Ôn tập: Ngữ văn 8
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập: Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- on_tap_ngu_van_8.pptx
Nội dung text: Ôn tập: Ngữ văn 8
- ÔN TẬP:NGỮ VĂN 8 - PHẦN I:THƠ MỚI - Giai đoạn : 1930-1945 - Giáo viên : Nguyễn Lan
- *Thơ mới: Một phong trào thơ lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 – 1945. Ngay ở giai đoạn đầu, Thơ mới đã có nhiều đóng góp cho văn học, văn nghệ nước nhà.
- I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả -Thế Lữ (1907 – 1989) quê ở Hà Nội. - Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới; với hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn.
- I. TÌM HiỂU CHUNG 1/Tác giả: - Vũ Đình Liên (1913-1996) Quê gốc: Hải Dương, chủ yếu sống ở Hà Nội. - Tham gia phong trào Thơ mới ngay từ những ngày đầu với hồn thơ nhân hậu, hoài cổ. - Là một nhà giáo ưu tú, được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1990).
- - Tác giả bài thơ Quê hương: Trần Tế Hanh - Quê: Bình Dương - Bình Sơn - Quảng Ngãi - Nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới chặng cuối (1940 - 1945). Ngay từ những bài thơ đầu, hồn thơ lãng mạn của Tế Hanh đã gắn bó tha thiết với làng quê. -Được trao tặng giải thưởng HCM về VHNT (1996). -Bài thơ được in trong tập “ Nghẹn ngào”(1939), sau in trong tập “Hoa niên” (1945). (1921-2009)
- 2.Tác phẩm *Nhớ rừng sáng tác năm 1936 là bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của bài thơ đã góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ mới. * Ông đồ là bài thơ được in trong tập “ Nghẹn ngào”(1939), sau in trong tập “Hoa niên” (1945). Quê hương: Là bài thơ được viết khi nhà thơ đang ở Huế .Bài thơ được in trong tập “ Nghẹn ngào”(1939), sau in trong tập “Hoa niên” (1945).
- II. Nội dung chính * Nhớ rừng: • Nghệ thuật: • -Sử dụng bút pháp lãng mạn ,nhiều BPNT (nhân hóa, so sánh, phóng đại ).Hình ảnh giàu chất tạo hình,ngôn ngữ biểu cảm. • Nội dung: Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, nhà thơ bày tỏ một cách kín đáo nỗi chán ghét thực tại tù túng, giả dối, tầm thường, đồng thời cho thấy niềm khao khát tự do mãnh liệt.Từ đó gợi lên lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy
- *Ông đồ a/ Nghệ thuật - Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với lối kể chuyện và diễn tả tâm tình. - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tương phản, bút pháp tả cảnh ngụ tình - Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng, bình dị nhưng hàm súc giàu sức gợi. b/ Nội dung Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- QUÊ HƯƠNG a/ Nghệ thuật : Từ ngữ gợi tả, gợi cảm, ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, điệp từ, động từ mạnh b/ Nội dung : Nỗi nhớ quê da diết tình yêu quê hương trong sáng tha thiết chân thành.
- * Luyện tập : S¾p xÕp c¸c tõ ë cét A cho phï hîp víi c¸ch gi¶i nghÜa ë cét B A B Ng¹o m¹n Căm giận, uất ức dồn nén trong lòng Oai linh Kiêu ngạo, coi thường người khác Sa c¬ Sức mạnh linh thiêng Oanh liÖt Lâm vào cảnh không may bị thất bại UÊt hËn Lừng lẫy vang dội
- Đêm vàng bên bờ suối Nhớ Mưa chuyển bốn phương Bình minh ngàn cây xanh nắng gội Chiều lênh láng máu sau rừng
- * Bức tranh tứ bình -Bộ tranh tứ bình lộng lẫy với vẻ đẹp vừa hùng vĩ ,dữ dội ,vừa tráng lệ,thơ mộng của núi rừng, với tư thế lẫm liệt uy nghi của chúa sơn lâm . -Hình ảnh tráng lệ, câu hỏi tu từ, cảm thán, điệp ngữ => Nỗi tiếc nhớ không nguôi của con hổ về dĩ vãng huy hoàng , oanh liệt => Tâm trạng của người dân VN đương thời, gợi nhớ một thời quá khứ oanh liệt, hào hùng
- T U N G H O À N H H Ố N G H Á C H S A C Ơ R Ừ N G T H Ẳ M V Ư Ờ N B Á C H T H Ú U Ấ T H Ậ N C Ă M G H É T THỬ TÀI ĐOÁN CHỮ
- * Luyện tập: * TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 C OHìnhNảnh soTT sánh conU thuyềnẤ raNkhơi?M à 2 Bài thơ này đượcH sángU tác ẾlúcẾ tác giả đang ở đâu? 3 NghềC nghiệpHH dânÀ làngItrongLbài thơƯnày?Ớ I 4 BàiH thơO “Quê Ahương”A N in lại trongI tậpÊ thơN nào. 5 C NhàÁ thơ víN Ncái gì nhưH “mảnhB hồnU làng”Ồ M 6 TâmN trạngHH của Ớnhà thơ khi xa quê. Bạn làm đúng rồi. TỪ KHÓA: TT ẾẾ HH AA NN H
- ThÞt mì,da hµnh,c©u ®èi ®á. C©y nªu, trµng ph¸o ,b¸nh chng xanh.
- âm Các em nắm chắc nội dung và nghệ Híng dÉn VÒ nhµ thuật của ba bài thơ mới Tìm hiểu một số đoạn tiêu biểu, trọng tâm * Đọc thuộc lòng diễn cảm một số đoạn (ngâm thơ) Chúc các em sức khỏe và thành công!