Giáo án Vật lí 11 - Tiết: 46: Suất điện động cảm ứng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Tiết: 46: Suất điện động cảm ứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_vat_li_11_tiet_46_suat_dien_dong_cam_ung.doc
- giáo án thi GVG V1- suất điện động cảm ứng.doc
- thí nghiệm 1-kd.mp4
- thí nghiệm 2-td.mp4
Nội dung text: Giáo án Vật lí 11 - Tiết: 46: Suất điện động cảm ứng
- Giáo án Vật lý 11 cơ bản Năm học 2018-2019 Tiết: 46 Ngày soạn: 19/2/2019 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa suất điện động cảm ứng. - Nêu được nội dung của định luật Fa-ra-day về hiện tượng cảm ứng điện từ - Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng. 2. Kỹ năng: Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch biến đổi theo thời gian. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác. 4. Năng lực hướng tới: Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác,năng lực trình bày và trao đổi thông tin. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bài soạn, một số video thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, về suất điện động cảm ứng. 2. Học sinh: - Ôn lại về hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động của nguồn điện, định luật Ôm đối với toàn mạch. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1. Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống: GV: Cho HS xem video thí nghiệm và yêu Kiến thức cần đạt: cầu HS cho biết video đang nói về hiện tượng - Nhận biết được hiện tượng cảm ứng điện từ gì? Vì sao em biết? khi quan sát các thí nghiệm về hiện tượng HS: Xem video và trả lời. này. GV: Trong ống dây kín có xuất hiện dòng - Biết được trong mạch kín có dòng điện cảm điện cảm ứng. Theo em, sự tồn tại của dòng ứng thì sẽ tồn tại suất điện động cảm ứng. điện này chứng tỏ điều gì? Vì sao? GV: Các bài học trước ta khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ về mặt định tính. Về mặt định lượng, cường độ dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào? GV: Vào bài mới giải quyết vấn đề. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: GV: Như vậy, suất điện động cảm ứng là gì? I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín 1. Định nghĩa HS: Suy luận để trả lời. Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. GV: Giới thiệu cách kí hiệu khác của nguồn GV: Nguyễn Thị Thanh Hương - 1 - Trường THPT Bùi Dục Tài
- Giáo án Vật lý 11 cơ bản Năm học 2018-2019 điện lí tưởng trong mạch điện. Yêu cầu HS Ghi chú: nhận xét chiều dòng điện với chiều suất điện - Chiều của suất điện động cảm ứng trong động trong mạch? mạch kín cùng chiều với dòng điện cảm ứng trong mạch. 2. Định luật Fa-ra-đây GV: Giới thiệu biểu thức của định luật Suất điện động cảm ứng trong mạch được Faraday. xác định: HS: Ghi nhận kiến thức. e (1) C t GV: Yêu cầu HS nêu các đại lượng trong Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì: công thức và đơn vị của chúng. HS: Trả lời |eC| = | | (2) (Vôn) t ΔΦ: độ biến thiên của từ thông (Wb) Δt: Khoảng thời gian từ thông biến thiên (s) GV: Dẫn dắt HS phát biểu định luật. : tốc độ biến thiên từ thông qua mạch HS: Phát biểu. t (Wb/s) GV: Cho HS xem video thí nghiệm kiểm * Phát biểu định luật Faraday: Độ lớn của chứng định luật. suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. Chú y: Nếu khung dây gồm N vòng thì: GV: Nếu khung dây gồm N vòng dây thì e c ec N được xác định như thế nào t II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ : GV: Nêu y nghĩa của dấu trừ trong biểu thức - Dấu (-) trong công thức (1) là để phù hợp ec từ đó cho HS thấy được quan hệ giữa ec và với định luật Len-xơ định luật Len xơ. Ta có thể sử dụng biểu thức của định luật Faraday để tìm chiều dòng điện cảm ứng qua các bước: HS: Tiếp thu ghi nhớ. + Chọn một chiều dương trên mạch điện → xác định chiều vectơ pháp tuyến. + Xác định xem > 0 hay 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều của mạch. III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ GV: Trong hiện tượng cảm ứng điện thừ nêu GV: Nguyễn Thị Thanh Hương - 2 - Trường THPT Bùi Dục Tài
- Giáo án Vật lý 11 cơ bản Năm học 2018-2019 trên đã có sự chuyển hóa các dạng năng lượng như thế nào? Vì sao? - Vậy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện HS: suy luận trả lời từ đã nêu ở trên là quá trình chuyển hóa cơ GV: Nêu sự đóng góp to lớn của Faraday năng thành điện năng. trong lịch sử bằng khám phá của mình về hiện tượng cảm ứng điện từ. 3. Hoạt động luyện tập: GV: Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi 1A trắc nghiệm. 2C 3B HS: cá nhân trả lời. 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng kiến thức: GV: yêu cầu HS thảo luận nêu hướng giải bài Bài 1: 1: Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh a = TT: 10cm đặt cố định trong từ trường đều có a = 10cm; vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Δt = 0,2s; Trong khoảng thời gian Δt = 0,2 giây, cho độ B1 = 0T, B2 = 5T; lớn cảm ứng từ tăng dần từ 0T đến 5T. Xác α = 00 định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất ec =? hiện trong khung? Hướng dẫn giải: 2 0 B.S.cos =(B2 B1).a .cos0 0,05(Wb) HS: Thảo luận nêu hướng giải 0,05 ec 0,25(V ) GV: Thống nhất hướng giải và gọi HS lên t 0,2 bảng trình bày. Sau đó nhận xét, sửa sai. GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời Bài 2:: bài 2: Trả lời: dòng điện đổi chiều 2 lần. Vì khi Khi khung dây kín quay ½ vòng thì dòng quay ½ vòng thì từ thông qua khung dây sẽ điện trong khung đổi chiều mấy lần? đổi chiều biến thiên 2 lần. HS: Thảo luận và đại diện nhóm trả lời. V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1. Hướng dẫn học bài cũ: - Nêu được định nghĩa suất điện động cảm ứng. - Nêu được nội dung của định luật Fa-ra-day về hiện tượng cảm ứng điện từ - Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng. - Làm bài tập 4 và 5 ở SGK tr152. GV: Nguyễn Thị Thanh Hương - 3 - Trường THPT Bùi Dục Tài
- Giáo án Vật lý 11 cơ bản Năm học 2018-2019 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu về độ tự cảm. - Thế nào là hiện tượng tự cảm từ đó nghiên cứu và giải thích 2 ví dụ (chia 4 tổ) - Công thức tính suất điện động tự cảm. - Ứng dụng hiện tượng tự cảm. GV: Nguyễn Thị Thanh Hương - 4 - Trường THPT Bùi Dục Tài