêu cầu HS nêu nội dung của bài. c- Luyện đọc diễn cảm: - 5HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 5 - GV hướng dẫn HS đọc đoạn diễn cảm đoạn của bài văn theo sự hướng dẫn đoạn cuối bài. của GV. * Lưu ý: Nhấn giọng ở một số từ - HS nêu các từ cần nhấn giọng khi
  2. đọc diễn cảm. - HS luyên đọc theo nhóm đôi. - Nhận xét, cho điểm. - HS thi đọc diễn cảm giữa các tổ. 3- Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung bài văn. GVnhận xét tiết học. Tiết 3: Toán ÔN TẬP PHÉP NHÂN (trang 161) I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm , giải bài toán BT1 cột 1; BT2,3,4 - Rèn kĩ năng thưc hành cẩn thận chính xác. - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ , VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Tính: 962,36 + 5698 5823 - 562,39 2. Bài mới a- Lí thuyết Nêu phép tính: - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận nêu: a x b = c + Tên gọi + Tên thành phần và kết quả + Dấu phép tính Chốt lại: Phép nhân các số tự nhiên, phân + Tính chất số, số thập phân đều có các tính chất: - Báo cáo - Bổ sung + Giao hoán - Viết các công thức tương ứng với + Kết hợp từng tính chất: + Nhân một số với một tổng + Phép nhân có thừa số bằng 1 + 0 b- Luyện tập (161) Bài 1: Tính - Làm bài vào vở nháp - Từng học sinh lên bảng *Củng cố: Cách nhân số tự nhiên, phân - Làm bài vào vở nháp số, số thập phân Bài 2: Tính nhẩm HD: Nêu quy tắc nhân nhẩm với 10; - Nêu miệng kết quả và giải thích cách 100; với 0,1; 0,01; làm Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất Nêu từng biểu thức - HS tính và nêu tính chất áp dụng 2,5 x 7,8 x 4 0,5 x 9,6 x 2 VD: 2,5 x 7,8 x 4 8,36 x 5 x 0,2 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = 7,8 x ( 2,5 x 4 ) = 7,8 x 10 Bài 4: = 78 HD tìm hiểu bài toán: T/Chất áp dụng là giao hoán và kết hợp. + Có mấy chuyển động đồng thời ? - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và + Chuyển động cùng chiều hay ngược yếu tố cần tìm. chiều? HS nêu
  3. - Vẽ sơ đồ biểu diễn bài toán Ô - tô Xe máy A | | | B C t ( gặp nhau tại C) = 1 giờ 30 phút S. AB = ? km + Nêu công thức áp dụng ? Quãng đường = Tổng vận tốc x thời gian - Làm bài vào vở - Chấm bài - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt: Phương pháp giải toán chuyển động có hai động tử chuyển động ngược chiều. - Nhận xét giờ học Tiết 4: Đạo đức KHÁI QUÁT MẢNH ĐẤT CON NGƯỜI VĂN ĐỨC I. MỤC TIÊU biết : - Vị trí địa lí dân cư của xã mình đang sống. - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của xã ta. - GDHS có ý thức bảo vệ, tiết kiệm., bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và yêu mến quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề cương bài giảng lịch sử xã Văn Đức III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Em biết những gì về xã Văn Đức ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu về cuốn sách Đề cương bài giảng lịch sử xã Văn Đức b. Nội dung bài dạy : HĐ1: Vị trí, địa lí , dân cư xã Văn Đức - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình Làm việc theo nhóm 4 thảo luận để làm rõ : vị trí, địa lí xã Văn + Nêu vị trí, địa lí xã Văn Đức ? Đức. + Tên gọi xã Văn Đức có tên gọi từ bao - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo giờ? luận của nhóm mình trước lớp, các + Xã có mấy thôn? Là những thôn nào? nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Làm việc cả lớp. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. HĐ2: Điều kiện tư nhiên - Đặc điểm HS theo nhóm 2 lịch sử - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo Làm việc theo nhóm 2 luận của nhóm mình trước lớp, các + Nêu đặc điểm tự nhiên của xã nhà? nhóm khác nhận xét, bổ sung. Về điều + Kể tên các đình, chùa, di tích lịch sử kiện tự nhiên - Đặc điểm lịch sử của xã nhà? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình HĐ3: Tình hình kinh tế chính trị, văn thảo luận để làm rõ hoá xã hội - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
  4. Làm việc theo nhóm 6 luận của nhóm mình trước lớp, các + Tình hình kinh tế chính trị, văn hoá xã nhóm khác nhận xét, bổ sung.Về tình hội thời phong kiến và hiện nay? hình kinh tế chính trị, văn hoá xã hội + Qua bài học em có cảm nghĩ gì? - HS nhắc lại nội dung bài học . - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. + Tổng kết bài - Về nhà chuẩn bị bài sau. 3.Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học . Chiều: Tiết 3: Âm nhạc ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU: - HS hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát đã học - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - HS được nghe ca khúc thiếu nhi “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”. - Giáo dục HS yêu thích văn nghệ. II. ĐỒ DÙNG: - Đàn. - Thanh phách. - Đĩa nhạc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ khi ôn 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát các bài hát ddax học- GV đàn và hát lại bài hát. - GV bắt điệu để HS trình bày bài hát. - HS nghe bài hát. GV nghe và sửa sai cho HS. - HS thực hiện. - GV chỉ định HS hát. - HS thực hiện theo cá - GV chỉ định HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu, nhân, nhóm, tổ. nhịp, phách. - HS thực hiện. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ. - HS thực hiện theo cá - GV chỉ định nhóm 4-5 em lên trình bày bài hát nhân, nhóm. trước lớp. - HS thực hiện. *Hoạt động 2: Thi biểu diễn: GV cho các nhóm lên thi đua biểu diễn bài hát. GV nhận xét, tuyên dương. - HS thực hiện. *Hoạt động 3: Nghe nhạc: GV đàn và hát cho HS nghe bài “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”. - HS nghe. GV cho HS nêu cảm nhận về bài hát.
  5. + Em thấy bài hát có hay không? - HS nêu. + Tính chất của bài hát nhanh hay chậm? GV giới thiệu cho HS biết tác giả của bài hát. GV đàn lại một lần nữa cho HS nghe lại giai điệu - HS nghe và ghi nhớ. của bản nhạc. - HS nghe. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát. - GV nhận xét - tuyên dương - Dặn dò về nhà. Thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn BT1. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy BT2. - HS biết sử dụng đúng dấu phẩy để viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi ba nội dung 2 bức thư của BT1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT1,2 của tiết trước. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập1: + Hai bức thư được nói ở đây là 2 bức - 1 HS đọc yêu cầu . thư nào ? Của ai ? Đọc kĩ từng bức thư, - HS đọc mẩu chuyện. dựa vào tác dụng của dấu chấm và dấu - HS đọc bức thư suy nghĩ cách điền phẩy để điền dấu. dấu. - Gv nhận xét, chốt - HS làm bài cá nhân. Nêu kết quả bài + Bức thư 1: Bức thư của anh chàng làm. đang tập viết văn + Bức thư 2: Nhà văn gửi cho anh chàng tập viết văn. - HS đọc yêu cầu. Bài tập 2 - Gợi ý HS nhớ lại những trò chơi diễn ra ở giờ ra chơi mà các em thường chơi. - HS làm bài cá nhân vào vở. VD: trốn tìm, đuổi bắt, nhảy dây, chọi - HS trình bày bài làm. Cả lớp nhận gà, xét. - GV giúp HS nhận xét, khen những - Đọc lại những câu đã viết. đoạn viết hay đúng yêu cầu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu tác dụng của dấu phẩy? - GV nhận xét tiết học.
  6. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP (tr162) I. MỤC TIÊU - Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán (BT1,2,3) - Vận dụng thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 3b, d ( 162) 2. Bài mới: Ôn tâp( 162 ) Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính: a/ 6,75 kg + 6,75 kg +6,75 kg b/ 7,14 m + 7,14 m + 7,14 m x 3 c/ 9,26 dm x 9 + 9,26 dm HD: - Nhận xét các số hạng trong từng VD: a/ = 6,75,kg x 3 = 20,25 kg tổng -> Viết tổng thành tích Lu ý : Kèm đơn vị đo khi tính Bài 2: Tính: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu 3,125 + 2,075 x 2 - Làm bài vào vở nháp ( 3,125 + 2,075) x 2 - 2 học sinh lên bảng *Củng cố: NX 2 biểu thức ->Thứ tự thực hiện đối với biểu thức có ngoặc đơn và biểu thức không có ngoặc đơn. Bài 3: - Nêu đầu bài Năm 2000 : 77 515 000 ngời - Xác định dạng toán Tỉ lệ tăng : 1,3 % - Làm bài vào vở Năm 2001 : ? ngời - 1 học sinh lên bảng *Củng cố: PP tìm giá trị phần trăm của một số. Bài 4: - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho Thuyền A -> B với V = 22,6 km/giờ và yếu tố cần tìm. V.nước = 2,2 km/giờ - Tóm tắt và giải vào vở nháp S.AB = ? V.xuôi dòng = V.thuyền + V.nước HS: Cách tính vận tốc khi xuôi dòng? V.ngược dòng = V.thuyền - V.nước ngược ? - Nhận xét 3- Củng cố: Dạng toán chuyển động của thuyền khi xuôi dòng, ngược dòng Tiết 3: Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I. MỤC TIÊU: - Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
  7. -Ôn trò chơi "Lăn bóng bằng tay” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động tích cực. - Hs nắm được kĩ năng cơ bản của kĩ thuật động tác và nâng cao thành tích. - ý thức tập luyện tốt . - Giáo dục hs thêm yêu thích môn thể dục II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1Địa điểm: Trên sân trường 2 Phương tiện: Còi, cầu, bóng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng A.Phần mở đầu. 6 – 10 - Cán sự báo cáo, giáo viên nhận lớp 1. Nhận lớp. phút x x x x x - Giáo viên nhận lớp, phổ biến x x x x x nhiệm vụ, yêu cầu giờ học x x x x x x 2. Khởi động. - Chạy một vòng sân tập - Gv điều khiển, hs thực hiện - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai - Ôn bài thể dục phát triển chung. B. Phần cơ bản. 18 – 22 phút - Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn 1.Môn thể thao tự chọn động tác -Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. - Lớp tập theo đội hình hai hàng ngang .GV sửa sai cho hs x x x x x *Củng cố:  x x x x x - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 7 – 8 - Thi xem hs nào phát cầu chuẩn nhất người phút - Gv nêu tên và hướng dẫn cách thực hiện, gv làm mẫu - Hs thực hiện theo tổ, gv giám sát chặt chẽ, động viên và nhắc nhở hs. x x x x x x x x x x x x x x x 2. Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” 5 – 6 phút - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi - Cho học sinh chơi thử. - Cho hs chơi chính thức. - Giáo viên quan sát, nhận xét và xử lí các tình huống. C.Phần kết thúc. 4 – 6 ĐH xuống lớp
  8. - Hs hát một bài, vừa hát vừa vỗ phút x x x x x x x tay theo nhịp x x x x x x x -Giáo viên cùng học sinh hệ thống x x x x x x x bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. GV GV hô “ Cả lớp giải tán” HS hô “ Khoẻ” Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Chính tả Nghe – viết: TRẺ CON Ở SƠN MỸ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ em ở Sơn Mỹ. - Giáo dục ý thức rèn viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết hai đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng viết: Võ Thị Sáu; Anh hùng Lao động 2. Bài mới a- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Hướng dẫn luyện tập Bài 1: * Nghe - viết : Trẻ con ở Sơn Mỹ. - GV đọc 11 dòng đầu bài thơ. - HS nghe và theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại 11 dòng thơ. Tìm từ - GV nhắc các em chú ý cách trình bày dễ viết sai. bài thơ thể tự do. - GV đọc từng dòng thơ. - HS viết bài vào vở. - GV chấm bài, nêu nhận xét. Bài 2: - GV cùng HS phân tích đề. - HS đọc yêu cầu và gạch chân vào + GV gợi ý: Viết bài không chỉ dựa vào những từ ngữ quan trọng, xác định hiểu biết riêng, cần dựa vào cả những đúng yêu cầu của đề. hình ảnh gợi ra từ bài thơ, đưa những - HS suy nghĩ chon đề gần gũi với hình ảnh thơ vào bài viết. mình. HS nói nhanh đề bài mình chọn. - HS viết đoạn văn; tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình . - Gợi ý HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét cho điểm. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS tự làm thử bài luyện tập ở tiết 7,8 chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 2 Tiết 2: Toán ÔN TẬP: PHÉP CHIA (tr163) I. MỤC TIÊU:
  9. - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm (BT1,2,3) - HS thực hành thành thạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 9 5 1- Kiểm tra bài cũ: Tính : 6120 x 2,05 ; x 7 18 2- Bài mới a- Lí thuyết a/ Trong phép chia hết: - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận nêu: a : b = c + Tên gọi + Điều kiện phép tính + Tên thành phần và kết quả + Dấu phép tính *Chốt lại: - ĐK : b khác 0 + Tính chất - Phép chia các số tự nhiên, phân số, số - Báo cáo - Bổ sung thập phân đều có các tính chất a : 1 = a a : a = 1 0 : b = 0 b/ Trong phép chia có d a : b = c ( d r ) - Đặc điểm số d ? 0 a = c x b chia hết và phép chia có d? a : b = c ( d r ) -> a = c x b + r 3 2 4 3 Bài 2: Tính : : ; : 10 5 7 11 - Làm bài vào vở *Củng cố: Cách chia phân số. - 2 học sinh lên bảng chữa Bài 3: Tính nhẩm: HD: Nhắc lại quy tắc chia nhẩm cho 0,1; - HS nêu 0,01; cho 0,25; 0,5 - Vận dụng tính và nêu kêt quả Bài 4: Tính bằng 2 cách: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu 7 3 4 3 : : - Làm bài vào vở nháp 11 5 11 5 ( 6,24 + 1,26 ) : 0,75 *Củng cố: T/chất áp dụng: Một tổng chia cho một số. 3- Củng cố, dặn dò: - Các tính chất của phép chia. - Nhận xét giờ học
  10. Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) ÔN TẬP : ĐẠI TỪ - ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. MỤC TIÊU -HD HS củng cố ôn tập về đại từ, đại từ xưng hô qua các bài tập dạng câu hỏi ngắn -Rèn kĩ năng xác định, sử dụng đại từ, phân biệt đại từ và danh từ cho HS. - GDHS yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Giới thiệu bài 2-Hướng dẫn HS ôn tập a-Củng cố lí thuyết -GV dùng phương pháp hỏi đáp để hướng dẫn HS củng cố về đại từ xưng hô, đại từ thay thế. Ghi nhớ : * Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. * Đại từ dùng để xưng hô: Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp. Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi : - Đại từ chỉ ngôi thứ nhất (chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta, - Đại từ chỉ ngôi thứ hai (chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, - Đại từ chỉ ngôi thứ ba (người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó - Đại từ dùng ở cả 2 ngôi chỉ cả người nói và người nghe; ta, mình, chúng ta, chúng mình * Đại từ chỉ định: này, kia, nọ, ấy, đó VD : Những cô bé ấy đã trở thành người lớn. * Đại từ dùng để hỏi: ai? gì? chi? sao? thế nào? bao giờ? bao nhiêu? VD: Ai biết việc này? Ngôi nhà nào đẹp? * Đại từ chỉ chung mọi người, mọi vật : ai, người ta, bao nhiêu, bấy nhiêu. VD: Việc ấy ai cũng biết. Ngôi nhà nào cũng đẹp. * Đại từ chỉ lượng: Tổng thể, cả, tất cả, tất thảy, hết thảy. VD: Tất cả mọi người đã đến đông đủ. * Đại từ thay thế: thế, vậy. VD: Tôi thích đá bóng, em tôi cũng vậy. Lưu ý : Đại từ có khả năng thay thế cho từ loại nào thì có thể giữ những chức vụ giống như từ loại ấy. Cụ thể : - Các đại từ xưng hô có khả năng thay thế DT do đó chúng có thể có chức vụ trong câu như DT. - Các đại từ vậy, thế có khả năng thay thế ĐT, TT do đó chúng có thể có chức vụ trong câu như ĐT, TT. - Bên cạnh các đại từ xưng hô chuyên dùng, Tiếng Việt cũng sử dụng nhiều DT làm từ xưng hô. Đó là các DT:
  11. + Chỉ quan hệ gia đình-thân thuộc : ông, bà, anh, chị, em, con ,cháu, + Chỉ một số chức vụ - nghề nghiệp đặc biệt: chủ tịch, thứ trưởng, bộ trưởng, thầy, bác sĩ, luật sư, Để biết khi nào một từ là DT chỉ quan hệ gia đình- thân thuộc, DT chỉ chức vụ- nghề nghiệp và khi nào nó được dùng như DT chỉ đơn vị hoặc khi nào nó là đại từ xưng hô, ta cần dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể của nó. VD1: Cô của em dạy Tiếng Anh (Cô là DT chỉ quan hệ gia đình- thân thuộc) VD2 : Cô Hoa luôn giúp đỡ mọi người (Cô là DT chỉ đơn vị). VD3 : Cháu chào cô ạ ! (cô là đại từ xưng hô) b-Các câu hỏi và bài tập áp dụng: HS làm cá nhân sau đó chữa bài. Bài 1:Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây : a) Tôi đang học bài thì Nam đến. b) Người được nhà trường biểu dương là tôi. c) Cả nhà rất yêu quý tôi. d) Anh chị tôi đều học giỏi. e) Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng. *Đáp án : a) Chủ ngữ. b) Vị ngữ. c) Bổ ngữ. d) Định ngữ. e) Trạng ngữ. Bài 2 :Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào Trong giờ ra chơi , Nam hỏi Bắc : - Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh ? (câu 1) - Tớ được điểm 10, còn cậu được mấy điểm ? - Bắc nói. (câu 2) - Tớ cũng thế. (câu 3) *Đáp án : - Câu 1 : từ bạn (DT lâm thời làm đại từ xưng hô) thay thế cho từ Bắc. - Câu 2 : tớ thay thế cho Bắc, cậu thay thế cho Nam. - Câu 3 : tớ thay thế cho Nam, thế thay thế cụm từ được điểm 10. Bài 3 :Đọc các câu sau : Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin : - Xin ông thả cháu ra. Sói trả lời : - Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ? ( Theo Lép Tôn- xtôi ). a) Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên. b) Phân các đại từ xưng hô trên thành 2 loại : - Đại từ xưng hô điển hình. - Danh từ làm đại từ xưng hô. *Đáp án : a) ông, cháu, ta, mày, chúng mày. b)- Điển hình : ta, mày, chúng mày. - ông, cháu (DT làm đại từ ).
  12. Bài 4 :Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại : a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ. b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước. c) - Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ? - Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ? - Tớ cũng được 10 điểm. *Đáp án : a) Thay từ con quạ (thứ 2) bằng từ nó. b) Thay từ Tấm (thứ 2) bằng từ cô. c) Thay cụm từ “được mấy điểm” bằng “thì sao” ; cụm từ “được 10 điểm”(ở dưới ) bằng “cũng vậy”. 3-GV nhận xét các bài làm và nhận xét giờ học.-Nhắc HS về ôn bài. Sáng: Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Liệt kê được một số bài văn đã tả cảnh đã học kì 1; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả BT2. - HS thêm thích cảnh vật xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung yêu cầu cơ bản về văn tả cảnh. III. HOẠT ĐỘN DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả con vật. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Hướng dẫn luyện tập Bài tập1: - HS yêu cầu và nội dung của bài tập 1. + Thế nào là văn tả cảnh ? - HS trình bày những bài văn tả cảnh. - GV cho HS chọn lập dàn ý cho một - HS nêu bài văn mình chọn. trong những bài văn tả cảnh đã được liệt - HS làm bài cá nhân, trình bày kết quả bài kê. làm. - GVnhận xét gợi ý HS làm bài. - HS nêu lại kiến thức cần ghi nhớ làm bài văn tả cảnh. Bài tập 2: - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc bài - HS đọc đoạn một của phần thân bài - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi - Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong theo yêu cầu. SGK. - HS nối tiếp nêu trả lời câu hỏi và nhận xét bạn trả lời tìm hiểu cách miêu tả bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
  13. - Cả lớp và GVnhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại phần ghi nhớ kiến thức về văn tả cảnh vật. Dặn HS chuẩn bị nội dung viết dàn ý của bài văn tả cảnh. GVnhận xét tiết học. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP (tr164) I. MỤC TIÊU: - Biết thực hành phép chia; - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân; - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. ( BT 1a,b dòng 1; bài 2 cột 1,2; bài 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 4b(164) 2- Bài mới: Luyên tâp Bài 1: Tính - Làm bài vào vở nháp - Từng học sinh lên bảng *Củng cố: Các quy tắc về phép chia có số thập phân. Bài 2: Tính nhẩm: - Thi trả lời nhanh kết quả VD: 8,4 : 0,01 = 8,4 x 100 = 840 3 3 1 3 6 : 0,5 : x2 *Củng cố: Cách chia nhẩm cho cho 0,1; 7 7 2 7 7 0,01; cho 0,25; 0,5 Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng - Đọc đề bài và xác định yêu cầu phân số và số thập phân: 3 : 4 7 : 5 1 : 2 7 : 4 - Làm bài vào vở *Chấm bài - Nhận xét Bài 4: Chọn câu trả lời đúng: - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho Lớp có 18 nữ và 12 nam và yếu tố cần tìm. Nam chiếm ? % so với số h/s cả lớp - Làm bài vào vở nháp *Củng cố: Cách tìm tỉ số phần trăm của - HS nêu đáp án lựa chọn. hai số. 3- Củng cố, dặn dò: Các quy tắc thực hiên phép chia có số thập phân. Tiết 4: Tập đọc SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do - Hiểu được điều người cha muốn nói con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài) - HS thuộc và diễn cảm được bài thơ
  14. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK- SGV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và TLCH bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2. Bài mới * Giới thiệu bài a- Luyện đọc đúng - 1 HS đọc bài thơ. - GV cho HS xem và nhận xét tranh trong - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. SGK. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối. - 3HS một nhóm nối tiếp nhau đọc - Kết hợp sửa phát âm, cách đọc cho HS 3khổ thơ. Tìm hiểu các từ ngữ chú lưu ý các từ ngữ ví dụ : lon ton, loài giải trong SGK. - HS khác nghe nhận xét bạn đọc. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu - 2 HS đọc cả bài b- Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo các câu - HS đọc thầm toàn bộ bài thơ, trao hỏi trong sgk. đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong sgk + Tại sao ta lớn tuổi thơ lại thay đổi như - HS trả lời từng câu hỏi theo cặp. vậy? Cả lớp thảo luận và thống nhất câu + HS tự nêu cảm nhận ước mơ tuổi thơ. trả lời đúng. - GV nhận xét, chốt - GV gợi ý để HS nêu nội dung bài c- Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: giọng - 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn đọc tâm tình nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm theo sự hướng dẫn của GV. cảm âu yếm mà người cha dành cho con. - HS trao đổi tìm ra cách đọc diễn Đọc vắt dòng 2 câu thơ sau nhằm diễn tả cảm từng khổ thơ. đúng điều tác giả muốn nói. - Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 3,4. - Luyện đọc diễn cảm hai khổ thơ. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm theo nhóm. -1HS đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. - HS nhẩm lại từng khổ thơ và cả bài thơ. - Nhận xét, cho điểm. - HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài thơ. - Nhận xét giờ học. Sáng: Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU:
  15. - Lập được dàn ý của một bài văn miêu tả - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã được lập tương đối rõ ràng. - HS yêu quý cảnh mình tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết 4 đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh. - 1 HS đọc lại dàn ý bài văn tả cảnh đã lập ở tiết trước. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Hướng dẫn luyện tập Bài tập1: - HS yêu cầu và nội dung của BT 1. - GV giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ - 4 HS tiếp nối đọc 4 yêu cầu của đề. các cảnh được gợi ra từ trong đề. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài: + Em chọn đề nào? Đề yêu cầu em tả cảnh - HS nêu yêu cầu của đề mà em đã gì? Em tả cảnh để làm gì? chọn. - GV tổ chức cho hs trình bày dàn ý, nhận - HS làm bài cá nhân. xét theo các tiêu chí sau: Các ý, các chi tiết, - HS cùng trình bày dàn bài đã lập. đặc điểm của cảnh được chọn đưa vào dàn ý Cả lớp nhận xét bài làm của bạn có thật tiêu biểu, nổi bật không ? theo các tiêu chí mà GV đưa ra. + Các chi tiết, đặc điểm ấy đã giúp được - HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ người đọc hình dung được cảnh chưa, chúng làm bài văn tả cảnh. đã được sắp xếp theo trình tự nào ? Bài tập 2: - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS dựa vào dàn ý mà các em - HS trình bày miệng bài văn hoặc vừa lập dể nói thành lời đoạn văn, bài văn đoạn văn theo dàn bài em đã viết. - Hướng dẫn HS nhận xét cho điểm những - Cả lớp và GVnhận xét. đoạn văn hay. - Gợi ý nhận xét và cho điểm. 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại phần ghi nhớ kiến thức về văn tả cảnh để chuẩn bị kiểm tra viết. - GVnhận xét tiết học. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP (tr165) I. MỤC TIÊU: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số; - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.( bài 1c,d; bài 2; bài 3) II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 3 (164) 2- Luyên tâp
  16. Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của: - Tìm thương hai số rồi nhân a/ 2 và 5; b/ 2 và 3; thương với 100 và viết thêm kí c/ 3,2 và 4; d/ 7,2 và 3,2 hiệu phần trăm. HD: - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ? - Làm bài vào vở nháp Lưu ý: Nếu tỉ số phần trăm là số thập phân thì - Từng học sinh lên bảng chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân. Bài 2: Tính : - Làm bài vào vở nháp 2,5% + 10,34% 56,9 % - 34,25% - 3 học sinh lên bảng 100% - 23% - 47,5 % Bài 3: Trồng cà phê: 320 ha - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã Trồng cao su : 480 ha cho và yếu tố cần tìm. a/ DT trồng cao su bằng ? % DT trồng cà phê - Tóm tắt và làm bài vào vở b/ DT trồng cà phê bằng ? % DT trồng cao su *Củng cố: Cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài 4: Dự định trồng : 180 cây Trồng được 45 % số cây Còn phải trồng : ? cây ( Tiến hành tương tự BT 3) 3- Củng cố. dặn dò: Các PP giải các dạng toán về tỉ số phần trăm. Tiết 4: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN (tr165) I. MỤC TIÊU: - Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán BT1,2,3 - Rèn kĩ năng thực hành. - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ , VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đơn vị đo thời gian đã học. 2- Luyện tâp Bài 1: Tính: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Lưu ý: Phép tính thứ hai chuyển đổi - Làm bài vào vở nháp sang 1 phép tính tương đương để trừ - Từng học sinh lên bảng được số đo phút cho nhau. *Củng cố thêm về đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 2: Tính: 8 phút 54 giây x 2 4,2 giờ x 2 - Đọc đề bài và xác định yêu cầu 38 phút 18 giây : 6 37,2 phút : 3 - Làm bài vào vở nháp ( Tiến hành tương tự BT 1) - 1 học sinh lên bảng *Củng cố: Số dư của hàng đơn vị lớn hơn cần đổi sang đơn vị bé hơn cộng lại và chia tiếp. Bài 3: S = 18 km - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và
  17. V = 10 km/giờ yếu tố cần tìm. t = ? - HS làm vào vở - Chấm bài, nhận xét. *Củng cố: Công thức tính: t = S : V Bài 4*: HN | | HP - Vận tốc và thời gian đi. 6giờ 15 phút 8giờ 56 phút -> Các bước giải bài toán. Nghỉ : 25 phút V = 45 km/giờ - Làm bài vào vở nháp. S = ? HD: Muốn tính quãng đường đi được ta cần biết gì ? 3- Củng cố, dặn dò: - Các công thức tính V, S, t trong toán chuyển động đều. - Nhận xét giờ học Chiều: Tiết 1: Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp được một mô hình tự chọn - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. - Khơi dậy trí sáng tạo cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho HS các nhóm tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn - Chọn chi tiết. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - Tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS giờ sau lắp tiếp. Tiết 2: Tập đọc LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
  18. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS sống và làm việc theo pháp luật. II. DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ.Tranh minh hoạ trang 145 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc nối tiếp bài Những cánh buồm và TLCH 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện đọc + tìm hiểu nội dung bài: * Luyện đọc: - 1 HS đọc cả bài - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp, kết hợp giải - 4 em đọc nghĩa từ (4 điều). Từ: Quyền, chăm sóc sức khỏe ban đầu, công lập, bản sắc. - Luyện đọc theo cặp – Nhận xét - 2 HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài văn. (Tham khảo cách đọc SGV) * Tìm hiểu bài: - HS trả lời câu hỏi trong SGK. - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK. - Gợi mở để HS nêu nội dung của bài. - ND: Luật quy định quyền và bổn * Đọc diễn cảm: phận của trẻ em. - 4 em đọc nối tiếp toàn bài. - GV đọc mẫu Điều 21. - Tìm giọng đọc diễn cảm Điều 21. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 HS luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, chọn HS đọc tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò: HS nêu nội dung của bài. Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau Sang năm con lên bảy Tiết 3: Toán (tăng) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH VÀ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về đo diện tích và thể tích các hình. - Rèn kĩ năng nhân, chia đơn vị thể tích và diện tích . - Giải các bài tập có về diên tích và thể tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Giúp học sinh hoàn thành bài tập sau: Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, 5m2 35dm2 = m2 2m2 1350cm2 = m2 3m2 25cm2 = m2 3km2 5hm2 = km2 - HS làm bài cá nhân. b, 6m3725dm3 = m3 4dm3 350cm3 = dm3 - HS lên bảng chữa 1m3 15dm3 = m3 2dm3 75cm3 - HS nhận xét thống nhất = dm3 kết quả đúng
  19. - GV nhật xét chốt. * Củng cố về mối liên hệ giữa các đơn vị đo diên tích và khối lượng. Bài tập 2: Một thửa ruộng hình thang đáy bé 25m, đáy lớn dài - HS làm bài cá nhân, 1 HS 4 hơn đáy bé 18m, chiều cao bằng đáy bé. Trung bình lên bảng làm bài. 5 - HS đọc bài toán, nêu cách cứ 100m2 thu hoạch được 75 kg thóc. Hỏi trên thửa tính diện tích hình thang ruộng đó thu hoạch tất cả bao nhiêu kg thóc ? - HS nêu cách làm - GV và HS nhận xét kết quả bài làm. * Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng. Bài tập 3 Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước đo trong lòng bể là: chiều dài 3m, chiều rộng 2m, - HS đọc bài và tìm hiểu chiều cao 1,5m. Người ta mở các vòi nước chảy vào bể yêu cầu của bài 2 (không có nước). Biết rằng cứ trong giờ thì chảy 3 vào bể được 3000 l nước. Hỏi với sức chảy như vậy thì trong bao lâu bể sẽ đầy nước ? - GV giúp HS hiểu tính thể tích bể nước chính là số lít - HS làm bài vào vở, 1 hs nước chứa trong bể và cứ 1dm3 = 1lnước. lên bảng chữa bài. - HS hoàn thành phần thời gian chảy đầy bể. Bài tập 4*: Biết rằng người thứ nhất và người thứ hai 1 cùng quét vôi một bức tường thì sau giờ sẽ làm 2 xong. Người thứ hai và người thứ ba cùng quét vôi bức tường đó thì sau 0,4 giờ sẽ làm xong. Người thứ ba và - HS làm bài cá nhân ,1h/s người thứ nhất cùng quét vôi bức tường đó thì sau 40 làm bài trên bảng. phút sẽ xong. Hỏi nếu cả ba người cùng quét vôi thì - HS nhận xét bài làm của sau bao lâu sẽ xong bức tường đó ? bạn, nêu cách làmkhác 2 + Gợi ý: 0,4 giờ = 2 giờ ; 40 phút = giờ. 5 3 2. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính diện tích, thể tích các hình đã học? - GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương HS có ý thức tích Tổ phó BGH duyệt ngày 5 tháng 6 năm 20200 Nguyễn Thị Hà
  20. Tuần 28 Thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Tập đọc CON GÁI I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - HS không phân biệt nam nữ, biết giúp đỡ người khác khi gặp nạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS. - HS đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi. -Gv nhận xét. - Lớp nhận xét. 2.Bài mới: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : - HS lắng nghe. -GV Hướng dẫn HS đọc. -Chia đoạn : 5 đoạn.( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ) -Luyện đọc các từ khó :vịt trời, cơ man; - 1HS đọc toàn bài. Câu nói của dì Hạnh :" Lại / một vịt trời - HS đọc thành tiếng nối tiếp. nữa ." -Gv đọc mẫu toàn bài. - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : b/ Tìm hiểu bài : GV Hướng dẫn HS đọccác đoạn, hỏi : + Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê - HS lắng nghe. Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ? - 1HS đọc lướt + câu hỏi. + Câu nói của dì Hạnh: lại một vịt trời + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không nữa, cả bố mẹ Mơ cũng buồn khi sinh thua kém các bạn trai ? con gái- vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái. + Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, học về Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan , những bé. Mẹ làm hết mọi việc trong nhà người thân của Mơ có thay đổi quan niệm giúp mẹ, Mơ dũng cảm lao xuống ngòi về con gái hay không ? Chi tiết nào thể nước để cứu Hoan . hiện điều đó ? + Đã thay đổi : Bố ôm chặt Mơ đến ngạt thở , cả bố và mẹ đều rơm rớm + Đọc câu chuyện em có suy nghĩ gì ? nước mắt; dì Hạnh nói: “ Biết cháu tôi
  21. chưa ? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng” + HS suy nghĩ tự do : giỏi gian, chăm c/Đọc diễn cảm: học, chăm làm, hiếu thảo với cha mẹ, -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như dũng cảm xả thân cứu người, Mơ được mục I cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: phục "Tối đó, bố về . cũng không bằng." - HS lắng nghe. Chú ý nhấn mạnh : ngợp thở, rơm rớm - HS đọc từng đoạn nối tiếp. nước mắt, cười rất tươi, đầy tự hào, một - HS đọc cho nhau nghe theo cặp. trăm đứa - HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm. -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 3. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi * Phê phán quan niệm lạc hậu " trọng bảng. nam khinh nữ ". Khen ngợi cô bé Mơ -GV nhận xét tiết học. học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện độ bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng nhiều lần . của cha mẹ về việc sinh con gái . - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Tiết 2: Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm của châu Đại Dương và châu Nam Cực: + Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực + Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lạnh nhất thế giới. ( HS: nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo) - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về vị dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh hoạ trong SGK. Quả địa cầu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: + Kể những điều em biết về vùng rừng A-ma-dôn? 2. Bài mới. Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. - Hướng dẫn HS hoạt động theo cặp: - Làm việc theo cặp: Cùng + Câu hỏi SGK, phần 1, trang 126. xem lược đồ tự nhiên châu
  22. Đại Dương và thực hiện - Gọi đại diện HS lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới, nhiệm vụ. một số dảo, quần đảo của châu Đại Dương. - Đại diện trả lời câu hỏi, lớp * GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1 nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. - Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân theo các tiêu - Làm việc cá nhân: Tự đọc chí sau: SGK, quan sát lược đồ tự + Địa hình. nhiên châu Đại Dương, so sánh khí hậu, động vật và + + Khí hậu. thực vật của lục địa với các + + Thực vật và động vật. đảo của châu Đại Dương. - Đại diện trình bày và lớp - T + Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn. nhận xét, bổ sung nếu có. - G- Gọi đại diện HS trả lời. - Nhận xét và chỉnh sửa cho HS và hỏi thêm đối với HS khá, giỏi: + Vì sao lục địa Ô-xtrây-li-a lại có khí hậu khô và nóng? * Kết thúc hoạt động 2. Hoạt động 3: Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương. - Hướng dẫn HS hoạt động cả lớp: - Hoạt động cả lớp: Dựa vào + Nêu số dân của châu Đại Dương? bảng số liệu diện tích và dân + So sánh số dân của châu Đại Dương với các châu số các châu lục trang 103 lục khác? SGK để + Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương. Họ cùng thảo luận và đi đến sống ở những đâu? thống nhất nội dung các câu + Những nét chính của lục địa Ô-xtrây-li-a? trả lời. * Kết thúc hoạt động 3 - Đại diện HS trình bày. Hoạt động 4: Châu Nam Cực. - Gợi ý HS tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của - Hoạt động cá nhân. châu Nam Cực: - HS đọc SGK và tìm hiểu + Vị trí. đặc điểm tự nhiên của châu + Khí hậu. Nam Cực. + Động vật. + Dân cư. - HS báo cáo kết quả làm - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức tự nhiên của châu việc. Nam Cực và giải thích: + Vì sao châu Nam cực có khí hậu lạnh nhất thế giới? + Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở châu Nam Cực? * Chốt nội dung toàn bài. - Nêu bài học SGK. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. Chuẩn bị bài 28: Các đại dương trên thế giới.
  23. BGH duyệt ngày 5 tháng 6 năm 2020