Tổng hợp ôn tập 19 vòng Trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 2

docx 84 trang Hải Hòa 08/03/2024 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp ôn tập 19 vòng Trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_hop_on_tap_19_vong_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_2.docx
  • pdf19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN LỚP 2.pdf

Nội dung text: Tổng hợp ôn tập 19 vòng Trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 2

  1. 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN LỚP 2 Vòng 1 Bài 1: Trâu vàng uyên bác. Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào chỗ trống còn thiếu. Có ngày nên Trong đầm gì đẹp bằng Làm v ệc ài học Học inh Công như núi thái sơn Cô như mẹ hiền hăm chỉ Có công mài Bạn è Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Trong khổ thơ 3 của bài thơ "Ngày hôm qua đâu rồi" thì ngày hôm qua ở lại trên hạt gì? hạt nhãn hạt bưởi hạt cốm hạt lúa Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng học tập của học sinh? búa sách vở bút Câu hỏi 3: Trong khổ thơ 2 của bài thơ "Ngày hôm qua đâu rồi" thì ngày hôm qua ở lại trên cái gì? cành bưởi trong vườn cành tre trong vườn
  2. cành táo trong vườn cành hoa trong vườn Câu hỏi 4: Trong bài tập đọc "Có công mài sắt, có ngày nên kim", ai là người đang mài thỏi sắt? bà cụ cậu bé thầy giáo cô giáo Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không chỉ hoạt động của học sinh? tập viết tập tô sửa máy nghe giảng Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào chỉ hoạt động của học sinh? đi cấy đọc bài bán hàng chạy xe Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào không chỉ tính nết của học sinh? chăm chỉ cần cù tập thể hình hăng hái Câu hỏi 8: Từ nào trong các từ sau không đúng chính tả? quyển nịch quyển lịch quyển sách quyển vở Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng học tập của học sinh? thước kẻ cái cày bút chì
  3. cục tẩy Câu hỏi 10: Từ nào trong các từ sau không đúng chính tả? ngày tháng cái thang hòn than hòn thang Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Bé quét nhà ạch sẽ." Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Con ong chăm hỉ đi lấy mật." Câu hỏi 3: Điền chữ còn thiếu vào câu sau: "Xóm làng anh bóng mát cây."Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Thầy giáo đọc, học sinh iết." Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Bé gấp quần áo ọn gàng." Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Em trồng thêm một cây na. Lá xanh vẫy gọi như à gọi chim." Câu hỏi 7: Điền vần "un" hoặc "ung" vào chỗ trống. "Đuôi quẫy t tia nắng. Miệng đớp vầng trăng đầy." Câu hỏi 8: Điền chữ còn thiếu vào câu sau: "Trên trời mây rắng như bông." Câu hỏi 9: Con gì hai mắt trong veo Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cây cau. Là con èo. Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Đường núi gập ềnh." Vòng 2 • Bài 1: Chuột vàng tài ba. Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề, sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau.
  4. • Chỉ sự vật o thân yêu o bút o tháng hai o mùng hai o sách o tháng năm o khai trường o thước kẻ o bảng o mùng một • Chỉ ngày o thân yêu o bút o mùng hai o tháng hai o quý mến o tháng năm o khai trường o thước kẻ o thứ tư o mùng một • Chỉ tháng o tháng giêng o bút o mùng hai
  5. o tháng hai o quý mến o tháng năm o khai trường o thước kẻ o thứ tư o mùng một • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: "Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới" thuộc kiểu câu nào ? o Cái gì là gì? o Ai thế nào? o Ai là gì? o Con gì là gì? • Câu hỏi 2: "Mẹ em rất dịu dàng" thuộc kiểu câu nào? o Ai là gì? o Ai làm gì? o Ai thế nào? o Cái gì thế nào? • Câu hỏi 3: Trong các từ sau, từ nào là từ chỉ sự vật? o vui o con dao o hát o chạy • Câu hỏi 4: Từ nào trong các từ sau không đúng chính tả? o vâng lời o bạn thân o bàn châng o bàn chân • Câu hỏi 5: Từ nào trong các từ sau không đúng chính tả? o chim yến o yên ổn o thiếu niên
  6. o cô tyên • Câu hỏi 6: Từ "nhận" trong câu "Em nhận được món quà từ mẹ." là từ chỉ gì? o đặc điểm o tính cách o sự vật o hoạt động • Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào là từ chỉ hoạt động? o dịu dàng o ngăn nắp o đi o nón • Câu hỏi 8: "Họa Mi là ca sĩ của rừng xanh" thuộc kiểu câu nào? o Ai là gì? o Cái gì là gì? o Con gì là gì? o Ai thế nào? • Câu hỏi 9: Đâu là từ chỉ người trong các từ sau? o Cô giáo o Thước kẻ o Con mèo o Cây bưởi • Câu hỏi 10: Đâu là từ chỉ cây cối trong các từ sau? o Bàn o Ghế o Vịt o Ổi • Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu: "Mọi người cần đổ ác đúng nơi quy định." • Câu hỏi 2: Điền vần "ai" hoặc "ay" vào chỗ trống để hoàn thiện câu: "Một năm có mười h tháng."
  7. • Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu: "Bà em bị ốm nên cần ỉ ngơi." • Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu: "Sau trận bão, cây cối đổ iêng ngả." • Câu hỏi 5: Điền chữ theo mẫu câu "Cái gì là gì ?": "Vở là đồ dùng ọc tập của em." • Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện từ: "cô t ên" • Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện từ: giây, phút, ngày, áng, năm • Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu: "Em thi đỗ vào ớp năng khiếu." • Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu: "Ngày mùng một là ày đầu tiên của một tháng." • Câu hỏi 10: Điền từ theo mẫu câu "Ai là gì ?": "Vân Anh là học lớp 2A." Vòng 3 • Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép hai ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. • bắt đầu bằng n o sách
  8. o cô khen o núi non o con lợn o cái kiếm o lá lúa o cái kìm o quả cầu o người mẫu o leng keng • có thanh hỏi o sách o cô khen o núi non o con lợn o cái kiếm o lá lúa o cái kìm o quả cầu o người mẫu o leng keng • có vần iêm o sách o cô khen o núi non o con lợn o cái kiếm o lá lúa o cái kìm o quả cầu o người mẫu o leng keng • có vần eng o sách o cô khen o núi non o con lợn o cái kiếm o lá lúa o cái kìm
  9. o quả cầu o người mẫu o leng keng • có thanh ngã o sách o cô khen o núi non o con lợn o cái kiếm o lá lúa o cái kìm o quả cầu o người mẫu o leng keng • có vần im o sách o cô khen o núi non o con lợn o cái kiếm o lá lúa o cái kìm o quả cầu o người mẫu o leng keng • bắt đầu bằng s o sách o cô khen o núi non o con lợn o cái kiếm o lá lúa o cái kìm o quả cầu o người mẫu o leng keng • bắt đầu bằng l o sách
  10. o cô khen o núi non o con lợn o cái kiếm o lá lúa o cái kìm o quả cầu o người mẫu o leng keng • có vần en o sách o cô khen o núi non o con lợn o cái kiếm o lá lúa o cái kìm o quả cầu o người mẫu o leng keng • con vật kêu ủn ỉn o sách o cô khen o núi non o con lợn o cái kiếm o lá lúa o cái kìm o quả cầu o người mẫu o leng keng • Bài 2: Chuột vàng tài ba. Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau.
  11. • Chỉ hoạt động o đón o hát o vui vẻ o mặt trời o con lợn o con trâu o nhẩm tính o con bò o ăn o buồn rầu • Từ chỉ vật (chỉ động vật) o xanh xanh o đèn điện o mặt trăng o mặt trời o con lợn o con trâu o nhẩm tính o con bò o ăn o buồn rầu
  12. • Vật chiếu sáng o đón o mặt trời o con trâu o nhẩm tính o ăn o buồn rầu o xanh xanh o đèn điện o mặt trăng o hát • Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: "Lừa là con vật hiền lành." thuộc kiểu câu? o Ai là gì? o Cái gì là gì? o Con gì là gì? o Ai thế nào? • Câu hỏi 2: Cùng nghĩa với xấu hổ (mắc cỡ)? o thẹn o vui o buồn o khóc • Câu hỏi 3: Loài chim tượng trưng cho hòa bình là chim bồ . Từ điền vào chỗ trống là từ nào? o nông o két o kếch o câu • Câu hỏi 4: Từ nào chỉ vật dùng để xúc đất mà có vần eng? o cái cuốc o cái xẻng o cái kẻng o xe ủi • Câu hỏi 5:
  13. Từ nào sai chính tả trong các từ sau? o ngã ba o nghã ba o mái nhà o giơ tay • Câu hỏi 6: Từ nào chỉ vật để chiếu sáng mà có vần en? o bóng o đèn o điện o xe • Câu hỏi 7: Từ nào sai chính tả trong các từ sau? o ngôi xao o ngôi sao o lao xao o rừng xanh • Câu hỏi 8: Trong câu: "Cái cốc được làm bằng thủy tinh." từ "cái cốc" là từ chỉ? o sự vật o màu sắc o tính chất o hoạt động • Câu hỏi 9: Hồ gươm có tháp .Từ điền vào chỗ trống là từ nào? o rùa o rắn o rồng o gươm • Câu hỏi 10: Từ nào sai chính tả trong các từ sau? o quả na o lao động o quả lúi o quả núi Vòng 4 • Bài 1: Phép thuật mèo con.
  14. • Quyển sổ o o o o o
  15. o o o o o • Mặt trời o o o o o
  16. o o o o o • Thi chạy o o o o o
  17. o o o o o • Con gián o o o o o
  18. o o o o o • Rạp xiếc o o o o o
  19. o o o o o • Châu chấu o o o o o
  20. o o o o o • Con trâu o o o o o
  21. o o o o o • Chó xù o o o o o
  22. o o o o o • Cây tre o o o o o
  23. o o o o o • Dế mèn o o o o o
  24. o o o o o • Bài 2: Trâu vàng uyên bác. • Tối m ộn • Đèn đèn tỏ hơn trăng • Bàn c ân • ía sách • Mư rả rích • Ngả ng iêng • Khờ ại • huông kêu • Ca tục ngữ • Đáy giế g • Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Trong các câu sau, câu nào được tạo theo mẫu câu Ai là gì? o Ai hót đấy o Tôi hát đây
  25. o Bạn hát đấy o Tôi là gió • Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ sau, từ nào không có vần uôn? o Ước muốn o Bánh cuốn o chuồn chuồn o bờ ruộng • Câu hỏi 3: Trong các từ sau, từ nào có vần iên? o tiếng nói o lười biếng o cái chiêng o biến mất • Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào không chỉ hoạt động? o Nói chuyện o Bốn mùa o Vẽ tranh o Ca hát • Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? o con rao o con dao o tiếng rao o giặt giũ • Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ trắng? o răng trắng o đen o trắng hồng o trắng tinh • Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ thấp? o ngắn o nhỏ o cao
  26. o to • Câu hỏi 8: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? o giò trả o giò chả o trả lại o con trăn • Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? o miếng mồi o miến mồi o con kiến o cái kiếm • Câu hỏi 10: Từ nào trong các từ sau, từ nào không có vần ui? o bụi phấn o huy hiệu o vui vẻ o cặm cụi Vòng 5 • Bài 1: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? o lúa nếp o lúa lếp o nảy lộc o lưng trời • Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không chỉ sự vật? o sách o vở o bút o viết • Câu hỏi 3: Trong các từ sau, từ nào khác loại với 3 từ còn lại? o con tầu
  27. o con sâu o con gấu o con trâu • Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào là từ chỉ sự vật? o đỏ o dài o nhà o nhớ • Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? o chim đầu đàng o nhút nhát o nồng nàn o chói chang • Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào là từ không chỉ hoạt động? o bảng trắng o suy nghĩ o tắm rửa o dạo chơi • Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào khác loại với 3 từ còn lại? o quả sấu o quả bầu o vỏ trấu o con trâu • Câu hỏi 8: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? o kia cìa o cây kầu o cái kính o con ciến • Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? o chó rữ o lồng nàn
  28. o tập thể giục o tập thể dục • Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào là từ chỉ hoạt động? o bài toán o giảng bài o bài học o bài văn • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Điền từ vào chỗ trống trong câu: "Một đình có truyền thống hiếu học." • Câu hỏi 2: Điền từ vào chỗ trống để được câu đúng: "Mẹ già một nắng sương." • Câu hỏi 3: Các từ: "viết", "vẽ", "ăn", "uống", "học tập" thuộc nhóm từ chỉ hoạt độ • Câu hỏi 4: Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Mẹ cấy lúa ếp để lấy thóc thổi xôi." • Câu hỏi 5: Các từ: "cây chuối", "cây hoa hồng", "cỏ", "cây phượng vỹ" là từ chỉ ây cối. • Câu hỏi 6: Điền chữ vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng: "Cố mò, cò xơi." • Câu hỏi 7: Điền từ vào chỗ trống để được câu ca dao đúng: "Một cây làm chẳng nên Ba cây chụm lại nên hòn núi cao." • Câu hỏi 8: Điền chữ "r", "gi", "d" vào chỗ trống trong câu: "Bà vừa ở tờ báo ra đọc thì có khách." • Câu hỏi 9: Các từ: "sư tử", "hà mã", "lạc đà", "ngựa vằn" là từ chỉ động ật. • Câu hỏi 10: Điền chữ vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng: "Kiến a lâu cũng đầy tổ." • Bài 3: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.)
  29. • Từ chỉ người o con tàu o thân yêu o bố o quý mến o nông dân o cây mía o bộ đội o dừa o cây lúa o khế • Từ chỉ đồ vật o con tàu o thân yêu o bố o quý mến o nông dân o cây mía
  30. o bộ đội o quyến sách o cây lúa o tờ báo • Từ chỉ cây cối o con tàu o thân yêu o bố o quý mến o nông dân o cây mía o quyến sách o dừa o cây lúa o khế Vòng 6 • Bài 1: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào không dùng để chỉ tình cảm? o cha mẹ o thương yêu o âu yếm o kính trọng • Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? o nghon miệng o suy ngĩ o con chai o bãi cát • Câu hỏi 3: Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng trong lớp học? o bảng đen o phấn trắng o máy bay o quyển sách • Câu hỏi 4:
  31. Trong các từ sau, từ nào chỉ sự vật trên biển? o tàu hỏa o tàu thủy o tàu bay o tàu lượn • Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không dùng để chỉ người trong gia đình, họ hàng? o cô, chú o ông bà o hàng xóm o chú, bác • Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng trong gia đình? o cái chảo o cái chổi o cái thớt o cái máy in • Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? o nhút nhác o lười nhác o mang vát o trồng bát • Câu hỏi 8: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? o thanh gươm o con ngé o con nghé o gò đất • Câu hỏi 9: Nồi cơm dùng để làm gì? o nấu cơm o viết bài o cắm hoa o làm đá lạnh • Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
  32. o bay lượn o vương vãi o vương vai o vươn vai • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Gạo trắn nước trong." • Câu hỏi 2: Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Lên thác xuống ềnh." • Câu hỏi 3: Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Mẹ già như chuối ín cây." • Câu hỏi 4: Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Cá không ăn muối cá ươ " • Câu hỏi 5: Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Nhà ạch thì mát, bát sạch ngon cơm." • Câu hỏi 6: Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Chú Cuội ngồi gốc cây đ " • Câu hỏi 7: Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "G i lòng tạc dạ." • Câu hỏi 8: Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Chớ than phận khó ai ơi. Còn da lông mọc, còn chồi nảy ây." • Câu hỏi 9: Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "T ồng cây gây rừng." • Câu hỏi 10: Điền chữ vào chỗ trống để được câu đúng: "Thươ người như thể thương thân." • Bài 3: Trâu vàng uyên bác. Điền chữ hoặc từ thích hợp. • Ăn mặc sướng • con ao • quê hương là chùm ngọt • thợ ề • cái hén • iêng năng
  33. • cái g ế • bé ngồi luồn chỉ cho bà ngồi • kính dưới nhường • cái c ảo Vòng 7 • Bài 1: Phép thuật mèo con. • đồng hồ o o o
  34. o o o o o o o • Dâu tây o o
  35. o o o o o o o o • khăn mặt o
  36. o o o o o o o o o • áo sơ mi
  37. o o o o o o o o o
  38. o • voi con o o o o o o o o
  39. o o • ngọc trai o o o o o o o
  40. o o o • đèn ngủ o o o o o o
  41. o o o o • dưa hấu o o o o o
  42. o o o o o • cái rổ o o o o
  43. o o o o o o • ngôi nhà o o o
  44. o o o o o o o • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Người đàn ông sinh ra mẹ em thì em gọi là gì? o ông nội o ông ngoại o bà nội o bà ngoại • Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào trả lời cho bộ phận "Ai" thuộc câu: Hương là chị gái của Hoa?
  45. o là o chị o Hương o gái • Câu hỏi 3: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? o siêng năng o núa nếp o nong lúa o nắng vàng • Câu hỏi 4: Ông bố trong "Câu chuyện bó đũa" đã làm gì những chiếc đũa để răn dạy con? o đốt đũa o vứt xuống ao o bẻ đũa o lấy dao chặt • Câu hỏi 5: Người phụ nữ đẻ ra em thì em gọi là gì? o mẹ o cô o gì o thím • Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? o cây xoài o ngọc chai o con kiếm o lúng niếng • Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? o mồm miện o mộc vac o mộc mạc o mặt mụ • Câu hỏi 8: Người đàn ông sinh ra em thì em gọi là gì? o ông
  46. o bố o chú o bác • Câu hỏi 9: Người phụ nữ đẻ ra bố em thì em gọi là gì? o bà nội o bà ngoại o ông nội o ông ngoại • Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? o lênh khênh o lúa nếp o lên lớp o lên nớp • Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Cá không ăn muối cá ươn. Con cã cha mẹ trăm đường con hư." • Câu hỏi 2: Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Có xáo thì xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò con." • Câu hỏi 3: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Ai về tôi gửi buồng cau. Buồng trước kính ẹ, buồng sau kính thầy." • Câu hỏi 4: Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Một lòng thờ mẹ kính Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con." • Câu hỏi 5: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Ơn cha nặng lắm ai ơi! Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu m " • Câu hỏi 6: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Bầu ơi thươ lấy bí cùng." • Câu hỏi 7: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Anh em hòa th ận, hai thân vui vầy." • Câu hỏi 8: Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Anh như thể chân tay."
  47. • Câu hỏi 9: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khó Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe con." • Câu hỏi 10: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Đố ai đếm được vì sao. Đố ai đếm được công l mẹ thầy." Vòng 8 • Bài 1: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.) • Vật nuôi o con mèo o con trâu o lạc o tê giác o cây tùng o con gấu o con cừu o con gà o cây bách o con hổ • cây trồng o con mèo o con trâu o lạc
  48. o tê giác o cây tùng o con gấu o con cừu o con gà o cây bách o ngô • động vật hoang dã o con mèo o con trâu o lạc o tê giác o cây tùng o con gấu o con gà o con hổ o ngô o sư tử • Bài 2: Trâu vàng uyên bác. (Điền chữ hoặc từ thích hợp.) • Ếch ngồi đáy iếng. • Cốc mò cò ơi • Lần như c ạch. • ngang như • Nhát như áy. • Mình có vóc hạ • Bắt cóc bỏ đĩ • Cá chuối đắm đuổi vì • Một tiền gà tiền thóc. • Chó mèo đậy. • Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào ghép với từ "bầu trời" để thành câu có nghĩa? o trong xanh o mây trắng o đồng lúa
  49. o nhởn nhơ bay • Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào ghép với từ "cánh đồng lúa" để thành câu có nghĩa? o lơ lửng o nhởn nhơ o vàng rực o bay bổng • Câu hỏi 3: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? o trứng tròn o quả chứng o chứng khoán o chính kiến • Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "chìm"? o sâu o nổi o ngắn o nông • Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào đúng chính tả? o lũy lụt o chăm trỉ o lũy tre o nười nhác • Câu hỏi 6: Con gì đuôi ngắn tai dài. Mắt hồng lông mượt, có tài chạy nhanh. Là con gì? o con gà o con mèo o con chó o con thỏ • Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào đúng chính tả? o anh trai o con chai o gió bất o tỉnh giất • Câu hỏi 8:
  50. Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? o sáng sớm o sửa soạn o xếp hàng o học xinh • Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào ghép với từ "cánh diều" để thành câu có nghĩa? o cánh cò o bay bổng o dòng sông o chăm chỉ • Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào là từ chỉ đặc điểm của bông hoa? o thơm o cay o mặn o chanh Vòng 9 • Bài 1: Phép thuật mèo con. (Chọn cặp tương ứng.) • Bố • Má • Em trai
  51. • Gà to • Voi con • Ngày rằm • Quả đào • Mặt trăng • Soi sáng • Mặt trời • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào đúng chính tả? o bầu chời o đồ trơi o chiều truộng o bầu trời • Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? o giong chơi o rổ rá o rong chơi o rồng rắn • Câu hỏi 3: Bài thơ "Đàn gà mới nở" do nhà thơ nào viết? o Phạm Hổ o Trần Đăng Khoa o Xuân Quỳnh o Tản Đà • Câu hỏi 4: Trong bài tập đọc "Thương ông", bé thương ông vì ông bị làm sao? o đau chân o đau tay o đau răng o đau cổ • Câu hỏi 5: Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào không chỉ tính chất, đặc điểm? o tím biếc
  52. o suy nghĩ o dịu dàng o ngọt ngào • Câu hỏi 6: Câu "Một con gấu ở đâu nhảy xồ ra" thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu sau? o Ai là gì? o Ai thế nào? o Ai làm gì? o Ai khi nào? • Câu hỏi 7: Câu "Tiếng suối trong như tiếng hát xa." thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu sau? o Ai là gì? o Ai khi nào? o Ai làm gì? o Ai thế nào? • Câu hỏi 8: Trong bài thơ "Đàn gà mới nở", gà mẹ bảo vệ gà con khỏi con vật nào? o hổ, sói o diều, quạ o sóc, thỏ o gấu, mèo • Câu hỏi 9: Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào không chỉ hoạt động? o chạy nhanh o đi bộ o mong manh o đọc sách • Câu hỏi 10: Trong bài tập đọc "Há miệng chờ sung" là nói về một chàng trai như thế nào? o chăm chỉ o lười biếng o thông minh o nhanh nhẹn • Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Vườn trưa ó mát. Bướm bay dập dờn."
  53. • Câu hỏi 2: Nhìn hình và điền vào chỗ trống. "Chú uột đi chợ đường xa." • Câu hỏi 3: Nhìn hình và điền vào chỗ trống. "Con nó chỉ suốt đời bò ngang." • Câu hỏi 4: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Quanh đôi chân mẹ. Một ừng chân con." • Câu hỏi 5: Nhìn hình và điền vào chỗ trống. "Con ó khóc đứng khóc ngồi." • Câu hỏi 6: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Lợn kêu éc." • Câu hỏi 7: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Đứng mũi chịu ào." • Câu hỏi 8: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Đóng cửa bảo nh " • Câu hỏi 9: Điền chữ vào chỗ trống để hoàn thành câu: "Thêm ừng cho ngựa." • Câu hỏi 10: Nhìn hình và điền vào chỗ trống. "Con ợn ủn ỉn mua hành cho tôi." Vòng 10 • Bài 1: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.)
  54. • Từ chỉ sự vật o nông dân o kìa o chúng mày o ấy o vi vu o nhảy o vàng o con cáo o xanh o hoa mai • Từ chỉ hoạt động o nông dân o kìa o nghiên cứu o ấy o vi vu o nhảy o vàng o con cáo o xinh o ăn nói • Từ chỉ đặc điểm
  55. o nông dân o kìa o chúng mày o ấy o nghiên cứu o vi vu o nhảy o vàng o xanh o xinh • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống chữ còn thiếu trong câu: "Đi ngược về uôi." • Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống. Từ còn thiếu trong câu: "Con đò lá trúc qua sông. Trái mơ tròn chĩnh quả bòng đ đưa" • Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống câu "Hạt vừng mọc thành cây" từ chỉ hoạt động là từ ọc. • Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống chữ còn thiếu trong câu: "Hài hoà đường nét hoa văn/ Dáng em dáng của nghệ nhân Bát Trà " • Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống từ còn thiếu trong câu: "Em cầm bút vẽ lên tay, đất cao lanh bỗng nở đầy sắc ". • Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống chữ còn thiếu trong đoạn thơ: Bây giờ thong thả Mẹ đi lên đầu Đàn con bé xíu Líu ríu chạy • Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống chữ còn thiếu trong câu: "Mẹ đôi cánh/ Con biến vào trong." • Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống dấu câu phù hợp: " Quanh ta mọi vật, mọi người đều làm việc ". • Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống chữ còn thiếu trong đoạn thơ: Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ
  56. Chạy như lăn òn Trên sân, trên cỏ. • Câu hỏi 10: Những từ chỉ hoạt động trong câu: "Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chi ếc quạt" là từ "vươn" và "d ". • Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào không chỉ cây cối? o hoa đào o hoa mai o hoa điểm mười o hoa súng • Câu hỏi 2: Câu "Cậu bé khản tiếng gọi mẹ" thuộc kiểu câu nào? o ai làm gì o ai thế nào o khi nào oở đâu • Câu hỏi 3: Từ "đỏ" trong câu "Phượng đỏ tung mình trong không gian và hoa rụng rơi, tạo thành lớp thảm đỏ dưới chân người qua lại" là từ loại gì? o danh từ riêng o danh từ chung o động từ o tính từ • Câu hỏi 4: Từ chỉ hoạt động trong câu: “Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy.” là từ nào? o kì lạ o run rẩy o cây o xanh • Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không chỉ đặc điểm, tính chất? o cao, thấp o xanh, đỏ o chạy, nhảy o ngoan, hiền
  57. • Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không chỉ loài vật? o cá rô o phượng vỹ o đà điểu o sư tử • Câu hỏi 7: Bài đọc "Bím tóc đuôi sam", các bạn gái khen Hà điều gì? o cái kính đẹp o đôi mắt đẹp o bím tóc xấu o bím tóc đẹp • Câu hỏi 8: Cụm từ "là công nhân" trong câu "Bố em là công nhân" trả lời cho câu hỏi nào? o thế nào o là gì o khi nào oở đâu • Câu hỏi 9: Từ nào trong các từ sau không dùng để trả lời cho câu hỏi: "Cây cau thế nào"? o cao o thẳng o chạy o xanh tốt • Câu hỏi 10: Từ nào dưới đây viết đúng tên riêng nước ngoài? o Xi - ôn - cốp - xki o Xi - Ôn - Cốp - xki o Xi - Ôn - Cốp - XKi o Xi - Ôn - cốp – xki Vòng 11 • Bài 1: Trâu vàng uyên bác. (Điền chữ hoặc từ thích hợp.) • Mùa lá ụng • Mùa t yết rơi • Ngôi năm cánh • Mùa hè có phượng vỹ.
  58. • Mùa thu có gió may. • Gió mùa đông bắ • Mùa hè miền có gió lào. • Mùa miền Bắc trời rất lạnh. • Trung trăng sáng như gương. • Mùa hè kêu râm ran. • Bài 2: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.) • Thuộc về mùa hè: o tết o hoa đào o gió mùa đông bắc o tháng 8 o cây nêu o gió bấc o tắm biển o tháng 12 o ve kêu o nghỉ hè • Thuộc về mùa thu: o gió mùa đông bắc o tháng 8 o cây nêu o gió bấc o tắm biển o tháng 12
  59. o tuyết rơi o trung thu o ve kêu o gió heo may • Thuộc về mùa đông: o tết o hoa đào o gió mùa đông bắc o cây nêu o gió bấc o tắm biển o tháng 12 o tuyết rơi o trung thu o ve kêu • Bài 3: • Câu hỏi 1: Mùa gì có Tết. Anh em sum vầy. Má bé hây hây. Nhận lì xì nhỉ? Là mùa gì? o mùa xuân o mùa hạ o mùa thu o mùa đông • Câu hỏi 2: Từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Một con đau, cả tàu bỏ cỏ? o ngựa o trâu o bò o chuột • Câu hỏi 3: Từ nào sau đây viết sai chính tả? o ca dao o tiếng rao o riáo mác o rắn ráo • Câu hỏi 4: Từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Chú bán qua cầu mà té. Chú bán ếch ở lại làm chi?" o đèn
  60. o rầu o giầu o dầu • Câu hỏi 5: Từ nào sau đây viết đúng chính tả? o mây gió o thần ró o dân dian o dân dan • Câu hỏi 6: Mùa gì rét buốt. Có thể tuyết rơi. Gió mùa đông bắc. Bé mặc ấm vào. o mùa sen o mùa xuân o mùa vàng o mùa đông • Câu hỏi 7: Mùa gì nóng bức. Ve kêu rộn ràng. Bé được nghỉ ngơi. Bé đi chơi biển. o mùa lá rụng o mùa hè o mùa vui o mùa xuân • Câu hỏi 8: Từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: "Thương thay thân phận con Xuống sông dội đá, lên chùa dội bia"? o cò o vạc o rùa o hạc • Câu hỏi 9: Từ nào sau đây viết đúng chính tả? o con chuộc o con chuột o buột tóc o rét buốc • Câu hỏi 10: Từ nào sau đây viết sai chính tả? o cây tre o cây che
  61. o chẻ củi o trẻ con Vòng 12 • Bài 1: Phép thuật mèo con. (Chọn cặp tương ứng - Cặp đôi) • Quyển sách • Đèn điện • Con én • Con hổ • Con chó • Bàn tay • Ô tô • Hoa đào • Cá rô • Tháng 1 • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Từ nào trong các từ sau trả lời cho câu hỏi "Mẹ em làm việc ở đâu"? o hiền lành o nhà máy o dịu dàng o trời nắng • Câu hỏi 2:
  62. Trong các từ sau, từ nào dùng để chỉ đặc điểm của con ngựa? o vòi dài o hay bắt chước o phi như bay o chậm chạp • Câu hỏi 3: Trong các từ sau, từ nào đúng chính tả? o gế đá o ghò má o ghe đò o gẻ lở • Câu hỏi 4: Từ "cây cau" trong câu "Con mèo mà trèo lên cây cau" trả lời cho câu hỏi nào? o bao giờ o khi nào oở đâu o thế nào • Câu hỏi 5: Từ nào trong các từ sau trả lời cho câu hỏi "Bác sỹ thường làm việc ở đâu"? o cánh đồng o bãi biển o bệnh viện o nhà máy • Câu hỏi 6: Từ "cánh đồng" trong câu "Bố em gặt lúa trên đồng. Trờ xanh, mây trắng, nắng hồng reo vui" trả lời cho câu hỏi nào? o là ai o khi nào o làm gì oở đâu • Câu hỏi 7: Con gì đuôi ngắn tai dài. Mắt hồng, lông mượt, có tài chạy nhanh? Là con gì? o con ngựa o con chó o con dê o con thỏ • Câu hỏi 8: Trong các từ sau, từ nào đúng chính tả?
  63. o hén to o khét lẹt o sét nghiệm o két xắt • Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào dùng để chỉ đặc điểm của con cáo? o hiền lành o tinh ranh o nhút nhát o dữ tợn • Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả? o sạch sẽ o xen lẫn o xạch sẽ o hoa sẽ • Bài 3: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề) • Thuộc loài chim: o sư tử o chép vàng o chiền chiện o bãi ngô o ong vàng o trắm cỏ o vẹt
  64. o bọ rùa o sơn ca o gõ kiến • Thuộc loài thú: o sư tử o chép vàng o chiền chiện o trắm cỏ o tê giác o hươu sao o dế mèn o gõ kiến o bãi ngô o ong vàng • Thuộc côn trùng: o sư tử o ong vàng o trắm cỏ o tê giác o dế mèn o gõ kiến o hươu sao o vẹt o bọ rùa o sơn ca Vòng 13 • Bài 1: Trâu vàng uyên bác. • Tôm càng và cá • Chim sơn và bông cúc trắng. • Loài c im • Sông Cử Long • Ngày Hội đua ở Tây Nguyên. • Sơn Thủy Tinh. • Vì cá không biết nói. • Sân him • Nội Đảo Khỉ
  65. • Muông hú • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Kiến cánh vỡ tổ bay ra. Bão táp gần tới. o nắng to o mưa sa o mưa bụi o tuyết rơi • Câu hỏi 2: Chữ cái phù hợp để điền vào chỗ trống trong các từ "hoa en", "hoa úng", "chim âu" là chữ cái nào? ox ot os on • Câu hỏi 3: Có thể thay từ "Khi nòa" trong câu "Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng" bằng từ nào? o bao giờ oở đâu o thế nào o làm gì • Câu hỏi 4: Trong các từ chỉ vật hay việc sau, từ nào không chứa vần uốt? o tuốt lúa o rét buốt o trắng muốt o cái cuốc • Câu hỏi 5: Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây được gọi là gì? o trồng hạt o deo hạt o reo hạt o gieo hạt • Câu hỏi 6: Có thể thay từ "Khi nào" trong câu "Khi nào trường bạn nghỉ hè" bằng từ nào?
  66. oở đâu o tháng mấy o thế nào o làm gì • Câu hỏi 7: Cùng đến trường để mở đầu năm học được gọi là gì? o tựu trường o khai xuân o khai bút o nảy lộc • Câu hỏi 8: Trong các loài vật sau, loài nào viết sai chính tả o chích chòe o chào mào o trâu chấu o châu chấu • Câu hỏi 9: Hối hận về lỗi lầm của mình được gọi là gì? o ngạo nghễ o tự kiêu o ăn năn o vui vẻ • Câu hỏi 10: Chữ cái phù hợp để điền vào chỗ trống trong các từ " en lẫn", " úng xính", "mùa uân" là chữ cái nào? ov on os ox • Bài 3: Phép thuật mèo con. (Chọn cặp từ tương ứng - Cặp đôi)
  67. • Quá sợ hãi • An nhàn • Chao lượn • Bảo tồn • Khoái chí • Đi chơi xa • Liên lạc • Thanh mảnh • Bình tĩnh • Thú không nguy hiểm Vòng 14 • Bài 1: Trâu vàng uyên bác. • Tôm càng và cá • Chim sơn và bông cúc trắng. • Loài c im • Sông Cử Long • Ngày Hội đua ở Tây Nguyên. • Sơn Thủy Tinh. • Vì cá không biết nói. • Sân him
  68. • Nội Đảo Khỉ • Muông hú • Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Kiến cánh vỡ tổ bay ra. Bão táp gần tới. o nắng to o mưa sa o mưa bụi o tuyết rơi • Câu hỏi 2: Chữ cái phù hợp để điền vào chỗ trống trong các từ "hoa en", "hoa úng", "chim âu" là chữ cái nào? ox ot os on • Câu hỏi 3: Có thể thay từ "Khi nòa" trong câu "Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng" bằng từ nào? o bao giờ oở đâu o thế nào o làm gì • Câu hỏi 4: Trong các từ chỉ vật hay việc sau, từ nào không chứa vần uốt? o tuốt lúa o rét buốt o trắng muốt o cái cuốc • Câu hỏi 5: Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây được gọi là gì? o trồng hạt o deo hạt o reo hạt o gieo hạt • Câu hỏi 6:
  69. Có thể thay từ "Khi nào" trong câu "Khi nào trường bạn nghỉ hè" bằng từ nào? oở đâu o tháng mấy o thế nào o làm gì • Câu hỏi 7: Cùng đến trường để mở đầu năm học được gọi là gì? o tựu trường o khai xuân o khai bút o nảy lộc • Câu hỏi 8: Trong các loài vật sau, loài nào viết sai chính tả o chích chòe o chào mào o trâu chấu o châu chấu • Câu hỏi 9: Hối hận về lỗi lầm của mình được gọi là gì? o ngạo nghễ o tự kiêu o ăn năn o vui vẻ • Câu hỏi 10: Chữ cái phù hợp để điền vào chỗ trống trong các từ " en lẫn", " úng xính", "mùa uân" là chữ cái nào? ov on os ox • Bài 3: Phép thuật mèo con. (Chọn cặp từ tương ứng - Cặp đôi)
  70. • Quá sợ hãi • An nhàn • Chao lượn • Bảo tồn • Khoái chí • Đi chơi xa • Liên lạc • Thanh mảnh • Bình tĩnh • Thú không nguy hiểm Vòng 15 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
  71. Đáp án: 1. Mắc cỡ - xấu hổ 2. Mặt trăng – mặt nguyệt 3. Ngôi sao – Vì tinh tú 4. Ti vi – Vô tuyến 5. Khen ngợi – ca ngợi 6. Gồ ghề - mấp mô 7. Lụa đào – lụa màu hồng 8. Chủ yếu – cốt yếu 9. Tiêu đề - nhan đề 10. Nguyên vẹn – lành lặn Bài 2. Điền vào chỗ trống. Câu hỏi 1: “Con có cha như nhà có óc.” Đáp án: n Câu hỏi 2: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng ễ.” Đáp án: tr Câu hỏi 3. “Công lệnh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày . cơm vàng.” Đáp án: sau Câu hỏi 4: “Quả gì năm cánh sao vàng Chim ăn 1 quả trả vàng cho em?” Trả lời: Quả .ế Đáp án: kh Câu hỏi 5: “Vội vàng đến mức rối lên gọi là cuống uýt.” Đáp án: q Câu hỏi 6: “Đi chơi xa cho biết đó đây gọi là u lịch.” Đáp án: d Câu hỏi 7: “Những điều cần báo cho mọi người gọi là ông báo.” Đáp án: th Câu hỏi 8: “Chó .ê mèo lắm lông Ai ngờ chó lại lắm lông hơn mèo.” Đáp án: ch Câu hỏi 9: Giải câu đố: “Để nguyên là quả em ăn Thêm sắc thì chỉ để dành lợn thôi” Từ để nguyên là gì? Trả lời: Từ .am
  72. Đáp án: C Câu hỏi 10: “Một điều ịn là chín điều lành.” Đáp án: nh Bài 3. Chọn 1 trong 4 đáp án cho sẵn Câu hỏi 1: Rừ nào là từ chỉ đặc điểm trong câu: “Những bông hoa hướng dương nở vàng rộ”? Bông hoa Hoa cúc Nở Vàng rộ Câu hỏi 2: Từ nào khác với các từ còn lại? Sáng sớm Sáng loáng Sáng quắc Sáng choang Câu hỏi 3: Từ nào khác với các từ còn lại? Chăm chỉ Chăm bẵm Chăm sóc Chăm nom Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả? Chải chuốt Tròn trĩnh Tuyên chuyền Chậm chạp Câu hỏi 5: Bộ phận nào trả lời câu hỏi “Khi nào” trong câu: “Từ lúc gà gáy sáng, bố em đã vác cày ra đồng cày ruộng” Bố em Ra đồng cày ruộng Từ lúc gà gáy sáng Vác cày ra đồng Câu hỏi 6: Từ nào chỉ hoạt động trong câu sau: “Chim đại bàng bay lượn trên bầu trời.”? Bay lượn Bầu trời Đại bàng Cả ba đáp án trên Câu hỏi 7: Câu “Hằng ngày, mẹ dậy sớm nấu ăn sáng cho cả gia đình.” Thuộc kiểu câu gì? Ai thế nào? Làm gì? Ai là gì? Khi nào? Câu hỏi 8: Cụm từ “rất tinh nghịch và thông minh” trong câu: “Những chú khỉ rất tinh nghịch và thông minh.” Trả lời câu hỏi nào? Khi nào? Như thế nào? Làm gì? Ở đâu? Câu hỏi 9: Cây nào khác với những cây còn lại? Thược dược Xà cừ Hồng đỏ Cúc trắng Câu hỏi 10: Trong bài tập đọc “Chim rừng Tây Nguyên”, hồ Y-rơ-pao không có loài chim nào? (SGK Tiếng Việt, tập 2, tr.34) Đại bàng Thiên nga
  73. Chào mào Kơ púc Vòng 16 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Đáp án: 1. Thiếu sót – Khuyết điểm 2. Nhượng bộ - nhường nhịn 3. Nhàn hạ - an nhàn 4. Đam mê – Say mê 5. Chiến thắng –Thắng lợi 6. No đủ - ấm no 7. Chậm rãi - Đủng đỉnh 8. Ngại ngần – ngại ngùng 9. Thành quả - thành tựu 10. Vừa ý – hài lòng Bài 2: Chọn 1 trong 4 đáp án Câu hỏi 1: Trong câu: “Chim đậu trắng xóa trên những cành cây.”, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Chim đậu trắng xóa trên những cành cây đậu trắng xóa cành cây Câu hỏi 2: Cặp từ nào là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau? Xinh – xấu Đẹp – ngắn Gần – khó Dễ- thương Câu hỏi 3: Từ nào khác với các từ còn lại? Thân thiết Thân thế Thân thiện Thân mật Câu hỏi 4: Từ nào viết đúng chính tả? Chanh giành Chanh leo
  74. Trọn lọc Treo leo Câu hỏi 5: Chọn từ phù hợp với chỗ trống: “Đi đâu mà vội mà vàng Mà vấp phải đá mà quàng phải .” Rơm Cây Dây Mây Câu hỏi 6: Những từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: “Hằng ngày, bố chở em đi học.”? Chở, đi Bố, học Em, đi Chở, học Câu hỏi 7: Trong câu: “Ngựa phi nhanh như bay”, bộ phận nào trả lời câu hỏi Như thế nào? Ngựa phi nhanh Ngựa phi Nhanh như bay Như bay Câu hỏi 8: Câu: “Những chú lợn rất ham ăn.” Thuộc kiểu câu gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Khi nào? Vì sao? Câu hỏi 9: Từ nào khác với các từ còn lại? Nhiệt huyết Nhiệt tình Nhiệt thành Nhiệt độ Câu hỏi 10: Từ nào là từ chỉ đặc điểm trong câu: “Mẹ giặt áo đồng phục của em trắng tinh.” Giặt áo Đồng phục Trắng tinh Của em Bài 3: Điền từ, chữ cái vào chỗ trống. Câu hỏi 1: Điền r; d; gi vào chỗ trống: “Gieo .ó gặt bão.” Đáp án: gi Câu hỏi 2: “Voi được người nuôi, dạy để làm một số việc gọi là voi à” Đáp án: nh Câu hỏi 3: Giải câu đố: “Cây gì nhiều khúc Mọc thành bụi to Cây già làm thang Măng lên nhọn hoắt.” Trả lời: Cây . Đáp án: tre Câu hỏi 4: Giải câu đố: “Mặt trong, mặt lại đỏ gay Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao Suốt ngày lơ lửng trên cao Đêm về đi ngủ, chui vào nơi đâu.” Hỏi là gì? Trả lời: Mặt .ời Đáp án: tr Câu hỏi 5: “Quân ơ là việc quan trọng, bí mật của quân đội.”
  75. Đáp án: c Câu hỏi 6: Điền tr hoặc ch vào chỗ trống: “Anh em .ong nhà đóng cửa bảo nhau.” Đáp án: tr Câu hỏi 7: Giải câu đố: “Quả gì trong như quả bóng Thu về bé hái trông trăng Cùi trắng làm chè rất mát Múi nhiều những tép ngọt ngào”? Trả lời: Quả ưởi Đáp án: b Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống: “Cá rô khoan oái đớp bóng nước mưa” Đáp án: kh Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: “Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn ó của con suốt đời.” (Trần Quốc Minh) Đáp án: gi Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: “Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc àng bấy nhiều.” Đáp án: v Vòng 17 • Bài 1: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Chữ cái phù hợp để điền vào các từ sau là chữ : .ắng tinh, ong xanh, cây e,. • Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: Nghĩa mẹ như nước nguồn chảy ra. • Câu hỏi 3: Chữ cái phù hợp để điền vào chỗ còn thiếu các từ sau là chữ : cây ung, áo trúc, ân trường, ạch ẽ. • Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: Công như núi thái sơn. • Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: V chín ngà gà chín cựa. • Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: Ông là buổi trời iều. • Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: Ông vật thi với cháu. K nào ông cũng thua. • Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống: Cháu là ngày ạng sáng. • Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: Ăn vóc học
  76. • Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: Lên mới biết non cao. • Bài 2: Chuột vàng tài ba. Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau. • Loài thú o Cá chim o Sơn ca o Cu gáy o Trắm cỏ o Bồ câu o Linh dương o Dơi o Chuồn chuồn o Bươm bướm o Sư tử • Loài chim o Cá chim o Sơn ca o Thiên nga o Trắm cỏ o Bồ câu o Linh dương
  77. o Dơi o Chuồn chuồn o Bươm bướm o Cu gáy • Côn trùng o Cá chim o Sơn ca o Thiên nga o Trắm cỏ o Bồ câu o Linh dương o Dơi o Chuồn chuồn o Bươm bướm o Châu chấu • Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. • Câu hỏi 1: Những từ nào trong các từ dưới đây viết sai chính tả? o rành rọt, rõ ràng o giúp đỡ, da diết o tranh dành, dúp đỡ o dành dụm, run rẩy • Câu hỏi 2: Địa danh nào còn thiếu trong câu thơ sau? “Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận cuối trời. Nhớ khi trăng sáng đầy trời Trung thu Bác gửi những lời vào thăm” o Vũng Tàu o Tây Nguyên o Cà Mau o Đồng Nai • Câu hỏi 3: Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: “Vườn trưa gió mát Bướm bay dập dờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân con” o Lâm Thị Mỹ Dạ o Trần Đăng Khoa
  78. o Phạm Hổ o Đoàn Thị Lam Luyến • Câu hỏi 4: Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “chăm chỉ”? o Rèn luyện, phúc hậu o Hiền lành, đảm đang o Nhân hậu, ngoan ngoãn o Siêng năng, cần cù, chịu khó • Câu hỏi 5: Những cặp từ nào dưới đây đồng nghĩa với nhau? o tốt – đẹp o ác – thiện o vui – buồn o trẻ - già • Câu hỏi 6: Những cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau? o Xinh đẹp – đanh đá o Chăm chỉ - lười biếng o Tốt bụng – hào phóng o Nhân hậu – vững vàng • Câu hỏi 7: Cụm từ “đang học bài” trong câu “Bạn An đang học bài” trả lời cho câu hỏi nào? o Như thế nào? o Khi nào? o Vì sao? o Làm gì? • Câu hỏi 8: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào câu ca dao: “Ai ơi, đừng bỏ ruộng . Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu” o vang o hoang o xanh o đồng • Câu hỏi 9: Câu “Chuột vàng tài ba” được cấu tạo theo mẫu câu nào trong các mẫu câu dưới đây? o Ai thế nào? o Ai là gì?
  79. o Ai làm gì? o Ai ở đâu ? • Câu hỏi 10: Răng nanh của voi mọc dài chìa ra ngoài miệng được gọi là gì? o Cựa o Ngà o Hồng mao o Vây Vòng 18 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Đáp án: Nhấp nhô - bập bênh Tĩnh lặng - yên tĩnh Nhẫn nhịn - cam chịu Lăm le - nhăm nhe Hiểm nghèo - nguy khó Ấm ức - tức tối Chăm sóc - săn sóc Lam lũ - cực nhọc Âm mưu - mưu mô Ngang ngược - bướng bỉnh Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Từ nào khác với các từ còn lại? A. Tối mịt B. Tối om C. Tối dạ D. Tối đen Câu hỏi 2: Bộ phận “góc trong cùng” trong câu: “Học kì 1, em được ngồi bàn đầu, góc trong cùng.” trả lời cho câu hỏi nào? A. ở đâu
  80. B. vì sao C. khi nào D. để làm gì? Câu hỏi 3: Bộ phận “phấp phới bay” trong câu: “Cờ đỏ sao vàng phấp phới bay.” trả lời cho câu hỏi nào? A. Thế nào B. Khi nào C. Ở đâu D. Làm gì Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa trái ngược với từ “mừng rỡ”? A. Phấn khởi B. Vui vẻ C. Hòa đồng D. Bực tức Câu hỏi 5: Từ nào nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ? A. Kính yêu B. Khen ngời C. Thương cảm D. Sẻ chia Câu hỏi 6: Bộ phận nào trong câu “Mẹ đi chợ để nấu bữa sáng.” trả lời cho câu hỏi “Để làm gì”? A. Đi chợ B. Để nấu bữa sáng C. Nấu bữa sáng D. Đi chợ để nấu Câu hỏi 7: Những từ nào là từ chỉ sự vật trong câu thơ: “Từng đàn Sẻ rủ nhau Cò bước từng bước một Cu gáy thì sốt ruột Tiếng vọng gần vọng xa.” A. Đàn, tiếng B. Rủ, bước C. Đàn Sẻ, Cò, Cu gáy D. Sốt ruột Câu hỏi 8: Từ nào khác với từ còn lại? A. Ôn tập B. Ôn tồn C. Ôn luyện D. Ôn thi Câu hỏi 9: Từ nào viết sai chính tả? A. Rộn ràng B. Dọn dẹp C. Dì dào D. Giục giã Câu 10. Từ nào không cùng nghĩa với từ “săn sóc”? A. Chăm nom B. Chăm sóc C. Bỏ bê D. Chăm chút Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Kính trọng và biết ơn người sinh thành, dưỡng dục mình được gọi là hiếu ảo.”. Đáp án: th Câu hỏi 2: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Ăn ngay .ói thẳng.” nghĩa là khen người có tính thẳng thắng, không lươn lẹo. Đáp án: n
  81. Câu hỏi 3: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Cha mẹ thương con bằng .ời bằng biển.” Đáp án: tr Câu hỏi 4: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Không thầy đố mày làm .ên.” Đáp án: n Câu hỏi 5: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Đất là nơi Chim về Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ Sinh ra đồng .ào ta trong bọc trứng.” Đáp án: b Câu hỏi 6: “Tôi vốn rất hiền lành, Thường ăn lá, rau thôi Bộ lông tôi dày, xốp Là con gì? Trả lời: con ừu Đáp án: c Câu hỏi 7: Điền tr hay ch vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi ước. Đáp án: tr Câu hỏi 8: Điền r, d hay gi vào chỗ trống: “Điệu lục bát, khúc .ân ca. Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam.” Đáp án: d Câu hỏi 9: Điền tr hay ch vào chỗ trống: “Đi đến nơi, về đến .ốn.” Đáp án: ch Câu hỏi 10: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là .ổ tiên.” Đáp án: t Vòng 19 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Đáp án: 1. Anh em - huynh đệ 2. To lớn - vĩ đại 3. Cha mẹ - phụ mẫu
  82. 4. Nguyệt - trăng 5. Cẩu thả - nguệch ngoạc 6. Sông - hà 7. Bạch mã - ngựa trắng 8. Tốt - đẹp 9. Hậu - sau 10. Trước - tiền Bài 2: Chọn 1 trong 4 đáp án Câu hỏi 1: Con dúi trong bài đọc: “Chuyện quả bầu” đã mách cho hai vợ chồng điều bí mật gì? (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, tr.116) Sắp có hạn hán Sắp có động đất Sắp có lũ lụt Sắp có núi lửa Câu hỏi 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Những đêm đông Khi cơn Vừa tắt Tôi đứng trông Trên đường lặng ngắt Như sắt Như đồng” Gió Giông Bão Mưa Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: "Môi răng lạnh” Đáp án: hở Câu hỏi 4: "Những con bê đực, y hệt nhe những bé trai khỏe mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.” Tung tăng Quẩng lên Tíu tít Cẫng lên Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: “Ai ơi đừng bỏ ruộng Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.” Đáp án: hoang Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Tốt gỗ hơn tốt sơn.” Đáp án: nước Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: “Rằm tháng bảy ước nhảy lên bờ.” Đáp án: n Câu hỏi 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước còn chăng hỡi đèn?” Bão Ngõ Cửa Gió Câu hỏi 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày . chưa cười đã tối.” (Sách Trạng Nguyên) Tháng Sáu Tháng Tám Tháng Mười
  83. Tháng Chạp Câu hỏi 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Xuồng nối nhau, san sát, kết thành một chiếc bè đầy cờ, . trên sóng.” Bồng bềnh Dập dềnh Dặt dìu Bập bềnh Bài 3: Điền từ, chữ cái vào chỗ trống. Câu hỏi 1: Từ nào chỉ phẩm chất của nhân dân ta? Cần cù Đoàn kết Thông minh Cả 3 đáp án Câu hỏi 2: Giải đố "Mỗi cây một quả mới vui Trên đầu vài sợi tóc thời răng cửa Quả đầy những mắt lạ chưa Gọt ra bỏ mắt ăn vừa ngọt thơm.” Quả na Quả dứa Quả mít Quả sầu riêng Câu hỏi 3: Từ nào là tên riêng trong câu: “Giống như những đứa trẻ quấn quyết bên mẹ, đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ giáo.” Đứa trẻ Mẹ Đàn bê Hồ giáo Câu hỏi 4: Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc gọi là gì? Người thừa kế Ông bà Tổ tiên Thân sinh Câu hỏi 5: Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: “Bông cúc tỏa hương thơm ngạt ngào để an ủi sơn ca.”? Cúc, sơn ca Tỏa, an ủi Thơm, ngào ngạt An ủi, sơn ca Câu hỏi 6: Câu: “Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.” thuộc kiểu câu nào? Ai làm gì? Ai thế nào? Câu hỏi Ai là gì? Câu hỏi 7: Từ nào viết sai chính tả? Dự chữ Trữ lượng Trữ tình Chữ số Câu hỏi 8: Từ nào trái nghĩa với bình tĩnh? Ồn ào Mất bình tĩnh Vội vã Thong thả Câu hỏi 9: Từ nào không chỉ nghề nghiệp? Nông dân Vui mừng
  84. Bác sĩ Phi công Câu hỏi 10: Từ nào trái nghĩa với từ cuối cùng? Bắt đầu Sau cùng Đầu tiên Khởi đầu