Tổng hợp ôn tập các vòng thi Trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 3

docx 113 trang Hải Hòa 07/03/2024 1520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp ôn tập các vòng thi Trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtong_hop_on_tap_cac_vong_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop.docx

Nội dung text: Tổng hợp ôn tập các vòng thi Trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 3

  1. Tôi là bèo lục binh Bút khỏi sình đi dạo Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo Có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. so sánh b. nhân hóa c. ẩn dụ d. so sánh, nhân hóa Câu 43. Em hiểu “đìa” là gì? a. con đỉa b. ruộng nương c. bờ ruộng d. ao nhỏ Câu 44. Hạt mưa trong bài “Hạt mưa” a. có đặc diêm gì? c. vui b. mát nghịch d. nhẹ câu 45. Hình ảnh “tiếng hát” trong câu “Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên” được so sánh với hình ảnh nào? a. lạnh tối b. cây rừng c. mặt suối d. ngọn lửa Câu 46. Hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Y khoa Hà Nội là ai? (TV3, tập 2, tr. 107) a. Y- éc-xanh b. Đặng Văn Ngữ c. Tôn Thất Tùng d. Anh-xtanh Câu 47. Tác giả bài thơ “Hạt mưa” là ai? a. Thạch Quỳ b. Định Hải c. Nguyễn Hoàng d. Nguyễn Khắc Hào Câu 48. Dải đất nhô ra hat nổi lên ở ven sông, hồ, biển được gọi là gì? a. cồn cát b. đảo cát c. mũi đất d. doi đất VÕNG 19 Bài 1. Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Bảng 1 Đại dương Đất nước Tàu hỏa Đền Vắng lặng Quê hương Biển Con chó Người lính Xe lửa Giang sơn Ray Bộ đội Ông cha chùa Con cún nương Nơi chôn rau Tổ tiên im lìm cắt rốn Bảng 2 Địa Kiêu căng Gấp gáp Trời Cấp tốc cát nghĩa Khoan thai Nỏ Bụng Chắc Cung Ngạo mạn Vại Chum Ung dung Dạ Bền Giảng bài Đất thiên 86
  2. Bàng 3 Thi gia Nhà thơ cung Cắt nghĩa Trời núi Ưng dung Kiêu căng Dạ Ngạo mạn Bụng thiên chum Khoan thai Giảng bài sơn Vại Cấp tốc Nỏ Gấp gáp Bài 2. Chọn đáp án đúng Câu 1. Điền vào chỗ trống : Đường òn Hồ Chí Minh a. tr b. m c. h d. gi câu 2. Trong các từ sau, từ nào là tính từ? a. cây sung b. bơi chải c. cao lớn d. ui vẻ Câu 3. Điền vào chỗ trống : êm sừng cho ngựa a. th b. V c. k d. n Câu 4. Trong bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân, quê hương không được ví với hình ảnh nào a. chùm khế ngọt b. cánh diều biếc c. con bò vàng d. con đò nhỏ Câu 5. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ chỉ hoạt động? a. vàng ươm b. gói ghém c. đá cầu d.chèothuyền Câu 6. Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ ngữ về nghệ thuật? a. sáng tác b. điện ảnh c. học bài d. nhạc kịch Câu 7. Điền vào chỗ trống : gì mà đổi a. khôn b. tốt c. giỏi d. dại Câu 8. trong các từ sau, từ nào không phải là động từ? a. no b. bông hoa c. cười d. lo lắng Câu 9. Trong các từ sau đây, từ nào viết đúng chính tả? a. Ê đi xơn b. Ê đi- xơn c. Ê-đi xơn d. Ê-đi-xơn Câu 10. Trong các từ sau , từ nào sai chính tả? a. Kính coong b. cẽo kẹt c. kẽo kẹt d. kin kít câu 11. Để nói về tình thế nguy hiểm của một ai đó, em có thể sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây? a. xuồi chèo mát mái b. xôi hỏng bỏng không c. ngàn cân treo sợi tóc d. tâm đầu ý hợp Câu 12. Mồng một lưỡi trai Mồng hai lá lúa Mồng ba câu liêm Mồng bốn lưỡi liềm Đoạn thơ trên miêu tả sự vật nào? a. mặt trời b. mặt trăng c. cái liềm d. con sông Câu 13. Buổi trưa lim dim con mắt cá Bóng cũng nằm im 87
  3. Trong vườn êm ả a. Nghìn b. Trăm c. Vạn d. Ngàn câu 14. Đã ai lên rừng cọ giữa một buổi trưa hè gối đầu lên thảm cở nhìn trời xanh, lá a. me b. tre c. che d. se câu 15. Điền vào chỗ chấm: Tre già măng mọc Câu 16. Mặt trời hồng Bạn đi chơi hết Sao Mai còn ngồi Làm bài mải miết a. rực b. sáng c. ủng d. dở câu 17. Chọn cặp từ trái nghĩa phù hợp. Tuổi thơ tôi có tháng ba Đầu làng cây gạo đơm hoa đỏ trời Tháng ba giọt giọt Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài sân phơi. a. sáng - chiều b. nhỏ - to c. béo - gầy d. ngắn - dài Câu 18. Điền vào chỗ chấm: “Một điều nhịn, chín điều Câu 19. Điền vào chỗ chấm: “Thuốc đắng giã , sự thật mất lòng”. Câu 20. Từ nào không phải tên gọi của một nước? a. Ư-crai-na b. Pa-ri c. Thái Lan d. Nhật Bản câu 21. Các câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gió thì thầm với lá Lá thì thầm cùng cây Và hoa và ong bướm Thì thầm điều chi đây. a. so sánh b. so sánh, nhân hóa c. ẩn dụ d. nhân hóa Câu 22. Trong bài “ Lời ru” tháng nào có “Cây gạo đơm hoa đỏ rực”? a. tháng sáu b. tháng chín c. tháng ba d. tháng riêng câu 23. Ai là nhà bác học cổ Hi Lạp? a. Đác - Ưyn b. Ê-đi-xơn c. Ác-si-mét d. Niu-tơn Câu 24. Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “kháng” có nghĩa là “chống lại bản án đã xử và yêu cầu tòa án xử lại?” a. kháng cự b. kháng án c. kháng cáo d. kháng sinh câu 25. Nhóm từ nào sau đây không có trong bài “Bé thành phi công” a. quay vòng, chạy ngược b. ngôi nhà, con vịt c. không chen, biến mất d. sân bay, nhà Câu 26. Trong các tên riêng sau, tên riêng nào viết sai chính tả? a. In-đô-nê-xia b. Bru-nây c. Đông-ti-mo d. căm-pu-chia câu 27. Dòng nào sau đây các tiếng có thể ghép với tiếng “xâu”? a. chuỗi, xâu, cay b. kim, xé, chuỗi c. hoắm, kim, lắng d. bọ, độc, xé Câu 28. Từ nào viết sai chính tả? a. địa bộ b. đểnh đoảng Câu 29. Tác giả nào đã viết nhũng câu thơ sau: Gà gáy canh tư Mẹ em xay lúa Lúa vàng như sau Sao nhòm ngoài cửa a. Cao Xuân Sơn b. Nguyễn Ngọc Phú c. giãy giầu c. Hồ Minh Hà d. ẩn dật 88
  4. d. Ý Nhi Bài 3. Điền chũ’ hoặc tù’ thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Trong bài thơ Vàm cỏ đông, tác giả đã ví con sông quê hương với dòng ữa mẹ Câu 2. Trong câu chuyện hũ bạc của người cha , hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là đôi àn tay Câu 3. Trắng phau cày thửa ruộng đen , bao nhiêu cây trắng mọc lên thành hàng là viên ấn Câu 4. Người liên lạc nhở trong tác phẩm của Tô Hoài là anh im Đồng Câu 5. Câu : Trẻ em như búp trên cành sử dụng hình ảnh so s Câu 6. Vạc là loài chim gần giống ò Câu 7. Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ đất nước là giang ơn. Câu 8. Câu " Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng " thuộc kiếu câu Cái gì gì? Câu 9. Điền vào chỗ trống : Tốt hơn tốt nước sơn. Câu 10. Điền vào chỗ trống : "Đồng Đăng có phố K Lừa" 89
  5. CÁC BÀI TẬP TỤ LUYỆN I. BÀI TẬP LựA CHỌN ĐÁP ÁN (Khoanh tròn vào đáp ủn đúng) Câu 1. Bộ phận nào điền được vào chỗ chấm trong câu Cánh đồng lúa trỏng như ? a. một tấm thảm khổng lồ b. một bức tranh nhiều màu sắc c. cả a và b đều đúng Câu 2. Bộ phận nào điền được vào chỗ chấm trong câu Mặt biên xanh phăng lặng như ? a. một tấm thảm xanh b. một chiếc gương lớn c. cả a và b đều đúng Câu 3. Bộ phận nào điền được vào chỗ chấm trong câu Mây trắng bồng bềnh như ? a. một chiếc chăn bông khổng lồ b. một mảng bông tráng c. cả a và b Câu 4. Bộ phận nào điền được vào chỗ chấm trong câu Mặt trời buổi hoàng hôn như ? a. một khối lửa khổng lồ đổ xuống b. một quả bóng tròn đỏ từ từ đổ xuống c. c. cả a và b đều đúng Câu 5. Câu Cây tre ỉa hình anh cua làng quê Việt Nam . Có câu hỏi là: a. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? b. Cây tre là gì? c. cả a và b đều đúng Câu 6. Câu Thiếu nhi là chu nhân tương lai cua đất nước, có câu hỏi là; a. Ai là chủ nhân tương lai của đất nước? b. Thiếu nhi là ai? c. cả a và b đều đúng Câu 7. Câu Đội là nơi rèn luyện các đội viên thiếu niên, có câu hỏi là; a. Ai rèn luyện các đội viên thiếu niên? b. Đội thiếu niên là gì? c. cả a và b đều đúng Câu 8. Câu Con hiền cháu thao. Nói về tình cảm của ai đối với ai? a. Của cha mẹ đối với con cái b. Của con cháu đối với ông bà, cha mẹ c. cả a và b đều đúng Câu 9. Câu: Con có mẹ như mãng ấp bẹ. Nói về tình cảm của ai đối với ai? a. Của cha mẹ đối với con cái b. Của con cháu đối với ông bà, cha mẹ c. cả a và b đều sai Câu 10. Câu: Anh em như thê chân tay. Nói về tình cảm của ai đối với ai? a. của anh chị em đối với nhau b. Của con cháu đối với ông bà, cha mẹ c. cả a và b đều đúng Câu 11. Câu: Chị ngã em nâng. Nói về tình cảm của ai đối với ai? a. cha mẹ đối với con cái b. anh chị em đối với nhau c. cả a và b đều đúng Câu 12. Đôi mắt của Mi-lu còn sáng cả ánh đèn pin. a. hơn b. bằng c. cả a và b đều sai Câu 13. Chữ của bạn ấy đẹp gì chữ vi tính. a. chẳng khác b. chẳng hơn c. chẳng bằng Câu 14. Bạn ấy tính bằng máy nhưng cũng chẳng chúng em đặt tính. a. nhanh hơn b. nhanh bằng c. Cả A và B Câu 15. Câu: Một chữ cũng là thầy, nưa chữ cũng là thầy, ý nói gì? 90
  6. a. Khuyên ta phải tôn trọng những người đã dạy ta nên người. b. Nhũng người dạy ta dù ít, dù nhiều cũng luôn là thầy giáo của ta. c. Cả A và B đều đúng. Câu 16. Câu: Đì một ngày đàng học một sùng khôn. Ý nói gì? a. Đi đến đâu ta cần học những điều hay lẽ phải ở đó. b. Những người đi nhiều sẽ hiểu biết rộng. c. đâu đâu cũng có thế là lớp học. Câu 17. Câu: Học thầy không tùy học bạn. ý nói gì? a. Ai giúp ta biết điều hay lẽ phải đều có thể là thầy của ta b. Bạn bè giúp được ta nhiều hơn cả thầy giáo vì gần gũi ta hơn. c. Cả A và B đều sai Câu 18. Câu: Muốn biết phai hoi, muốn gỉ oi phai học, ý nói gì? a. Khuyên ta phải biết học hởi để có những hiểu biết. b. Ca ngợi những người có ý thức tự giác trong học tập. c. Chỉ những người luôn có ý thức học tập và lao động. Câu 19. Hình ảnh so sánh trong hai câu thơ: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan a. trẻ em b. búp trên cành c. việc ăn ngủ, học hành câu 20. Hình ảnh so sánh trong hai câu thơ: Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh a. trẻ nhỏ b. trời xanh c, ngôi nhà Câu 21. Hình ảnh so sánh trong hai câu thơ: Cây pơ-mu đầu dốc Im người như lính canh a. cây pơ-mu b. người lính canh c. cả a và b đều sai Câu 22. Hình ảnh so sánh trong hai câu thơ: Bà như quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng a. quả ngọt b. tuổi tác c. lòng vàng câu 23. Chung lưng đấu cật. có nghĩa nào dưới đây? a. chỉ sự đoàn kết làm công việc của mọi người b. chỉ hai người thi đấu vật với nhau c. Cả a và b đều đúng Câu 24. Câu: An ở như bát nước đầy. có nghĩa nào dưới đây? a. Chỉ cách ăn ở có trước có sau của một người đối với người khác b. ca ngợi những người biết cách ăn ở với người xung quanh. c. Cả a và b đều đúng. Câu 25. Câu: Bủn anh em xa mua láng giềng gần. Có nghĩa nào dưới đây? a. Chỉ việc đối xử với hàng xóm tốt hơn đối với anh em. b. Nêu lên tầm quan trọng của những người hàng xóm quanh ta 91
  7. c. Cả a và b đều đúng Câu 26. Âm thanh được so sánh trong 2 câu thơ: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai a. Tiếng suối chảy và tiếng đàn cầm b. Rừng Côn Sơn và tiếng suối chảy c. Rừng Côn Sơn và tiếng đàn cầm Câu 27. Âm thanh được so sánh trong câu thơ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa a. Tiếng suối chảy và tiếng hát xa b. Tiếng suối chảy và tiếng hót của chim từ xa c. Cả a và b đều đúng. Câu 28. Ông tồi ghép với bộ phận nào dưới đây được câu kiểu Ai ỉ à nì gì? a. rất quan tâm đến tôi b. đưa tôi đi mua sắm đồ dùng học tập c. là một người mà tôi rất yêu quý. Câu 29. Chúng tôi ghép với bộ phận nào dưới đây dược kiểu câu Ai làm gì? a. học ở lớp 3A b. là học sinh lớp 3A c. chăm sóc cây ở bồn hoa trươc cửa lớp 3A Câu 30. Câu : Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. Có: a. Bộ phận in đậm trả lời câu hỏi: Ai rất nhanh trí và dũng cảm? b. Bộ phận in đậm trả lời câu hỏi: Anh Kim Đồng là người thế nào? c. Cả a và b đều đúng. Câu 31. Câu: Những hạt sưong long lanh như những bóng đèn pha lê. Có: a. Bộ phận in đậm trả lời câu hỏi: Cái gì long lanh như pha lê? b. Bộ phận in đậm trả lời câu hỏi: Những hạt sương như thế nào? c. Cả a và b đều đúng. Câu 32. Câu: Chợ hoa ngày tết đông nghịt người. có: a. Bộ phận in đậm trả lời câu hỏi: Cái gì đông nghịt người? b. Bộ phận in đậm trả lời câu hỏi: Chợ hoa ngày tết như thế nào? c. Cả a và b đều đúng Câu 33. Câu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa . Có: a. Bộ phận in đậm trả lời câu hỏi: Cái gì trong như tiếng hát xa? b. Bộ phận in đậm trả lời câu hỏi: Chợ hoa ngày tết như thế nào? c. Cả a và b đều đúng. Câu 34. Công lao của cha mẹ được ví như: a. Núi Thái Sơn b. trời cao, biển rộng c. cả a và b Câu 35. Câu: Môi tàu dừa là một chiếc lược không lồ, là câu kiêu? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? Câu 36. Câu: Những qua dừa như đàn lọn con nam trên cao. a. thuộc kiểu câu Ai thế nào? b. Có một hình ảnh so sánh c. Cả a và b đều đúng 92
  8. Câu 37. Câu: vầng tráng tròn từ từ nhô lên khoi ngọn tre đầu làng a. Có câu hởi là: vầng trăng tròn nhu thế nào? b. Có câu hỏi là: Cái gì tròn từ từ nhô lên khỏi ngọn tre đầu làng. c. Cả a và b đều đúng Câu 38. Câu: Mặt trãng đêm rằm tròn như một chiếc mâm con a. Có hình ảnh so sánh là mặt trăng b. Có từ dùng để so sánh là như c. Cả a và b đều sai Câu 39. Câu: Chúng tôi bát đầu vào học từ lúc 7 giờ. Trả lời cho câu hỏi: a. Khi nào thì các bạn vào học? b. Chúng tôi bắt đầu vào học từ khi nào? c. Cả a và b đều đúng Câu 40. Câu: Tôi được đi thủm lãng Bác vào chu nhật tới. Trả lời cho câu hỏi: a. Khi nào thì các bạn được đi thăm lăng Bác? b. Bao giờ các bạn được đi thăm lăng Bác? c. Cả a và b đều đúng Câu 41. Câu hỏi: Vì sao người đi xem hội rất đông? Có câu trả lời là: a. Người đi xem hội rất đông vì rất đông người. b. Vì ai cũng muốn xem mọi người trong hội vật thi đấu thế nào. c. Cả a và b đều sai Câu 42. Vĩ sao lúc đầu kẹo vật xem chừng chán ngắt? Có câu trả lời: a. Vì ông Cản Ngũ lớ ngớ chậm chạp chỉ chống đỡ. b. Vì Quắm Đen làm chủ trận đấu. c. Cả a và b đều đúng Câu 43. Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống? Có câu trả lời là: a. Vì ông bị Quắm Đen tấn công b. Vi ông muốn lừa Quắm Đen vào thế vật của ông c. Cả a và b đều sai Câu 44. Vì sao Qụắm Đen bị thua ông Cản Ngũ? Có câu trả lời là: a. Vì anh ta nông nổi thiếu kinh nghiệm nhưng lại hiếu thắng b. Vì anh ta bị mác lừa ông Cản ngũ. c. Cả a và b đều sai Câu 45. Hoạt động của những nguôi hoạt động tri thức là: a. giảng dạy, nghiên cứu, khám chữa bệnh, b. đóng phim, chụp ảnh, ca hát, c. Cả a và b đều đúng Câu 46. Hoạt động của những nguôi làm nghệ thuật là: a. Giảng dạy, đạo diễn, hướng dẫn, b. Đóng kịch, làm ảo thuật, ca hát, c. Cả a và b đều đúng Câu 47. Hoạt động của những nguôi làm công tác khoa học là: 93
  9. a. Nghiên cứu, giảng dạy, làm thí nghiệm, b. Thiết kế, chế tạo, phát minh, c. Cả a và b đều đúng Câu 48. Hoạt động nào duới đây có trong các lễ hội? a. chào cờ, báo cáo, liên hoan b. dâng hương, tưởng niệm, chơi trò chơi, c. Cả a và b đều đúng Câu 49. Môn thể thao nào dưới đây có các vị trí: thủ môn, hậu vệ, tiền đạo ? a. bóng chuyền b. bóng đá c. bóng bàn Câu 50. Môn thể thao nào gọi các vận động viên thi đấu là các xạ thủ? a. đua xe đạp b. bơi lội c. cả a và b đều sai Câu 51. Môn thể thao nào dưới đây khi thi đấu cần phải có lưới và vợt? a. cầu lông b. bóng bàn c. Cả a và b đều đúng Câu 52. Trong môn Cờ vua thường nhăc đến các từ ngữ nào dưới đây? a. chiếu tướng b. sang phải c. tấn công Câu 53. Các từ: xanh ngắt, xám xịt, trong vắt, đỏ ửng, a. Chỉ màu sắc của bầu trời b. Chỉ màu sắc của mặt trăng c. Cả a và b đều đúng Câu 54. Các từ: đỏ rực, đỏ ối, đỏ ủng, chói lọi, a. Chỉ màu sắc của ánh trăng b. Chỉ màu sắc của mặt trời c. Cả a và b đều sai Câu 55. Các từ: Trong vắt, bàng bạc, bát ngát, mờ ảo, a. Chỉ đặc điểm của ánh trăng b. Chỉ đặc điểm của mặt biển c. Chỉ đặc điểm của cánh đồng Câu 56. Các từ: Mênh mông, bát ngát, bao la, xanh thẫm, rì rào, a. Chỉ đặc điểm của cánh đồng b. Chỉ đặc điểm của dòng sông c. Chỉ đặc điểm của mặt biển Câu 57. Tiếng no có thể ghép được với tiếng nào dưới đây để được từ đúng? a. ấm b. náng c. nghĩ Câu 58. Tiếng la có thể ghép được với tiếng nào dưới đây để được từ đúng? a. cà b. hét c. cả a và b Câu 59. Tiếng tràn có thế ghép được với tiếng nào dưới đây để được từ đúng? a. pháo b. trề c. hoa Câu 60. Tiếng chànvb thể ghép được với tiếng nào dưới đây để được từ đúng? a. chề b. ngập c. cả a và b đều sai Câu 61. Tiếng xắc có thể ghép được với tiếng nào dưới đây để được tù’ đúng? a. sâu b. xuất c. xúc Câu 62. Trong bảng chữ cái, chữ cái nào đứng liền sau chữ cái m? a. n b. 1 c. cả a và b đều sai Câu 63. Trong bảng chữ cái, chữ cái nào đứng liền trước chữ cái h? a. g b. 1 c. cả a và b đều sai 94
  10. Câu 64. Trong bảng chữ cái, chữ cái nào đứng liền trước chữ cái nì? a. n b. p c. cả a và b đều đúng Câu 65. Trong bảng chữ cái, chữ cái thứ 20 là chữ cái nào? a. t b. r c. s Câu 66. Từ trái nghĩa với từ đóng là: a. mở b. mỡ c. khép Câu 67. Từ cùng nghĩa với từ vỡ là: a. đổ b. mẻ c. cả a và b đều đúng Câu 68. Từ chỉ bộ phận ở trênmặt dùng để thở và để ngửi là: a. mũi b. mủi c. cả a và b đều sai Câu 69. Từ chỉ bộ phận trên cơ thể người nổi giữa đầu và thân là; a. cỗ b. cổ c. đỡ Câu 70. Vần nào dưới đây có thể ghép với chữ tr để được tiếng có nghĩa? a. ôm b. ơm c. cả a và b đều sai Câu 71. Tiếng Tĩnh có thể ghép với tiếng nào sau đây để được từ đúng? a. bình b. yên c. cả a và b đều sai Câu 72. Tiếng nào dưới đây điền thêm dấu hỏi để được tiếng có nghĩa? a. vai b. vay c. cả a và b Câu 73. Từ nào dưới đây có nghĩa giống với từ xây dựng? a. xây đắp b. kiến thiết c. cả a và b Câu 74. Giảng dạy là công việc chính của ai? a. Giáo viên b. Bác sĩ c. Công an Câu 75. Các trò chơi dân gian thường tổ chức tại đâu? a. lớp học b. lễ hội c. sân khấu Câu 76. Cây đa, bến nước là những cảnh vật quen thuộc ở đâu? a. thành phố b. nông thôn c. cả a và b II. BÀI TẬP ĐIỀN VÀO CHÕ CHẤM (Điền tù thích hợp) Câu 77. Từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu sau là: Bác Hồ rất thương yêu các cháu nhi đồng. Câu 78. Từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu sau là: Các bạn ấy rất lê phép. Câu 79. Từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu sau là: Các thầy cỏ giáo rất yêu quỷ chủng em. Câu 80. Từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu sau là: Chúng em được no đùa trong giờ ra chơi. Câu 81. Sự vật được so sánh trong câu sau là: Trường tôi như một lâu đai nguy nga Câu 82. Sự vật được so sánh trong câu sau là: Những ngón tay như những búp măng tre Câu 83. Sự vật được so sánh trong câu sau là: 95
  11. Những cánh hoa xòe ra như những ngón tay Câu 84. Sự vật được so sánh trong câu sau là: Lâu đài nguy nga như cung điện cua nhà vua. Câu 85. Từ chỉ sự so sánh trong câu sau là: Mặt nó chăng khúc gỉ mặt hề Câu 86. Từ chỉ sự so sánh trong câu sau là: Mắt đẹp như mắt bồ câu Câu 87. Từ chỉ sự so sánh trong câu sau là: Mắt đen giống mắt bồ câu Câu 88. Từ chỉ sự so sánh trong câu sau là: Mắt hiền sáng tựa vì sao Câu 89. Hình ảnh so sánh trong câu sau là: Qua dừa, đàn lợn con nam trên cao Câu 90. Hình ảnh so sánh trong câu sau là: Tửu dừa. chiếc lược chai vào mây xanh Câu 91. Hình ảnh so sánh trong câu sau là: Mẹ là ngọn gió cua con suốt đời Câu 92. Hình ảnh so sánh trong câu sau là: Cháu là ngày rạng sáng Câu 93. Từ chỉ trạng thái trong câu sau là: May bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân Câu 94. Từ chỉ trạng thái trong câu sau là: Mẹ tôi âu yếm nam tay tôi dân đi trên con đường làng Câu 95. Từ chỉ hoạt động trong câu sau là: Ông ngoại tôi dẫn tôi đi mua vở, chọn bút Câu 96. Từ chỉ đặc điểm, tính chất trong câu sau là: Môi bông hoa như một củi tháp xin xắn Câu 97. Từ chỉ đặc điểm, tính chất trong câu sau là: Những bông hoa nhàu thơm ngút ngoai vườn Câu 98. Từ chỉ đặc điểm, tính chất trong câu sau là: Hai bủn tay cua bẻ lúc nào cũng sạch sẽ. Câu 99. Từ chỉ đặc điểm, tính chất trong câu sau là: Đó là một công trình đồ sộ Câu 100. Từ dùng để nhân hóa trong câu sau là: Con gấu hông lủ hạn thân nhất cua tỏi Câu 101. Từ dùng để nhân hóa trong câu sau là: Tôi nghe rõ tiếng chiếc hùn thỉ thầm Câu 102. Từ dùng để nhân hóa trong câu sau là: Những đám mây nhơn nhơ hay trên hầu trời xanh thầm 96
  12. Câu 103. Từ chỉ địa điểm trong câu sau là: Học sinh đang nô đùa ngoài sân Câu 104. Từ chỉ địa điểm trong câu sau là: Trên cành cây, những con chim đang hót Câu 105. Từ chỉ địa điểm trong câu sau là: Trong lớp học, học sinh đang ôn hài Câu 106. Điền từ thích hợp: Truyện Hũ hạc cua người cha là của dân tộc Câu 107. Điền từ thích hợp: Ván hỏa cồng chiêng và văn hỏa phi vật thế của Câu 108. Điền từ thích hợp: Điệu múa đặc sắc cua đồng bào Tây Nguyên là: Câu 109. Điền từ thích hợp: Anh Kim Đồng là người dân tộc Câu 110. Điền từ thích hợp: Hà Nội là của nước Việt Nam. Câu 111. Điền từ thích hợp: Thành Phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc Câu 112. Điền từ thích hợp: Thành phố Nam Định là thành phố trực thuộc Câu 113. Điền từ thích hợp: cấp quận tương đương với cấp Câu 114. Điền từ thích hợp: cấp xã tương đương với cấp III. BÀI TẬP GHÉP ĐÔI - NỔI CỘT (nối cột A với cột B cho hựp lí) Câu 115. A B 1. Mặt trăng tròn to giống như a. hạt ngọc 2. Cánh đồng trông xa như một b.quả bóng 3. Nhũng giọt sương long lanh như c. tiếng sáo 4. Tiếng diều bay cao vi vu như d. tấm thảm xanh Câu 116. A B 1. Mảnh trăng non lơ lửng a. tựa nhũng hạt ngọc 2. Tiếng gió rùng vi vu b.như một cánh diều 3. Sương sớm long lanh c. chẳng khác gì ánh hào quang 4. Mặt sông sáng lấp lánh d. như tiếng sáo Câu 117. A B 1. Cảnh thành phố: a. vất vả, chịu khó, giản dị, mộc mạc 2. Cảnh nông thôn: b. năng động, hoạt bát, hiểu biết 3. Người thành phố: c. sầm uất, khang trang, ngột ngạt 4. Người nông thôn: ___ d. yên tĩnh, thoáng đãng, mát mẻ Câu 118. A B l.Hồ Chí Minh, a. một vị vua áo vải tài ba 2. Ngô Quyền b.một lãnh tụ thiên tài của dân tộc 3. Nguyễn Huệ, c. đánh tan giặc trên sông Bạch Đằng 4. Hai Bà trung, các nữ d. anh hùng đầu tiên trong lịch sử 97
  13. Câu 119,___ A: Nguôi tri thức 1 ■ Bác sĩ___ 2. Kĩ sư 3. Thây giáo ___ 4. Nhà văn B: hoạt động a. dạy học___ b.sáng tác ___ c. thiêt kê, chê tạo. d. Khám chữa bệnh Câu 120, ___ ___A: Môn nghệ thuật 1 ■ Điện ảnh 2. vân học___ 3. kiến trúc___ 4. hội họa ___ Câu 121. ___ ___, A ___ 1. Các môn thể thao: 2. người thi dâu:___ 3. hoạt dộng thể thao: ___ 4. nơi thi đấu: ___B: hoạt động nghệ thuật ___ a. đóng phim, quay phim, lồng tiếng, b. thiết kế, trang trí,.,, ■ ___ c. sáng tác, biên kịch, soạn lời, d. vẽ, nặn, đục, đẽo, ___B ___ a. sân vận động, nhà thi đấu, đường đua, b. trấn giữ, sút, tân công, chăn, be, c. bóng dá, cầu lông, diền kinh, cờ vua, d. vận dộng viên, cầu thủ, tay vợt, IV. MỘT SÓ BÃI ĐỌC HIỂU Câu 122. VIỆT NAM THÂN YÊU (trích) Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn! Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. a. Có mấy hình ảnh so sánh trong bài thơ trên? A. 1 B. 2 c. không có hình ảnh nào b. Trong bài thơ trên có mấy từ chỉ hoạt động, trạng thái? A. 1 B. 2 c. 3 Nguyễn Đình Thi c. Câu Cánh cò bay lả rập rờn, có bộ phận in đậm trả lời câu hỏi nào? A. Ai? B. Là gì? c. Làm gi? d. Theo em, nội dung của đoạn thơ là gì? A. Tả cảnh đất nước Việt Nam giàu và đẹp 98
  14. B. Nói lên sự giàu đẹp của đất nước Việt Nam c. Cả A và B đều đúng Câu 123. NGÔI NHÀ Em yêu nhà em Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây từng chùm Em yêu tiếng chim Đầu hồi lảnh lót Mái vàng thơm phức Rạ đầy sân phơi Em yêu ngôi nhà GỖ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca a. Đoạn thơ trên có mấy hình ảnh so sánh? A. 2 B. 3 c. 4 b. Ngôi nhà của bé có mấy sự vật để bé yêu? A. 3 _ B. 4 C.5 c. Hình ảnh gỗ tre mộc mạc trong bài nói lên điều gì? A. Vẻ đẹp đơn sơ và giản dị của ngôi nhà B. Tình yêu tha thiết của bé với ngôi nhà c. Tình cảm ngây thơ của bé về ngôi nhà. d. Em hiểu khổ thơ cuối như thế nào? A. Nói lên tình cảm của bé đối với quê hương đất nước. B. Nó lên tình cảm của bé với ngôi nhà của mình. c. Tình cảm của bé với ngôi nhà gắn với tình yêu đất nước. ỒNG EM Chuyện vui như tết Chuyện đẹp như mơ Em ngồi nghe chuyện Mê mải say sưa Câu 124. Ồng em tóc bạc Trắng muốt như tơ Ông em kể chuyện Ngày xửa ngày xưa Tập đọc 1 - 2000 1. Trong bài có mấy hình ảnh so sánh? a. 1 hình ảnh b. 2 hình ảnh c. 3 hình ảnh 2. Câu Ông em kể chuyện có kể chuyện là phận phận trả lời cho câu hỏi: a. Cái gì? b. Là gì? c. Làm gì? 3. Em hiểu chuyện vui như tết có nghĩa như thế nào? a. Câu chuyện ông kể liên quan đến tết. b. Câu chuyện ông kể rất vui như là mỗi khi tết đến. c. Ông thường kể chuyện vào những dịp tết. 4. Em yêu quý ông là vì: a. Mái tóc bạc trắng của ông b. Những câu chuyện ông kể rất vui và hay như trong mơ. c. Cả hai điều trên. Câu 125. DẬY SỚM Tinh mơ em thức dậy Rửa mặt rồi đến trường Em bước vội trên đường Núi giăng hàng trước mặt Sướng trắng viền quanh núi Như một chiếc khăn bông - ô núi ngủ lười không! Giờ mới đang rửa mặt. Thanh Hào 1. Đoạn thơ trên có mấy hình ảnh so sánh? a. 1 hình ảnh b. 2 hình ảnh c. 3 hình ảnh 2. Câu: Núi giăng hàng trước mặt thuộc kiểu câu nào? 99
  15. a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? 3 Hai câu thơ: Sương trắng viền trên núi Như một chiếc khán bông ý nói gì? a. Buổi sáng ở gần các suờn núi có rất nhiều sương. b. Sương sớm được ví trắng như những sợi bông của chiếc khăn. c. Sương sớm được ví như một chiếc khăn bông khoác trên sườn núi. 4. Em hiểu hai câu thơ cuối như thế nào? a. Nói lên tình cảm gần gũi của em bé đối với vùng núi quê mình. b. Sự liên tưởng một cách ngây thơ của em bé về núi. c. Cả a và b đều đúng. Câu 126. Buổi sáng bé chào mẹ Chạy tới ôm cổ cô Buổi chiều bé chào cô Rồi sà vào lòng mẹ MẸ VÀ CÔ Mặt trời mọc rồi lặn Trên đôi chân lon ton Hai chân trời của con Là mẹ và cô giáo. 1. Trong khổ thơ đầu, câu thơ nào nói lên tình yêu của bé với mẹ và cô? a. Chạy tới ôm cố cô b. Rồi sà và lòng mẹ c. Cả hai câu Trần Quốc Toàn 2. Câu Mặt tròi mọc rồi lặn, thuộc kiểu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? 3. Trong khổ thơ cuối có mấy hình ảnh so sánh? a. 1 hình ảnh b. 2 hình ảnh c. 3 hình ảnh 4. Em hiểu khổ thơ cuối diễn tả điều gì? a. Mẹ và cô là hai người quan trọng nhất đối với bé. b. Trên đôi chân của bé khi thì có mẹ lúc lại có cô giáo. c. Cả a và b đều đúng. Câu 127. ơi chích chòe ơi! Chim đừng hót nữa Bà em ốm rồi QUẠT CHO BÀ NGỦ Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im Đôi mắt lim dim Lặng cho bà ngủ Bàn tay bé nhỏ vẫy quạt thật đều Ngấn nắng thiu thiu Đậu trên tường trắng Ngủ ngon bà nhé Hoa cam, hoa khế Chín lặng trong vườn Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm. Thạch Quỳ 1. Những sự vật được nhân hóa trong bài thơ là? 100
  16. a. Chim chích chòe, nắng, cốc chén, hoa cam, hoa khế b. tiếng chim, ngấn nắng, căn nhà, cốc chén, hoa cam, hoa khế. c. tiếng chim, ngấn nắng, cốc chén, đôi mắt, hoa cam, hoa khế. 2. Những từ ngữ dùng để nhân hóa các sự vật có trong bài thơ là; a. hót, ốm, lặng, quạt, thiu thiu, đậu, vắng, nằm im, lim dim. b. chích chòe ơi, thiu thiu, đậu, nằm im, chín lặng. c. đừng hót nữa, thiu thiu, đậu, nằm im, ngủ ngon 3. Những câu thơ nói lên không gian yên tĩnh trong bài thơ là: a. Ngấn nắng thiu thiu. Cốc chén nằm im. Chín lặng trong vườn. b. Lặng cho bà ngủ. Đậu trên tường tráng. Đôi mắt lim dim c. Lặng cho bà ngủ. Ngấn nắng thiu thiu. Chín lặng trong vườn 4. Em hiểu khổ thơ cuối bài ý nói gì? a. Cảnh vật trong vườn cũng buồn bời vì bà bị ốm b. Bà mơ nhũng điều tốt đẹp về đứa cháu yêu. c. cả a và b Câu 128. NGÀY HỘI RỪNG XANH (Trích) Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đùng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Vương Trọng 1. Nhũng sự vật dược nhân hóa trong bài thơ trên là? a. chim gõ kiến, gà rùng, B. tre, trúc, khe suối, cây cối, c. Tất cả các sự vật có trong A và B. 2. Những từ ngữ dùng để nhân hóa các sự vật có trong bài thơ: a. nổi mõ, gọi vòng, thổi nhạc sáo, gảy nhạc đàn, thay áo mới. b. mõ, gọi, đủ, đi hội, nhạc sáo, nhạc đàn, thay áo mới. c. nổi mõ, gọi, đi hội, thổi sáo, gảy đàn, rủ nhau, thay áo, khoác. 3. Ai gọi các bạn trờ dậy để đi hội: a. Chim gõ kiến b. Gà rừng c. Cả a và b đều đúng 4. Em hiểu hai câu thơ cuối như thế nào? a. Cây cối mặc nhũng chiếc áo mới nhất để tham gia ngày hội. b. Sự phát triển của cây cối trong khu rùng. c. Những ngày hội là thời kì thay lá của cây cối trong khu rùng. câu 129. Bố gửi nghìn cái nhớ Gửi cả nghìn cái thương Bố gửi nghìn lời chúc Gửi cả nghìn cái hôn QÙA CỦA BÓ Bố em là bộ đội Ở tận vùng đảo xa Chưa lần nào về phép Mà luôn luôn có quà Bố cho quà nhiều thế Vì em biết em rất ngoan Vì em luôn giúp bố Tay súng thêm vững vàng. 1. Bố của bạn nhỏ gửi cho bạn nhỏ nhũng món quà gì? a. sách vở và đồ dùng học tập. b. các thứ đồ chơi bố làm từ ngoài đảo xa c. tình cảm yêu thương của bố đối với bạn nhỏ. Phạm Đình Ân 101
  17. 2. Bố của bạn nhỏ gửi quà cho bạn nhỏ bằng cách nào? a. Viết thư động viên con bằng những lời yêu thương nhất b. gọi điện chúc mừng con hàng ngày c. nhờ các chú bộ đội khác có dịp vào đất liền. 3. Bố của bạn nhỏ đã gửi bao nhiêu món quà? a. 1000 món quà b. 4000 món quà c. nhiều khồng kể hết 4. Vi sao bố của bạn nhỏ lại gửi cho bạn nhỏ nhiều quà như thế? a. Vì bạn nhỏ học rất giỏi luồn đạt điểm rất cao b. Vì bạn nhỏ luôn nghe lời bố dặn, ở nhà giúp mẹ công việc nhà. c. cả hai lí do trên Câu 130. ĐÀN GÀ CON Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ vườn trưa gió mát Bườm bay dập dờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân con. 1. Câu Bướm bay dập dờn. Thuộc kiểu câu: a. Ai làm gì? b. Ai thế nào? 2. Có mấy hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên? a. 1 b. 2 3. Hình ảnh Chạy như lăn tròn ý nói gì? a. Những chú gà con tròn như nhũng hòn tơ nhỏ b. Những chú gà con chạy rất nhanh c. Cả a và b đều dung 4. hai câu thơ cuối diễn tả điều gì? a. Tình cảm của gà mẹ dành cho các con b. Tình cảm của gà con đối với gà mẹ c. Tình yêu thương đoàn kết của mẹ con đàn gà c. Ai là gì? c. 3 Phạm Hổ 102
  18. Câu 131. CÂY DỪA Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi Trần Đăng Khoa 1. Có mấy hình ảnh so sánh trong bài thơ trên? a. 1 b. 2 c. không có hình ảnh nào 2. Tiếng dừa ở đây là tiếng gì? a. Tiếng gió b. tiếng đàn cò c. cả a và b đều đúng 3. câu : Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. Có bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào? a. Ai? b. Là gì? c. Làm gì? 4. theo em, nội dung của đoạn thơ là gì? a. Tả cây dừa một loài cây rất đẹp ở Việt Nam b. Nói lên sự gắn bó của cây dừa với thiên nhiên. c. cả a và b đều đúng Câu 132. HẠT MƯA Hạt mưa tinh nghịch lắm Thi cùng với ông sấm Gõ thùng như trẻ con Ào ào trên mái tôn Rào rào một lúc thôi Khi trời đã tạnh hẳn Sấm chớp chuồn đâu mất Ao đỏ ngầu màu đất Như là khóc thương ai Chị mây đi gánh nước Đứt quang ngã sóng soài Lê Hồng Thiện 1. Bài thơ có mấy sự vật được nhân hóa? a. 3 b. 4 c. 5 2. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong bài thơ là: a. Làm cho bức tranh thiên nhiên trong bài gần gũi, sinh động hơn b. Làm cho hạt mưa càng trở nên tinh nghịch hơn c. Làm cho người đọc khám phá được sự kì diệu của thiên nhiên. 3. câu thơ thể hiện sự tinh nghịch của hạt mưa đó là: a. thi với ông sấm b. gõ thùng c.ào ào trên mái tôn 4. Em hiếu 2 câu: Ao đo ngầu màu đất. Như là khóc thương ai: thế nào? a. Mưa cuốn theo đất đỏ trên bờ xuống ao làm cho nước đỏ ngầu lên. b. Những hạt mưa chính là nước mắt của ao c. Ao khóc nhiều đỏ cả nước. 103
  19. Câu 133. MÀM NON (trích) Dưới vở một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm nép lặng im Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận lá tuôn Rải vàng đầy mặt đất Rừng cây trông thưa thớt Thấy chỉ cội với cành Võ Quảng 1. bài tho có mấy sự vật được nhân hóa? a. 1 b. 2 c. 3 2. Các từ ngữ dùng đế nhân hóa các sự vật trong bài thơ là: a. nằm ép, lặng im, lim dim, cố nhìn, hối hả b. một vài, nằm ép, mắt, nhìn, hối hả, rào rào c. lặng im, cố nhìn, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt 3. Câu Một mầm non nho nhỏ. Thuộc kiểu câu nào? a. Ai làm gì? b. Ai là gì? c. Ai thế nào? 4. Em hiểu hình ảnh mầm non mát /im dim như thế nào? a. Mắt của cây bàng chưa mở vì còn quá non. b. miêu tả chồi non của cây bàng đang chuẩn bị nảy lộc c. mắt của chiếc mầm non đang mơ màng khi mùa xuân đang đến. Câu 134. XE CỨU HỎA Mình đỏ như lửa Bụng chứa nước đầy Tôi chạy như bay Hét vang đường phố Nhà nào bốc lửa Tôi dập liền tay Ai gọi chữa cháy “Có ngay! Có ngay!” Phạm Hổ 1. Bài thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. so sánh b. nhân hóa c. cả so sánh và nhân hóa Các từ ngữ được dùng để so sánh và nhân hóa có trong bài là a. mình, đỏ, lửa, bụng, chứa, tôi, chạy, bay, hét, dập, gọi. b. như, tôi, chạy, hét, liền, dập, có ngay c. mình, lửa, bụng, nước, tôi, chạy, bay, hét vang, liền dập ngay. 2. Việc sử dụng nhân hóa hay so sánh trong bài có tác dụng gì? a. Làm cho sự vật cũng biết nói như người b. Làm cho sự vật giống như người bạn gần gũi với con người hơn c. Làm cho sự vật trở thành người, làm nhũng công việc của người. 3. Hai câu thơ cuối bài ý nói gì? a. Nhiệm vụ của xe cứu hỏa là chữa cháy. b. xe cứu hỏa chữa cháy rất nhanh. c.Ở đâu cần chữa cháy là xe cứu hỏa có mặt ngay lập tức. 104
  20. MỎ RỘNG KIẾN THỨC CÂU HỎI, ĐÁP ÁN TÌM HIỂU VÈ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỔ CHÍ MINH Câu ỉ. Chủ đề công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 20ỉ 7-2018? Đ/A. Thiếu Nhi Đak Pơ Thi Đua làm theo 5 điều Bác Hồ dạy Câu 2. Nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 2017-2018? Đ/A. 1. Triển khai phong trào “Thiếu Nhi Đak Pơ Thi Đua làm theo 5 điều Bác Hồ dạy” 2. Xây dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh vũng mạnh. Câu 3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đội TNTP HCM? Đ/A. Nguyên tắc tự nguyện và nguyện tắc tự quản có sự hướng dẫn của phụ trách Đội. Câu 4. Hệ thống tổ chức của Hội Đồng Đôi gồm mấy cấp? Hãy kế tên? Đ/A. 4 Cấp 1. Cấp xã, phường, thị trấn. 2. Cấp huyện. 3. Cấp tỉnh 4. Cấp Trung Ư ơng. Câu 5. Một số căn cữ để lựa chọnBan chỉ huy? Đ/A. Học lực khá, giỏi. Đạo đức tốt Biết tổ chức điều hành các hoạt động Đội - Hiểu biết về đội TNTP HCM Cởi mở, nhanh nhẹn, chủ động, sáng tạo trong hoạt động Tự chủ, công bằng và yêu mến Đội TNTP HCM. Câu 6. Nội dung bồi dưỡng Ban chỉ huy? Đ/A. 1. Bồi dưỡng phương pháp công tác của ban chỉ huy: Ghi chép, viết sổ tổ chức họp, xd kế hoạch 2. Bồi dưỡng kĩ năng tổ chức điều hành của Ban chỉ huy: thủ tục, nghi lễ, tập hợp điều khiển Sh 3. BD tác phong chỉ huy: theo nhiệm vụ phân công, mẫu mực, có kĩ năng nghiệp vụ có uy tín 4. Bồi dưỡng kĩ năng, nghiệp vụ Đội: nghi thức, trò chơi, múa, hát Câu 7. Hình thức bồi dưỡng ban chỉ huy? Đ/A. 1. Bồi dưỡng định kì (đầu năm, giữ năm, cuối năm) 2. Bồi dưỡng thường xuyên (tuần, tháng, học kì) 3. Bồi dưỡng theo chuyên đề (nhiệm vụ từng cấp ở các khối lớp) 4. Bồi dưỡng thông qua tổ chức các hoạt động lớn (thi chỉ huy đội giỏi, vẻ đẹp đội viên, hội trại ) 5. Mở lớp tập trung (trong năm học, trong học kì) 6. Bồi dưỡng qua các cuộc họp Ban chỉ huy (họp định kì, họp giao ban cấp liên đội) 7. Bồi dưỡng qua công tác thực tế 105
  21. Câu 8: Chương trình dự bị đội viên TNTP HCM gồm có tất cả bao nhiêu yêu cầu và mấy nội dung? Đ/A: Có tất cả 26 YC và 7 ND như sau: 1. Kính yêu Bác Hồ. 2. Con ngoan. 3. Chăm học. 4. Vệ sinh sạch sẽ. 5. Yêu sao nhi đồng và Đội TNTP HCM. 6. Cần biết khi ra đường. 7. Noi gương người tốt, làm việc tốt và là người bạn tốt. Câu 9: Chương trình RLĐV gồm có tất cả mấy chương trình,? Hãy kế tên? Đ/A: 3 chuông trình 1. Chương trình “Măng non ”: 2. Chương trình “ sẵn sàng” 3 Chương trình “ Trưởng thành” Câu 10: Đội TNTP HCMphát triển qua mấy thòi kì? Hãy kể tên? Đ/A: 5 thời kì 1. Thời kì 1941 đến CMT 8/1945. 2. Thời kì từ 1945-1954 3 Thời kì từ 1954-1975 4. Thời kì 1975- nay. Câu 11: Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày tháng năm nào? Tại đâu? Đ/A: 15/5/1941 tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Câu 12: Đội TNTP HCM trải qua mấy lần đồi tên? Hãy kể tên: Đ/A: 4 lần Lần 1: Đội thiếu nhi cứu quốc (đội nhi đồng cứu quốc) (5/1941) Lần 2: Đội thiếu nhi tháng tám (3/1951) Lần 3: Đội TNTP Việt Nam (11/1956) Lần 4: Đội TNTP Hồ Chí Minh (30/1/1970) Câu 13: Ai là người đội trưởng đầu tiên của Đội TNTP HCM? Đ/A: Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền. Câu 14. Kể tên 5 đội viên đầu tiên của đội TNTP HCM? Đ/A: 1. Nông Văn Dền- bí danh Kim Đồng 2. Nông văn Thàn- bí danh Cao Sơn 3. Lý Văn Tịnh bí -danh Thanh Minh 4. Lí thi Xậu -bí danh Thanh Thuỷ 5. Lí Thị Nì-bí danh Thuỷ Tiên Câu 15: Công tác Trần Quốc Toản ra đòi vào tháng, năm nào, do ai đề xưởng? Đ/A: CT TQT ra đời vào tháng 2/1948 do Bác Hồ đề xướng. Câu 16: Bác viết thư khen: “ Ai yêu nhi đồng bang Bác Hồ chỉ Minh Tỉnh các cháu ngoan ngoãn, mặt các cháu xinh xinh Mong các cháu cố gang, thi đua học và hành Tuôi nhò làm viẹc nhỏ, tuỳ theo sức cua mình 106
  22. Đe tham gia khủng chiến, đê giữ gìn hoà bình Các cháu hãy xứng đủng cháu Bác Hồ Chí Minh. Những dòng thơ trên được Bác viết gửi cho nhi đồng Nhân dịp nào và vào năm nào? Đ/A: Trung thu năm 1952 Câu 17: Phong trào “Kế hoạch nhô” được ra đời vào năm nào? Đ/A: Năm 1958 do thiếu nhi Hải Phòng và Sơn Tây khởi xướng. Câu 18: Khẩu hiệu đầu tiên của Đội TNTP HCM là câu nào? Do ai trao tặng? Đ/A: Khẩu hiệu “ Vì sự nghiệp XHCN và thống nhất Tổ quốc- hãy sẵn sàng!” Do bác Tôn Đức Thắng trao tặng. Câu 19: Phong trào “Nghìn việc tốt”ra đời vào năm bao nhiêu và xuất phát từ đâu? Đ/A: Phong trào “Nghìn việc tốt”ra đời vào năm 1961 xuất phát từ Liên đội Tam Sơn tỉnh Bắc Ninh. Câu 20: Bác Hồ Gửi thư căn dặn các cháu thiếu nhì 5 Điểu Bác Hồ dạy vào thoi gian nào? Đ/A: Ngày 15/5/1961.Nhân kỉ niệm 20 năm ngày thành lập Đội TNTP. Câu 21: Đội được vinh dự mang tên Bác Hồ kỉnh yêu vào thòi gian nào? Đ/A: Ngàỵ 30/1/1970 Đội được vinh dự mang tên Đội TNTP HCM. Câu 22: Câu khấu hiệu “Vì Tố quốc XHCN, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại: sẵn sàng!” được Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng trao cho Đội TNTP HCM vào thời gian nào? Đ/A: Ngày 23/6/1976. Câu 23: Lễ khánh thành bàn giao đoàn tàu thiếu niên Tiền phong cho ngành đường sắt tại Hà Nội vào thời gian nào? Đ/Ấ: Ngày 1/1/1979. Câu 24: Nhân dịp kỉ niệm 40 năm thành lập Đội, Đáng và Nhà nước đã trao tặng cho Đội TNTP HCM huân chương cao quỷ gì? Đ/A: Huân chương Hồ Chí Minh. Câu 25. Đại hội cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc lần đầu tiên diễn ra vào ngày tháng năm nào? Tại đâu? Đ/A: Từ ngày 20 đến ngày 28/8/1981 tại Hà Nội. Câu 26. Tính đến năm 2011 đại hội cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc đã diễn ra mấy lần? Hãy kế các năm diễn ra? Đ/A: 7 lần (năml981, 1985, 1990, 1995, 2000, 2005, 2010). Câu 27. Khu di tích Kim Đồng được khánh thành tại quê hương anh Kim đồng vào thời gian nào? Đ/A: Ngày 15/5/1986. Câu 28. Nhân dịp kỉ niệm 55 năm ngày thành lập Đội TNTP HCM Trung ương đoàn đã trao tặng cho tố chức Đội lá cò' mang dòng chữ nào? Đ/A: Dòng chữ “Thiếu niên VN hãy làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy”. Câu 29. Hội trại chỉ huy đội giỏi toàn quốc lần thứ 1 được tố chức vào thời gian nào? Tại đâu? Đ/A: Từ ngày 18-22/7/1998 tại thủ đô Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh. Câu 30. Nhân kỉ niệm 60 năm ngày thành lập, Đội TNTP Hồ Chỉ Minh được Đảng và Nhà nưởc trao tặng huân chương cao quỷ nào? 107
  23. Đ/A: Huân chương sao vàng. Câu 31. Đội viên phải thực hiện mấy lòi hứa? Hãy kế tên? Đ/A: 3 lời hứa 1. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng 2. Tuân theo điều lệ Đội TNTP HCM 3. Giữ gìn danh dự Đội TNTP Hồ Chí Minh Câu 32. Nêu khẩu hiệu hành động của Đội viên? Đ/A “Vì tổ quốc XHCN, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại:sẵn sàng!” Câu 33. Bài hát Quốc ca có tên gọi là gì? Do ai sáng tác? Đ/A. Bài Tiến Quân ca. Do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Câu 34.Bài hát truyền thống của Đội TNTP HCM là bài nào? Nó có tên gọi là gì? Do ai sáng tác? Đ/A. Bài hát truyền thống của Đội TNTP HCM là bài Đội ca. Nó có tên gọi là Cùng nhau ta đi lên. Do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác. Câu 35: Nêu lời hứa của nhỉ đồng? Đ/A “ Vâng ỉời Bác Hồ dạy Em xin hứa săn sàng Là con ngoan trò gioi Cháu Bác Hồ kính yêu ” Câu 36. Bài hát chính thức của nhi đồng là bài nào? Do ai sáng tác? Đ/A. Bài “Nhanh bước nhanh nhi đồng. Do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác. Câu 37. Cách tổ chức sao nhi đồng như thế nào? Đ/A. Nhi đồng sinh hoạt theo Sao, mỗi sao nhi đồng có số lượng tối thiểu là 5 em, trong đó có 1 trưởng sao. Sao nhi đồng do liên đội thành lập. Câu 44 Kể tên các công trình của Đội TNTP HCM trong những năm qua? Đ/A.Nhà máy nhựa TNTP, đoàn tàu lửa TNTP chạy thống nhất Bắc Nam, khách sạn Khăn quàng đỏ, khu di tích Kim Đồng, tượng đài Võ Thị Sáu Câu 38 Kể tên các huy chương, giải thưởng, danh hiệu của Đoàn TNCS HCM và Đội TNTP HCM tặng cho phụ trách, đội viên, thiếu niên, nhi đồng? Đ/A. Huy chương vì thế hệ trẻ Huy chương danh dự Huy chương tuổi trẻ dũng cảm Huy chương Phụ trách giỏi Giải thưởng Kim Đồng Giải thường Vừ A Dính Danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ Danh hiệu chi đội mạnh- Liên đội mạnh. 13 chuyên hiệu của chương trình rèn luyện đội viên Một số loại quỹ, học bổng dành cho cán bộ phụ trách đội và đội viên. Câu 39. Kể tên các Tổ chức thế giới về trẻ em? Đ/A. Tổ chức ƯNICEF; Quỹ nhi đồng Thuỵ Điển, Quỹ nhi đồng Anh Câu 40. Kể tên các biểu trưng của Đội TNTP HCM? Đ/A. l.CỜ đỏ, 2.Huy hiệu Đội, 3.Khăn quàng, 4.Bài Đội ca,5. Khẩu hiệu đội 108
  24. Câu 41. Chi đội được thành lập khi có từ' mấy Đội viên trở lên? Đ/A. 3 đội viên Câu 42. Liên đội được thành lập khỉ có mấy chỉ đội trở lên? Đ/A. Từ 02 chi đội trở lên Câu 43. Việc thành lập các Chi đội, Liên đội trong nhà trường hoặc ở địa bàn dân cư do cấp nào quyết định? Đ/A. Do cấp bộ Đoàn hoặc Hội đồng đội xã quyết định. Câu 44. Nhiệm kì Đại hội chi đội, Liên đội là mấy năm? Đ/A. 01 năm. Câu 45. Nhi đồng là độ tuổi nào? Đ/A. Từ 6 đến 8 tuổi Câu 46. Quỹ Đội dược xây dụng từ' kết quả nào? Đ/A. Từ kết quả lao động, tiết kiệm, đóng góp của tập thể và đội viên, do đoàn TNCS HCM, các cơ quan, đoàn thể xã hội, các tổ chức trong nước, quốc tế và cá nhân ủng hộ. Câu 47. Độ tuổi nào thì được kết nạp vào Đội TNTP HCM ? Đ/A. 9 đến 15 tuổi Câu 48. Thiếu niên Việt Nam từ 9 đến 15 tuổi có những điều kiện nào thì được kết nạp vào Đội TNTP HCM? Đ/A. 1. Thừa nhận Điều lệ Đội TNTP HCM 2. Tự nguyện xin vào Đội TNTP HCM 3. Được quá nửa số đội viên trong chi đội đồng ý. Câu 49. Bản Điều lệ Đội TNTP HCM sửa đổi gồm có “những vấn đề cơ bản về Đội TNTP HCM”gồm có mấy chương và bao nhiêu điều? Đ/A. 7 chương và 19 điều. Chương 1: Đội viên Chương 2: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của đội TNTP HCM Chương 3: Đội TNTP HCM phụ trách nhi đồng Chương 4: Tài chính của Đội Chương 5: Công tác kiểm tra của Đội Chương 6: Khen thưởng và kỉ luật Chương 7: Sửa đổi Điều lệ Đội Câu 50. Mục tiêu cua Đội TNTP HCM là gì? Đ/A. Lấy 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đống làm mục tiêu phấn đấu, rèn luyện của đội viên. Câu 51. Đội viên và phụ trách quàng khăn đỏ vào lúc nào? Đ/A. Quàng khăn đỏ khi đến trường và tham gia các hoạt động của Đội Câu 52. Nêu ỷ nghĩa của huy hiệu Đội TNTP HCM? Đ/A.Đeo huy hiệu nhắc nhở đội viên học tập, rèn luyện, để sẵn sàng kế tục sự nghiệp cách mạng vinh quang của Đảng, của Bác Hồ và của Dân tộc. Câu 53.Nêu ý nghĩa của khăn quàng đỏ? Đ/A:Khăn quàng đỏ là một phần cờ tổ quốc, màu đỏ tượng trương cho lí tưởng cách mạng, đeo khăn quàng đỏ đội viên tự hào về Tổ quốc, về Đảng cộng sản Việt Nam, về Bác Hồ vĩ đại và nguyện vọng phấn đấu đế trở thành đoàn viên TNCS HCM. Câu 54. Đội viên đội TNTP HCM có nhũng quyền nào? 109
  25. Đ/A 1. Được Đội TNTP HCM và Đoàn TNCS HCM giúp đỡ để phát huy năng lực trong học tập, hoạt động vui chơi, công tác xã hội. 2. Được bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình theo chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước và Điều lệ Đoàn TNCS HCM, Điều lệ Đội TNTP HCM. 3. Được sinh hoạt Đội TNTP HCM, bàn bạc và quyết định các công việc của Đội. được úng cử, đề cử, bầu cử vào ban chỉ huy liên đội, chi đội. Câu 55.Đôi viên đội TNTP HCMphải thực hiện mấy nhiệm vụ? Hãy kế tên? Đ/A: 3 nhiệm vụ. 1. Thực hiện Điều lệ, nghi thức đội TNTP HCM và chương trinh rèn luyện đội viên. 2. Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, đoàn viên Đoàn TNCS HCM. 3. Làm gương tốt cho thiếu niên, nhi đồng, giúp đỡ thiếu niên và nhi đồng trở thành đội viên Đội TNTP HCM, Tích cực tham gia công tác nhi đồng. Câu 56. Phân biệt các cấp chỉ huy Đội bằng số lượng sao và vạch được quy định như thế nào? Đ/A. Liên đội trưởng: 2 sao 3 vạch Liên đội phó: 1 sao 3 vạch Ưỷ viên Ban chỉ huy liên đội: 3 vạch Chi đội trưởng: 2 sao 2 vạch. Chi đội phó: 1 sao 2 vạch Uỷ viên BCH Chi đội: 2 vạch Phân đội trưởng: 2 sao 1 vạch Phân đội phó: 1 sao 1 vạch. Câu 57. Nêu đồng phục quy định của đội viên? Đ/A. Đội viên nam (áo sơmi màu trắng, quần sẫm màu), Đội viên nữ (Áo sơmi màu trắng, quần âu hoặc áo sẫm màu), đi giày hoặc dép có quai hậu cho cả đội viên nam nữ. Câu 58. Nêu đồng phục của đội nghi lễ? Đ/A. Áo màu trắng, viền đỏ; Quần âu (hoặc váy)màu trắng, viền đỏ; Mũ calô màu trắng, viền dở; Giày ba ta trắng; Băng danh dự dành cho hộ cờ (đeo vách qua vai trái). Câu 59. Theo nghi thức Đội TNTP HCM quy định có mấy bài trống? Đ/Á Ba bài trống ( chào cờ: đánh 3 hồi trong lễ chào cờ theo nghi thức Đội, hành tiến: Đánh khi đội ngũ hành tiến, chào mừng: đánh trong lễ đón đại biểu, lễ chào mừng). Câu 60.Nêu cách đeo trống? Đ/A. Dây trống vách qua vai trái, mặt trống cái để chếch với mặt đất góc 75-85 độ, mặt trống con để chếch với mặt đất góc 15-30 độ. Câu 61. Ỷ nghĩa của chào kiểu đội viên? Đ/A. Tay giơ lên đầu biếu hiện đội viên luôn đặt lợi ích của Tổ quốc và tập thể đội lên trên, năm ngón tay khép kín tượng tnmg cho ý thức đoàn kết của đôịo viên để xây dựng Đội vũng mạnh. Câu 62. Đội viên chào kiểu Đội viên trong những trường hợp nào? 110
  26. Đ/A Chào khi dự lễ chào cờ, đón đại biểu, báo cáo cấp trên chỉ chào khi đeo khăn quàng đỏ hoặc đeo huy hiệu Đội. Câu 63. Giương cờ được thực hiện khi nào? Đ/A. Khi chào cờ, lễ duyệt đội, diễu hành và đón đại biểu. Câu 64. Vác cờ được thực hiện khi nào? Đ/A. Khi diễu hành, khi đua cờ vào làm lễ chào cờ, lễ duyệt Đội, lễ đón đại biểu Câu 65. Động tác kẻo cờ được sử dụng khỉ nào? Đ/A Khi chào cờ Câu 66. Sổ sách của Đội TNTP HCMgồm những loại sổ và sách nào? Đ/A . Số' ( l.sổ nhi đồng, 2.sổ chi đội, 3.sổ liên đội,4. sổ truyền thống, 5.sổ tổng phụ trách) Sách ( 1 .Điều lệ và huớng dẫn thực hiện Điều lệ Đội TNTP HCM, 2.Sách nghi thức và hướng dẫn thực hiện nghi thức Đội TNTP HCM, 3.Sách cẩm nang thực hiện chương trình rèn luyện phụ trách đội, 4. Sách hướng dẫn thực hiện chương trình rèn luyện đội viên, 5. Sách búp măng xinh Các loại báo tạp chí của Đoàn, Đội Câu 67. Có tất cả mẩy yêu cầu đối với đội viên? Hãy kể tên? Đ/A. 7 yêu cầu 1. Thuộc hát đúng Quốc ca, đội ca và một số bài hát truyền thống, sinh hoạt tập thể của Đội. 2. Thắt khăn, tháo khăn quàng đỏ. 3. Chào kiểu đội viên TNTP. 4. Thực hiện các động tác cầm cờ, giương cờ, vác cờ, kéo cờ. 5. Hô đáp khẩu hiệu Đội. 6. Thực hiện các động tác cá nhân tại chỗ và di động, các động tác trong đội hình, đội ngũ và nghi lễ của Đội. 7. Biết 3 bài trống của Đội. Câu 68. Trong nghi thức đội TNTP HCM quy định có mấy loại đội hình? Đ/A. 4 đội hình ( Hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn, chữ u) Câu 69. Nghi lễ của Đội TNTP HCM được tiến hành trong những trường họp nào? Đ/A. Chào cờ, diễu hành, duyệt Đội, kết nạp đội viên, công nhận chi đội, trưởng thành, đại hội Đội, đại hội cháu ngoan Bác Hồ. Câu 70. Bài Đội ca được hát trong những lúc nào? Đ/A. Đội ca hát trong buổi lễ chào cờ đầu tuần của Liên đội hoặc các nghi lễ theo nghi thức Đội, do toàn thể đội viên hát, có thể đệm theo nhạc (không dùng băng nhạc, đĩa hát thay) Câu 71 Động tác nghỉ hai bàn chân tạo thành hình chữ Vmột góc bao nhiêu độ? Đ/Ấ. Một góc 60độ Câu 72. Động tác “Quay bên phải”, “ quay bên trái”quay người sang trái, sang phải một góc bao nhiêu độ? Đ/A. Một'góc 90 độ. Câu 73. Động tác “Quay đằng sau” quay theo hưởng tay phải về sau một góc bao nhiêu độ? 111
  27. Đ/A. Một góc 180 độ. Câu 74. Nêu yêu cầu đối vởi người chỉ huy Đội? Đ/A. 1. Trang phục: mặc đồng phục đội viên, đeo cấp hiệu chỉ huy đội. 2. Tư thế: Nhanh nhẹn, nghiêm túc, chuẩn xác, dứt khoát. 3. Khẩu lênh: Hô phải rõ dự lệnh và động lệnh, hô to, rỗ để cả đơn vị đều nghe thấy. Câu 75. Nêu động tác, tư thế chỉ huy khi tập hợp? Đ/A 1. Chọn địa hình: cần chọn vị trí rộng để tập hợp đội hình và phù hợp với những hoạt động đã dự định, tránh nơi có vật trở ngại hoặc lầy lội. 2. Xác định phương hướng: tránh nắng chiếu vào mặt, tránh hướng gió, tránh ô nhiễm môi trường, tránh nơi có nhiều hoạt động ồn ào. 3. Động tác chỉ định đội hình: chỉ huy dùng tay trái chỉ định đội hình tập hợp. Câu 76. Khẩu lệnh chỉnh đốn các loại đội hình? Đ/A Cự ly rộng (hẹp), nhìn chuẩn thẳng! (Đối với đội hình hàng dọc, ngang, chữ u). Cự li rộng(hẹp), chỉnh đốn đội ngũ! (Đối với đội hình vòng tròn). Câu 77. Nêu cách điểm số trong phân đội, chi đội, liên đội? Đ/A. Điếm so phân đội: phân đội trưởng tiến 1 bước, quay đàng sau hô “Nghiêm! Phân đội điểm số!” và phân đội trưởng hô số 1, các đội viên đánh mặt sang trái hô số tiếp theo, lần lượt cho đến người cuối cùng hô “Hết”. Điếm sấ toàn chi đội: sau khi nghe lệnh “ Nghiêm! Các chi đội điểm số, báo cáo!Nghỉ” Các chi đội trưởng đứng lên vị trí chỉ huy chi đội minh, hô“ Nghiêm! Chi đội điểm số” phân đội 1 hồ trước sau đó đến các phân đội còn lại. Câu 78. Nêu cách báo cáo sĩ sổ? Đ/A. 1.ơ chi đội, phân đội Iđiểm số xong, phân đội trưởng cho phân đội nghỉ, quay đàng sau lên báo cáo cho chi đội trưởng, các phân đội còn lại làm tương tự như vậy cho đến phân đội cuối cùng. 2.Ở Liên đội: các chi đội trưởng lần lượt từ chi ddooij cho đến chi đội cuối báo cáo với chỉ huy Liên đội 3.Ở cuộc họp lớp Liên đội trưởng lên báo cáo tổng chỉ huy. Câu 79. Người anh hùng nhỏ tuổi nào được mệnh danh là “ngọn đuốc sống"? Đ/A LêVănTám Câu 8O.Chương trình rèn luyện đội viên gồm có tất cả bao nhiêu chuyên hiệu? hãy kế tên? Đ/A: 13 chuyên hiệu 1. Chuyên hiệu Nghi thức đội viên 2. Chuyên hiệu Thông tin liên lạc 3. Chuyên hiệu Nghệ sĩ nhỏ tuổi 4. Chuyên hiệu Thầy thuốc nhở tuổi 5. Chuyên hiệu An toàn giao thông 6. Chuyên hiệu Khéo tay hay làm 112
  28. 7. Chuyên hiệu Vận động viên nhỏ tuổi 8. Chuyên hiệu Chăm học 9. Chuyên hiệu Nhà sinh học nhỏ tuổi 10. Chuyên hiệu Nhà sử học nhỏ tuổi 11. Chuyên hiệu Hữu nghị Quốc tế 12. Chuyên hiệu Kĩ năng trại 13. Chuyên hiệu Thiếu nhi bảo vệ an toàn đường sắt Câu 81. Một chuyên hiệu trong chương trình rèn luyện đội viên gồm có mấy hàng? Hãy kể tên? Đ/A. 3 Hạng ( hạng nhất, nhì ba) Câu 82. Có tất cả bao nhiêu động tác cá nhân tại chỗ? Hãy kế tên? Đ/A. 7 động tác (Nghỉ, nghiêm, quay phải, quay trải, quay đàng sau, dậm chân tại chỗ, chạy tại chỗ). Câu 83,- Có tất cả bao nhiêu động tác cá nhân di động?Hãy kế tên? Đ/A. 6 động tác . Đáp án: c (Tiến, lùi, sang trái, sang phải, đi đều, chạy đều). Câu 84: Đảng cộng sản Việt Nam giao nhiệm vụ cho tố chức nào trực tiếp lãnh đạo Đội TNTP Hồ Chí Minh ? Đ/A: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Câu 85: Tò' báo đầu tiên của tố chức Đội TNTP Hồ Chí Minh ra đời có tên gọi là gì? Đ/A. Tiền phong thiếu niên tiền thân của báo TNTP ngày nay. Câu 86. Ngày truyền thống học sinh, sinh viên là ngày nào? Đ/A Ngay 9/1/1950 • Câu 87. Đáng cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày, tháng năm nào? Đ/A. Ngày 3/2/1930* 113