Tài liệu Giáo dục An toàn giao thông (Dành cho học sinh Lớp 3)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Giáo dục An toàn giao thông (Dành cho học sinh Lớp 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
tai_lieu_giao_duc_an_toan_giao_thong_danh_cho_hoc_sinh_lop_3.pdf
Nội dung text: Tài liệu Giáo dục An toàn giao thông (Dành cho học sinh Lớp 3)
- TRỊNH HOÀI THU CHỦ BIÊN NGUYỄN VĂN QUYẾT BÙI VIỆT HÙNG TRỊNH CAO KHẢI NGUYỄN THỊ HẠNH PHẠM THỊ NGỌC BÍCH HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG
- MỤC LỤC PHẦN 1. HƯỚNG DẪN CHUNG 5 I. Căn cứ xây dựng tài liệu 5 II. Quan điểm xây dựng tài liệu 5 III. Mục tiêu xây dựng tài liệu 8 IV. Yêu cầu cần đạt 8 V. Cấu trúc và nội dung tài liệu 10 VI. Hình thức tổ chức dạy học nội dung giáo dục an toàn giao thông 11 VII. Một số lưu ý về phương pháp dạy học nội dung giáo dục an toàn giao thông 12 PHẦN 2. HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI CỤ THỂ 15 Bài 1. Cổng trường an toàn giao thông 15 Bài 2. Biển báo hiệu giao thông đường bộ 23 Bài 3. Đi bộ tại những nơi đường giao nhau 29 Bài 4. Tham gia giao thông an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng 36 Bài 5. Làm quen với xe đạp 40 2
- LỜI GIỚI THIỆU Căn cứ Nghị quyết số 12/NQ–CP ngày 19/02/2019 của Chính phủ về việc thực hiện tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021, Bộ GDĐT đã phối hợp với Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia và các cơ quan liên quan biên soạn bộ Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh Tiểu học. Bộ tài liệu đã được Bộ trưởng Bộ GDĐT phê duyệt theo Quyết định số 4667/QĐ–BGDĐT ngày 24/12/2020 để sử dụng tổ chức giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học và tổ chức Chương trình “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” từ năm học 2020 – 2021. Bộ sách Hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh Tiểu học được biên soạn giúp giáo viên tổ chức tốt các hoạt động của học sinh, thực hiện được mục tiêu, yêu cầu, nội dung của bộ tài liệu nêu trên. Giáo viên có thể sử dụng tài liệu này theo các hình thức như: tổ chức giờ học ATGT theo từng chủ đề, bài học; thực hiện tích hợp nội dung giáo dục ATGT vào quá trình dạy học các môn học, hoạt động giáo dục; lựa chọn nội dung giáo dục ATGT để tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hoặc hoạt động trải nghiệm. Bộ sách này tập trung vào việc gợi ý giáo viên xây dựng kế hoạch bài giảng theo hướng dạy học tích cực, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh và đặc điểm địa phương. Trên cơ sở đưa ra các phương án gợi ý giải quyết những vấn đề cơ bản về an toàn giao thông mà tài liệu đề cập, giáo viên cần chủ động điều chỉnh cấu trúc, bổ sung các nội dung, thiết kế các hoạt động dạy học sao cho phù hợp, hiệu quả. Nhóm tác giả trân trọng giới thiệu và mong đón nhận các ý kiến đóng góp của bạn đọc để bộ sách ngày càng hoàn thiện. 3
- GIẢI THÍCH VIẾT TẮT ATGT: an toàn giao thông GDĐT: giáo dục đào tạo GDNGLL: giáo dục ngoài giờ lên lớp GV: giáo viên HS: học sinh 4
- PHẦN 1. HƯỚNG DẪN CHUNG – Chương trình bảo đảm tính chỉnh thể, sự nhất quán và phát triển liên tục qua các lớp. Chương trình được thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5 với các mạch nội dung giáo dục (chủ đề) thống nhất: 1. Trường học an toàn 2. Chấp hành hiệu lệnh giao thông 3. Đi bộ an toàn I. CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU 4. Ngồi an toàn trên các phương tiện giao thông 5. Điều khiển phương tiện giao thông an toàn Bộ Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh Tiểu học (sau đây gọi tắt là bộ tài liệu) được xây dựng dựa trên các căn cứ sau: 6. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông – Nghị Quyết số 12/NQ–CP, ngày 19/2/2019 của Chính phủ về tăng cường 7. Phòng tránh tai nạn giao thông bảo đảm trật tự ATGT và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021, trong 8. Xử lí những tình huống giao thông đó giao nhiệm vụ cho Bộ GDĐT “Hoàn thiện chương trình, tài liệu giảng dạy và – Ma trận các chủ đề và bài học: đưa nội dung giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và văn hoá giao thông vào trong chương trình chính khoá dưới hình thức tích hợp vào nội dung một số môn học và hoạt động giáo dục từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thông trung học, tăng thêm thời lượng thực hành, trải nghiệm thực tế, đảm bảo thời lượng tối thiểu 5 tiết/học kì đối với học sinh lớp đầu cấp và 3 tiết/1 học kì đối với học sinh các lớp khác ”; – Kế hoạch số 417/KH–BGDĐT ngày 17/3/2019 về tăng cường công tác giáo dục ATGT trong trường học giai đoạn 2019 – 2021; – Kế hoạch số 919/KH–BGDĐT ngày 29/8/2019 về việc khảo sát, đánh giá thực trạng tài liệu ATGT cấp tiểu học, chỉnh lí, biên soạn tài liệu giáo dục ATGT đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018. II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG TÀI LIỆU Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh Tiểu học tuân thủ các định hướng nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, đồng thời, nhấn mạnh các quan điểm sau: – Tài liệu được xây dựng dựa trên lí thuyết hoạt động, lí thuyết về nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm và lí luận giáo dục nói chung; các ưu điểm của chương trình hoạt động GDNGLL; kinh nghiệm trong nước và quốc tế về xây dựng và phát triển chương trình giáo dục nói chung và giáo dục ATGT nói riêng. 5
- – Chương trình bảo đảm tính chỉnh thể, sự nhất quán và phát triển liên tục qua các lớp. Chương trình được thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5 với các mạch nội dung giáo dục (chủ đề) thống nhất: 1. Trường học an toàn 2. Chấp hành hiệu lệnh giao thông 3. Đi bộ an toàn I. CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU 4. Ngồi an toàn trên các phương tiện giao thông 5. Điều khiển phương tiện giao thông an toàn Bộ Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh Tiểu học (sau đây gọi tắt là bộ tài liệu) được xây dựng dựa trên các căn cứ sau: 6. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông – Nghị Quyết số 12/NQ–CP, ngày 19/2/2019 của Chính phủ về tăng cường 7. Phòng tránh tai nạn giao thông bảo đảm trật tự ATGT và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021, trong 8. Xử lí những tình huống giao thông đó giao nhiệm vụ cho Bộ GDĐT “Hoàn thiện chương trình, tài liệu giảng dạy và – Ma trận các chủ đề và bài học: đưa nội dung giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và văn hoá giao thông vào trong chương trình chính khoá dưới hình thức tích hợp vào STT TÊN TÊN BÀI HỌC nội dung một số môn học và hoạt động giáo dục từ giáo dục mầm non đến giáo CHỦ ĐỀ dục phổ thông trung học, tăng thêm thời lượng thực hành, trải nghiệm thực tế, Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 đảm bảo thời lượng tối thiểu 5 tiết/học kì đối với học sinh lớp đầu cấp và 3 1 Trường Đường em Cổng Em làm tiết/1 học kì đối với học sinh các lớp khác ”; học an tới trường trường an tuyên – Kế hoạch số 417/KH–BGDĐT ngày 17/3/2019 về tăng cường công tác toàn toàn giao truyền viên giáo dục ATGT trong trường học giai đoạn 2019 – 2021; thông an toàn – Kế hoạch số 919/KH–BGDĐT ngày 29/8/2019 về việc khảo sát, đánh giá giao thông thực trạng tài liệu ATGT cấp tiểu học, chỉnh lí, biên soạn tài liệu giáo dục ATGT 2 Chấp hành Đèn tín Biển báo Biển báo Hiệu lệnh đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018. hiệu lệnh hiệu giao hiệu giao hiệu giao của người giao thông thông thông thông điều khiển II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG TÀI LIỆU đường bộ đường bộ giao thông Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh Tiểu học tuân thủ các định hướng nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, đồng 3 Đi bộ an Đi bộ trên Đi bộ qua Đi bộ tại thời, nhấn mạnh các quan điểm sau: toàn đường an đường an những nơi toàn toàn đường – Tài liệu được xây dựng dựa trên lí thuyết hoạt động, lí thuyết về nhân giao nhau cách, lí thuyết học tập trải nghiệm và lí luận giáo dục nói chung; các ưu điểm của chương trình hoạt động GDNGLL; kinh nghiệm trong nước và quốc tế về Những nơi xây dựng và phát triển chương trình giáo dục nói chung và giáo dục ATGT vui chơi an nói riêng. toàn 6
- STT TÊN TÊN BÀI HỌC CHỦ ĐỀ Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 4 Ngồi an Ngồi an Tham gia An toàn Tham gia toàn trên toàn giao thông giao thông giao thông các trên các an toàn trên đường đường phương phương phương thuỷ hàng tiện giao tiện giao tiện giao không an thông thông thông toàn công cộng 5 Điều khiển Làm quen Điều khiển Điều khiển phương với xe đạp xe đạp an xe đạp tiện giao toàn chuyển thông an hướng toàn an toàn 6 Đội mũ Nhớ đội Chọn và bảo hiểm mũ bảo đội mũ khi tham hiểm bảo hiểm gia giao đúng cách thông 7 Phòng Lên, xuống Hậu quả Phòng tránh tai xe đạp, xe của tai nạn tránh tai nạn giao máy an giao thông nạn giao thông toàn thông nơi tầm nhìn bị che khuất Dự đoán để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ 8 Xử lí Ứng xử khi những tình gặp sự cố huống giao thông giao thông 7
- – Tài liệu bảo đảm tính mở, linh hoạt. Các nhà trường và giáo viên chủ Mỗi cuốn gồm có 5 bài học, mỗi bài học được thiết kế theo 4 pha hoạt động lựa chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù động (giai đoạn): Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng. hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mình trên nguyên tắc bảo đảm mục tiêu Khởi động: Giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh giáo dục và các yêu cầu cần đạt đối với mỗi lớp học và toàn cấp học. nghiệm của các em về các vấn đề có liên quan đến chủ đề bài học. III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG TÀI LIỆU Khám phá: Giúp học sinh tìm hiểu, khám phá nội dung kiến thức theo – Đưa nội dung giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT và văn hoá chủ đề bài học. giao thông vào trong chương trình chính khoá dưới hình thức lồng ghép, tích Thực hành: Giúp học sinh sử dụng những kiến thức vừa tiếp thu ở phần hợp vào nội dung một số môn học và hoạt động giáo dục. Khám phá và những kiến thức các em đã có để xử lí, giải quyết những nhiệm vụ, tình huống giao thông cụ thể. – Bước đầu hình thành nhận thức, kĩ năng tham gia giao thông an toàn cho học sinh tiểu học. Vận dụng: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học vào thực tiễn tham gia giao thông. IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Cuối mỗi bài học còn có phần Tự đánh giá: Giúp học sinh tự đánh giá kiến 1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu thức, kĩ năng mình đã đạt được sau bài học. Học sinh có thể nhìn lại những Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh Tiểu học góp việc mình đã thực hiện tốt hoặc chưa tốt để tiếp tục phát huy hoặc khắc phục. phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu theo các mức Tài liệu được thiết kế linh hoạt nhằm giúp giáo viên có thể lựa chọn các độ phù hợp với nội dung giáo dục, cấp học đã được quy định tại Chương trình nội dung phù hợp để tích hợp vào một số môn học và hoạt động giáo dục Giáo dục phổ thông 2018. trong quá trình giảng dạy để cung cấp cho học sinh các kiến thức, kĩ năng về trật tự, ATGT và văn hoá giao thông. 2. Yêu cầu cần đạt về năng lực – Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh Tiểu học góp VI. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC AN TOÀN phần hình thành và phát triển các năng lực chung gồm: tự chủ và tự học, giao GIAO THÔNG tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo... Nhà trường và giáo viên chủ động trong việc lựa chọn hình thức tổ chức – Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh Tiểu học góp dạy học đối với các nội dung giáo dục ATGT. Tuỳ điều kiện cụ thể của địa phần hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực nhận thức về ATGT; phương, nhà trường và đối tượng học sinh, giáo dục ATGT có thể được thực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn tham gia giao thông để đảm hiện theo các hình thức sau: bảo an toàn. Biểu hiện của các thành phần năng lực này được trình bày trong 1. Tích hợp trong các môn học bảng sau: Thực hiện tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục ATGT trong quá trình dạy học một số môn học trong Chương trình giáo dục tiểu học (Chương trình ban Năng lực Biểu hiện V. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG TÀI LIỆU hành theo Quyết định 16/2006 cũng như Chương trình giáo dục phổ thông 2018) như: Tự nhiên và Xã hội, Đạo đức, Tiếng Việt, Mĩ thuật, Âm nhạc, Giáo dục Hiểu biết về an – Nhận biết được các vấn đề về ATGT: những quy tắc, 1. Cấu trúc bộ tài liệu: công dân...). Tuỳ thuộc vào mục tiêu, nội dung và yêu cầu cần đạt của bài toàn giao thông quy định khi tham gia giao thông; những tình Bộ Tài liệu bao gồm 5 cuốn, từ lớp 1 đến lớp 5 (mỗi lớp 1 cuốn), được biên học/mạch kiến thức, việc tích hợp nội dung giáo dục ATGT được thực hiện huống, hành vi tham gia giao thông an toàn và soạn theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học dựa trên theo một trong ba mức độ: toàn phần, bộ phận, liên hệ (Phần VII). không an toàn. nền tảng cuốn An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ đã được cấp phát cho 2. Đưa giáo dục ATGT trở thành một nội dung của hoạt động giáo dục nhiều cơ sở giáo dục trên cả nước. ngoài giờ lên lớp (với Chương trình giáo dục tiểu học hiện hành), hoạt 8 động trải nghiệm và hoạt động tập thể nói chung (với Chương trình giáo + Khi tổ chức giảng dạy, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm dục phổ thông 2018). bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý liên hệ, bổ sung kiến thức – Lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ, sinh hoạt tập thể giáo dục ATGT một cách tự nhiên, phù hợp với trình độ nhận thức, khả trong nhà trường. năng hành động của học sinh. Tránh lan man, sa đà, gượng ép, ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu của bài học. – Tổ chức hội thi về ATGT: hiểu biết về ATGT; vẽ, viết, hùng biện, sáng tác – Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục ATGT ở mức độ toàn phần thơ ca, báo chí, tiểu phẩm về đề tài giáo dục ATGT; thi tuyên truyền viên giỏi về giáo dục ATGT; thi hùng biện về đề tài ATGT; tổ chức các trò chơi về giáo Khi chuẩn bị bài dạy và tổ chức dạy học, giáo viên thiết kế và tiến hành các dục ATGT;... hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu của bộ môn và đạt được mục tiêu của bài học. 3. Xây dựng nội dung giáo dục ATGT thành bài học theo các chủ đề cụ thể như các bài học trong sách giáo khoa các môn học và tổ chức dạy học với 2. Đối với hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phương pháp, hình thức tương tự các bài học trong các môn học ở tiểu học. Hoạt động tập thể, hoạt động GDNGLL ở tiểu học rất đa dạng và phong phú. Các hoạt động GDNGLL ở tiểu học là điều kiện thuận lợi và phù hợp với VII. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO nhu cầu tham gia hoạt động tập thể của học sinh tiểu học. Với các hình thức DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG đa dạng, phong phú, hoạt động GDNGLL sẽ giúp cho việc chuyển tải các nội 1. Đối với các dạng bài có nội dung tích hợp giáo dục ATGT dung giáo dục, đặc biệt là giáo dục ATGT tới học sinh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hấp dẫn. – Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục ATGT ở mức độ bộ phận Giáo dục ATGT có thể được thực hiện với các phương pháp và hình thức Đối với dạng bài học này, do một phần bài học có nội dung giáo dục ATGT tổ chức như: chào cờ, trò chơi, hội thi, câu lạc bộ, tham quan, chiến dịch... Giáo nên trong mục tiêu của bài học thường liệt kê mục tiêu giáo dục ATGT cụ thể. viên cần vận dụng linh hoạt và kết hợp một cách sáng tạo vào từng nội dung Việc thực hiện mục tiêu của bài học là tiền đề để thực hiện mục tiêu giáo dục và hình thức cụ thể của mỗi hoạt động. ATGT. Vì vậy: Nội dung, chương trình hoạt động GDNGLL được xây dựng trên cơ sở mục + Khi chuẩn bị bài giảng, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài học; xác tiêu, yêu cầu của cấp học, phối hợp giữa các nội dung, hình thức hoạt động định nội dung giáo dục ATGT tích hợp vào nội dung bài học là gì; thông mang tính xã hội – chính trị, tính pháp luật, vui chơi giải trí, văn hoá nghệ thuật qua hoạt động dạy học nào; cần chuẩn bị thêm tư liệu, dụng cụ dạy học gì và hoạt động theo hứng thú sở thích, học tập của học sinh. Khi thực hiện, giáo để việc dạy học ATGT đạt hiệu quả. viên cần chủ động, linh hoạt và sáng tạo, tránh trùng lặp, đơn điệu. Giáo viên + Khi tổ chức giảng dạy, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm cần lựa chọn các hình thức mới mẻ, hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý giúp học sinh hiểu, cảm học. Trên cơ sở đó phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động của học sinh. nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến giáo dục Để tổ chức hoạt động GDNGLL đạt hiệu quả, các bước tiến hành cần chặt chẽ ATGT một cách nhẹ nhàng, phù hợp và đạt mục tiêu của bài học. và khoa học, ví dụ: đặt tên cho hoạt động và xác định yêu cầu giáo dục; xây dựng nội dung và xác định hình thức tổ chức hoạt động; chuẩn bị cho hoạt – Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục ATGT ở mức độ liên hệ động (thời gian, địa điểm, kinh phí, người phối hợp tổ chức hoạt động); tiến Đối với dạng bài học này, các kiến thức giáo dục ATGT không được nêu rõ hành hoạt động; đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi tiến hành hoạt động. trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ 3. Tổ chức dạy học nội dung giáo dục ATGT như một bài học cụ thể sung các kiến thức giáo dục ATGT cho phù hợp. Vì vậy: Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học bài học nội dung giáo dục + Khi chuẩn bị bài giảng, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những ATGT được thực hiện như với các bài học môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về kiến thức, học, môn Đạo đức... Phương pháp dạy học cần tập trung một số vấn đề: có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững. – Chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh học tập độc lập và hợp tác để đạt được các mục tiêu bài học với việc tổ chức các hoạt động: trải nghiệm, quan sát đối tượng học tập (tranh ảnh, mô hình vật thật, môi trường xung quanh), đọc thông tin... để khám phá kiến thức, hình thành kĩ năng. – Đặc biệt quan tâm khai thác vốn sống của học sinh và sự liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức đã học với môi trường sống của học sinh. Chú trọng việc áp dụng kiến thức, kĩ năng tham gia giao thông an toàn và văn hoá giao thông vào thực tế. – Quan tâm tới tính tương tác của các bài học về giáo dục ATGT vì qua học tập nội dung giáo dục ATGT, học sinh không chỉ được tương tác với giáo viên mà còn với cả phụ huynh và cộng đồng.
- Năng lực Biểu hiện Mỗi cuốn gồm có 5 bài học, mỗi bài học được thiết kế theo 4 pha hoạt động (giai đoạn): Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng. Kĩ năng tham – Nêu và thực hiện được một số biện pháp tham gia Khởi động: Giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh gia giao thông giao thông đảm bảo an toàn trong thực tế. nghiệm của các em về các vấn đề có liên quan đến chủ đề bài học. an toàn – Dự đoán và phòng tránh những tình huống, hành vi Khám phá: Giúp học sinh tìm hiểu, khám phá nội dung kiến thức theo không an toàn có thể xảy ra khi tham gia giao thông. chủ đề bài học. – Chia sẻ, góp ý với mọi người về cách tham gia giao Thực hành: Giúp học sinh sử dụng những kiến thức vừa tiếp thu ở phần thông an toàn, phòng tránh những tình huống, hành Khám phá và những kiến thức các em đã có để xử lí, giải quyết những vi tham gia giao thông không an toàn. nhiệm vụ, tình huống giao thông cụ thể. Vận dụng: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được 3. Yêu cầu cần đạt cụ thể đối với học sinh lớp 3 học vào thực tiễn tham gia giao thông. Cuối mỗi bài học còn có phần Tự đánh giá: Giúp học sinh tự đánh giá kiến Bài số Tên bài Yêu cầu cần đạt thức, kĩ năng mình đã đạt được sau bài học. Học sinh có thể nhìn lại những việc mình đã thực hiện tốt hoặc chưa tốt để tiếp tục phát huy hoặc khắc phục. Bài 1 Cổng trường – Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn cổng trường Tài liệu được thiết kế linh hoạt nhằm giúp giáo viên có thể lựa chọn các an toàn an toàn; nội dung phù hợp để tích hợp vào một số môn học và hoạt động giáo dục giao thông – Nhận biết được một số hành vi gây mất an toàn trong quá trình giảng dạy để cung cấp cho học sinh các kiến thức, kĩ năng về ở cổng trường; trật tự, ATGT và văn hoá giao thông. – Có ý thức thực hiện và chia sẻ, nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn cổng trường an toàn. VI. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 2 Biển báo – Hiểu được tác dụng một số biển báo hiệu giao Nhà trường và giáo viên chủ động trong việc lựa chọn hình thức tổ chức hiệu giao thông thuộc các nhóm biển như: Biển báo cấm; dạy học đối với các nội dung giáo dục ATGT. Tuỳ điều kiện cụ thể của địa thông Biển báo nguy hiểm; Biển báo hiệu lệnh; Biển chỉ phương, nhà trường và đối tượng học sinh, giáo dục ATGT có thể được thực đường bộ dẫn; Biển phụ; hiện theo các hình thức sau: – Mô tả được hình dáng, màu sắc của một số nhóm biển báo; 1. Tích hợp trong các môn học – Ghi nhớ, thực hiện và chia sẻ, nhắc nhở với Thực hiện tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục ATGT trong quá trình dạy những người xung quanh việc tham gia giao học một số môn học trong Chương trình giáo dục tiểu học (Chương trình ban thông theo chỉ dẫn của các loại biển báo. V. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG TÀI LIỆU hành theo Quyết định 16/2006 cũng như Chương trình giáo dục phổ thông 2018) như: Tự nhiên và Xã hội, Đạo đức, Tiếng Việt, Mĩ thuật, Âm nhạc, Giáo dục Bài 3 Đi bộ tại – Nắm được quy định đảm bảo an toàn khi đi bộ 1. Cấu trúc bộ tài liệu: công dân...). Tuỳ thuộc vào mục tiêu, nội dung và yêu cầu cần đạt của bài những nơi những nơi đường giao nhau: đường bộ giao nhau Bộ Tài liệu bao gồm 5 cuốn, từ lớp 1 đến lớp 5 (mỗi lớp 1 cuốn), được biên học/mạch kiến thức, việc tích hợp nội dung giáo dục ATGT được thực hiện đường giao có đèn tín hiệu; đường bộ giao nhau không có đèn soạn theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học dựa trên theo một trong ba mức độ: toàn phần, bộ phận, liên hệ (Phần VII). nhau tín hiệu; đường hỗn hợp nền tảng cuốn An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ đã được cấp phát cho 2. Đưa giáo dục ATGT trở thành một nội dung của hoạt động giáo dục nhiều cơ sở giáo dục trên cả nước. ngoài giờ lên lớp (với Chương trình giáo dục tiểu học hiện hành), hoạt 9 động trải nghiệm và hoạt động tập thể nói chung (với Chương trình giáo + Khi tổ chức giảng dạy, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm dục phổ thông 2018). bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý liên hệ, bổ sung kiến thức – Lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ, sinh hoạt tập thể giáo dục ATGT một cách tự nhiên, phù hợp với trình độ nhận thức, khả trong nhà trường. năng hành động của học sinh. Tránh lan man, sa đà, gượng ép, ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu của bài học. – Tổ chức hội thi về ATGT: hiểu biết về ATGT; vẽ, viết, hùng biện, sáng tác – Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục ATGT ở mức độ toàn phần thơ ca, báo chí, tiểu phẩm về đề tài giáo dục ATGT; thi tuyên truyền viên giỏi về giáo dục ATGT; thi hùng biện về đề tài ATGT; tổ chức các trò chơi về giáo Khi chuẩn bị bài dạy và tổ chức dạy học, giáo viên thiết kế và tiến hành các dục ATGT;... hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu của bộ môn và đạt được mục tiêu của bài học. 3. Xây dựng nội dung giáo dục ATGT thành bài học theo các chủ đề cụ thể như các bài học trong sách giáo khoa các môn học và tổ chức dạy học với 2. Đối với hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phương pháp, hình thức tương tự các bài học trong các môn học ở tiểu học. Hoạt động tập thể, hoạt động GDNGLL ở tiểu học rất đa dạng và phong phú. Các hoạt động GDNGLL ở tiểu học là điều kiện thuận lợi và phù hợp với VII. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO nhu cầu tham gia hoạt động tập thể của học sinh tiểu học. Với các hình thức DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG đa dạng, phong phú, hoạt động GDNGLL sẽ giúp cho việc chuyển tải các nội 1. Đối với các dạng bài có nội dung tích hợp giáo dục ATGT dung giáo dục, đặc biệt là giáo dục ATGT tới học sinh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hấp dẫn. – Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục ATGT ở mức độ bộ phận Giáo dục ATGT có thể được thực hiện với các phương pháp và hình thức Đối với dạng bài học này, do một phần bài học có nội dung giáo dục ATGT tổ chức như: chào cờ, trò chơi, hội thi, câu lạc bộ, tham quan, chiến dịch... Giáo nên trong mục tiêu của bài học thường liệt kê mục tiêu giáo dục ATGT cụ thể. viên cần vận dụng linh hoạt và kết hợp một cách sáng tạo vào từng nội dung Việc thực hiện mục tiêu của bài học là tiền đề để thực hiện mục tiêu giáo dục và hình thức cụ thể của mỗi hoạt động. ATGT. Vì vậy: Nội dung, chương trình hoạt động GDNGLL được xây dựng trên cơ sở mục + Khi chuẩn bị bài giảng, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài học; xác tiêu, yêu cầu của cấp học, phối hợp giữa các nội dung, hình thức hoạt động định nội dung giáo dục ATGT tích hợp vào nội dung bài học là gì; thông mang tính xã hội – chính trị, tính pháp luật, vui chơi giải trí, văn hoá nghệ thuật qua hoạt động dạy học nào; cần chuẩn bị thêm tư liệu, dụng cụ dạy học gì và hoạt động theo hứng thú sở thích, học tập của học sinh. Khi thực hiện, giáo để việc dạy học ATGT đạt hiệu quả. viên cần chủ động, linh hoạt và sáng tạo, tránh trùng lặp, đơn điệu. Giáo viên + Khi tổ chức giảng dạy, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm cần lựa chọn các hình thức mới mẻ, hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý giúp học sinh hiểu, cảm học. Trên cơ sở đó phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động của học sinh. nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến giáo dục Để tổ chức hoạt động GDNGLL đạt hiệu quả, các bước tiến hành cần chặt chẽ ATGT một cách nhẹ nhàng, phù hợp và đạt mục tiêu của bài học. và khoa học, ví dụ: đặt tên cho hoạt động và xác định yêu cầu giáo dục; xây dựng nội dung và xác định hình thức tổ chức hoạt động; chuẩn bị cho hoạt – Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục ATGT ở mức độ liên hệ động (thời gian, địa điểm, kinh phí, người phối hợp tổ chức hoạt động); tiến Đối với dạng bài học này, các kiến thức giáo dục ATGT không được nêu rõ hành hoạt động; đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi tiến hành hoạt động. trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ 3. Tổ chức dạy học nội dung giáo dục ATGT như một bài học cụ thể sung các kiến thức giáo dục ATGT cho phù hợp. Vì vậy: Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học bài học nội dung giáo dục + Khi chuẩn bị bài giảng, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những ATGT được thực hiện như với các bài học môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về kiến thức, học, môn Đạo đức... Phương pháp dạy học cần tập trung một số vấn đề: có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững. – Chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh học tập độc lập và hợp tác để đạt được các mục tiêu bài học với việc tổ chức các hoạt động: trải nghiệm, quan sát đối tượng học tập (tranh ảnh, mô hình vật thật, môi trường xung quanh), đọc thông tin... để khám phá kiến thức, hình thành kĩ năng. – Đặc biệt quan tâm khai thác vốn sống của học sinh và sự liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức đã học với môi trường sống của học sinh. Chú trọng việc áp dụng kiến thức, kĩ năng tham gia giao thông an toàn và văn hoá giao thông vào thực tế. – Quan tâm tới tính tương tác của các bài học về giáo dục ATGT vì qua học tập nội dung giáo dục ATGT, học sinh không chỉ được tương tác với giáo viên mà còn với cả phụ huynh và cộng đồng.
- Bài số Tên bài Yêu cầu cần đạt Mỗi cuốn gồm có 5 bài học, mỗi bài học được thiết kế theo 4 pha hoạt động (giai đoạn): Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng. – Nhận biết và phòng, tránh những nguy hiểm có Khởi động: Giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh thể xảy ra khi đi bộ tại những nơi đường giao nhau; nghiệm của các em về các vấn đề có liên quan đến chủ đề bài học. – Thực hiện và chia sẻ với mọi người đi bộ an toàn Khám phá: Giúp học sinh tìm hiểu, khám phá nội dung kiến thức theo tại những nơi đường giao nhau. chủ đề bài học. Bài 4 Tham gia – Làm quen với một số phương tiện giao thông Thực hành: Giúp học sinh sử dụng những kiến thức vừa tiếp thu ở phần giao thông công cộng phổ biến như: ô tô (xe buýt), tàu hoả, Khám phá và những kiến thức các em đã có để xử lí, giải quyết những an toàn phà, tàu thuỷ nhiệm vụ, tình huống giao thông cụ thể. trên các – Nắm được một số kĩ năng ngồi an toàn trên các Vận dụng: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được phương tiện phương tiện giao thông công cộng như: thắt dây học vào thực tiễn tham gia giao thông. giao thông an toàn; mặc áo phao, đeo thiết bị nổi; thực hiện Cuối mỗi bài học còn có phần Tự đánh giá: Giúp học sinh tự đánh giá kiến công cộng các yêu cầu của người quản lí. thức, kĩ năng mình đã đạt được sau bài học. Học sinh có thể nhìn lại những – Nhận biết và phòng tránh những hành vi không việc mình đã thực hiện tốt hoặc chưa tốt để tiếp tục phát huy hoặc khắc phục. an toàn khi tham gia giao thông bằng các phương Tài liệu được thiết kế linh hoạt nhằm giúp giáo viên có thể lựa chọn các tiện giao thông công cộng; nội dung phù hợp để tích hợp vào một số môn học và hoạt động giáo dục – Thực hiện và nhắc nhở mọi người việc ngồi an trong quá trình giảng dạy để cung cấp cho học sinh các kiến thức, kĩ năng về toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. trật tự, ATGT và văn hoá giao thông. Bài 5 Làm quen – Nhận biết được một số bộ phận chính của VI. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC AN TOÀN với xe đạp xe đạp; GIAO THÔNG – Nắm được một số quy định khi tham gia giao Nhà trường và giáo viên chủ động trong việc lựa chọn hình thức tổ chức thông bằng xe đạp; dạy học đối với các nội dung giáo dục ATGT. Tuỳ điều kiện cụ thể của địa – Nhận biết được các hành vi khi tham gia giao phương, nhà trường và đối tượng học sinh, giáo dục ATGT có thể được thực thông bằng xe đạp mất an toàn; hiện theo các hình thức sau: – Bước đầu hình thành ý thức kiểm tra các điều kiện an toàn của xe đạp trước khi tham gia giao thông. 1. Tích hợp trong các môn học Thực hiện tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục ATGT trong quá trình dạy học một số môn học trong Chương trình giáo dục tiểu học (Chương trình ban V. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG TÀI LIỆU hành theo Quyết định 16/2006 cũng như Chương trình giáo dục phổ thông 2018) như: Tự nhiên và Xã hội, Đạo đức, Tiếng Việt, Mĩ thuật, Âm nhạc, Giáo dục 1. Cấu trúc bộ tài liệu: công dân...). Tuỳ thuộc vào mục tiêu, nội dung và yêu cầu cần đạt của bài Bộ Tài liệu bao gồm 5 cuốn, từ lớp 1 đến lớp 5 (mỗi lớp 1 cuốn), được biên học/mạch kiến thức, việc tích hợp nội dung giáo dục ATGT được thực hiện soạn theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học dựa trên theo một trong ba mức độ: toàn phần, bộ phận, liên hệ (Phần VII). nền tảng cuốn An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ đã được cấp phát cho 2. Đưa giáo dục ATGT trở thành một nội dung của hoạt động giáo dục nhiều cơ sở giáo dục trên cả nước. ngoài giờ lên lớp (với Chương trình giáo dục tiểu học hiện hành), hoạt 10 động trải nghiệm và hoạt động tập thể nói chung (với Chương trình giáo + Khi tổ chức giảng dạy, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm dục phổ thông 2018). bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý liên hệ, bổ sung kiến thức – Lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ, sinh hoạt tập thể giáo dục ATGT một cách tự nhiên, phù hợp với trình độ nhận thức, khả trong nhà trường. năng hành động của học sinh. Tránh lan man, sa đà, gượng ép, ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu của bài học. – Tổ chức hội thi về ATGT: hiểu biết về ATGT; vẽ, viết, hùng biện, sáng tác – Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục ATGT ở mức độ toàn phần thơ ca, báo chí, tiểu phẩm về đề tài giáo dục ATGT; thi tuyên truyền viên giỏi về giáo dục ATGT; thi hùng biện về đề tài ATGT; tổ chức các trò chơi về giáo Khi chuẩn bị bài dạy và tổ chức dạy học, giáo viên thiết kế và tiến hành các dục ATGT;... hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu của bộ môn và đạt được mục tiêu của bài học. 3. Xây dựng nội dung giáo dục ATGT thành bài học theo các chủ đề cụ thể như các bài học trong sách giáo khoa các môn học và tổ chức dạy học với 2. Đối với hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phương pháp, hình thức tương tự các bài học trong các môn học ở tiểu học. Hoạt động tập thể, hoạt động GDNGLL ở tiểu học rất đa dạng và phong phú. Các hoạt động GDNGLL ở tiểu học là điều kiện thuận lợi và phù hợp với VII. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO nhu cầu tham gia hoạt động tập thể của học sinh tiểu học. Với các hình thức DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG đa dạng, phong phú, hoạt động GDNGLL sẽ giúp cho việc chuyển tải các nội 1. Đối với các dạng bài có nội dung tích hợp giáo dục ATGT dung giáo dục, đặc biệt là giáo dục ATGT tới học sinh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hấp dẫn. – Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục ATGT ở mức độ bộ phận Giáo dục ATGT có thể được thực hiện với các phương pháp và hình thức Đối với dạng bài học này, do một phần bài học có nội dung giáo dục ATGT tổ chức như: chào cờ, trò chơi, hội thi, câu lạc bộ, tham quan, chiến dịch... Giáo nên trong mục tiêu của bài học thường liệt kê mục tiêu giáo dục ATGT cụ thể. viên cần vận dụng linh hoạt và kết hợp một cách sáng tạo vào từng nội dung Việc thực hiện mục tiêu của bài học là tiền đề để thực hiện mục tiêu giáo dục và hình thức cụ thể của mỗi hoạt động. ATGT. Vì vậy: Nội dung, chương trình hoạt động GDNGLL được xây dựng trên cơ sở mục + Khi chuẩn bị bài giảng, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài học; xác tiêu, yêu cầu của cấp học, phối hợp giữa các nội dung, hình thức hoạt động định nội dung giáo dục ATGT tích hợp vào nội dung bài học là gì; thông mang tính xã hội – chính trị, tính pháp luật, vui chơi giải trí, văn hoá nghệ thuật qua hoạt động dạy học nào; cần chuẩn bị thêm tư liệu, dụng cụ dạy học gì và hoạt động theo hứng thú sở thích, học tập của học sinh. Khi thực hiện, giáo để việc dạy học ATGT đạt hiệu quả. viên cần chủ động, linh hoạt và sáng tạo, tránh trùng lặp, đơn điệu. Giáo viên + Khi tổ chức giảng dạy, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm cần lựa chọn các hình thức mới mẻ, hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý giúp học sinh hiểu, cảm học. Trên cơ sở đó phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động của học sinh. nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến giáo dục Để tổ chức hoạt động GDNGLL đạt hiệu quả, các bước tiến hành cần chặt chẽ ATGT một cách nhẹ nhàng, phù hợp và đạt mục tiêu của bài học. và khoa học, ví dụ: đặt tên cho hoạt động và xác định yêu cầu giáo dục; xây dựng nội dung và xác định hình thức tổ chức hoạt động; chuẩn bị cho hoạt – Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục ATGT ở mức độ liên hệ động (thời gian, địa điểm, kinh phí, người phối hợp tổ chức hoạt động); tiến Đối với dạng bài học này, các kiến thức giáo dục ATGT không được nêu rõ hành hoạt động; đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi tiến hành hoạt động. trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ 3. Tổ chức dạy học nội dung giáo dục ATGT như một bài học cụ thể sung các kiến thức giáo dục ATGT cho phù hợp. Vì vậy: Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học bài học nội dung giáo dục + Khi chuẩn bị bài giảng, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những ATGT được thực hiện như với các bài học môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về kiến thức, học, môn Đạo đức... Phương pháp dạy học cần tập trung một số vấn đề: có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững. – Chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh học tập độc lập và hợp tác để đạt được các mục tiêu bài học với việc tổ chức các hoạt động: trải nghiệm, quan sát đối tượng học tập (tranh ảnh, mô hình vật thật, môi trường xung quanh), đọc thông tin... để khám phá kiến thức, hình thành kĩ năng. – Đặc biệt quan tâm khai thác vốn sống của học sinh và sự liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức đã học với môi trường sống của học sinh. Chú trọng việc áp dụng kiến thức, kĩ năng tham gia giao thông an toàn và văn hoá giao thông vào thực tế. – Quan tâm tới tính tương tác của các bài học về giáo dục ATGT vì qua học tập nội dung giáo dục ATGT, học sinh không chỉ được tương tác với giáo viên mà còn với cả phụ huynh và cộng đồng.