Bài giảng Âm nhạc 8 - Học bài hát: Ngôi nhà của chúng ta
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 8 - Học bài hát: Ngôi nhà của chúng ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_8_hoc_bai_hat_ngoi_nha_cua_chung_ta.ppt
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 8 - Học bài hát: Ngôi nhà của chúng ta
- Vài nét về tác giả: Nhạc sĩ Hình Phước Liên là một nhạc sĩ có nhiều ca khúc quen thuộc viết cho cả người lớn và thiếu nhi. Ông sinh năm 1954 tại Ninh Hoà, Khánh Hoà. Ông sáng tác âm nhạc từ năm 1972. Một số ca khúc tiêu biểu của ông là: Cây đàn ghi ta của Lốt - Ca, Đêm qua đò nhớ Trương Chi, Gần lắm Trường Sa Bài hát Ngôi nhà của chúng ta là một bài hát hay của ông viết dành cho thiếu nhi.
- - Bài hát được viết ở loại nhịp gì? - Thế nào là nhịp 2/4? + Nhịp 2/4 là nhịp: Cú 2 phỏch trong một ụ nhịp trường độ mỗi phỏch bằng một nốt đen. Phỏch thứ nhất là phỏch mạnh, phỏch thứ hai là phỏch nhẹ. - Kể tên các kí hiệu âm nhạc được sử dụng trong bản nhạc?
- ? Em hãy cho biết bài hát có thể chia thành mấy đoạn?
- + 3 đoạn * Đoạn 1: (a)
- Đoạn 2: (b)
- Đoạn 3: (á)
- Luyện thanh
- Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4
- Ghép cả bài
- Qua bài hát “Ngôi nhà của chúng ta” tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta điều gỡ? Hãy yêu quý và bảo vệ trái đất của chúng ta: nơi đó có biết bao nụ cười rạng rỡ, nơi đó có ngàn hoa khoe sắc, nơi đó có tiếng chim lảnh lót thiết tha Hãy yêu thương và thân thiện với nhau để cùng hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn. Để trái đất của chúng ta mãi mãi là một màu xanh hiền hoà các em cần phải làm gỡ ? - Chăm ngoan, học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội. - Phải có tỡnh thân ái, đoàn kết với bạn bè và với mọi người trong xã hội. - Phải biết giữ gỡn và bảo vệ môi trờng, bảo vệ trái đất. Bởi đó chính là “Ngôi nhà chung của chúng ta” nơi chúng ta đang sinh sống và học tập. Xã hội có giàu đẹp, văn minh hay không chính là nhờ vào thế hệ học trò các em trong hiện tại và tương lai.
- Bài tập về nhà. 1. Học thuộc bài hát .Ngôi nhà của chúng ta. Tập thể hiện bài ở các hình thức hát lĩnh xướng, hát tập thể và hát đối đáp. 2. Làm bài tập 1 & 2 SGK trang 54. 3. Xem trớc nội dung bài 7 - Tiết 28.