Bài giảng Âm nhạc 8 - Ôn hát: Nổi trống lên các bạn ơi + Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 6 + Âm nhạc thường thức: Hát bè
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 8 - Ôn hát: Nổi trống lên các bạn ơi + Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 6 + Âm nhạc thường thức: Hát bè", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_8_on_hat_noi_trong_len_cac_ban_oi_on_tap_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 8 - Ôn hát: Nổi trống lên các bạn ơi + Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 6 + Âm nhạc thường thức: Hát bè
- Đây là bức tranh nói về truyền thuyết gì? 1 2 3 4 Đây là hình ảnh có trong bài hát do nhạc sĩ Phạm Tuyên Gợi ý: ĐâyĐây làlà hìnhhìnhĐây ảnhảnh là hình trongcó trong ảnh bài nói bàihát về hát được cội được nguồn viết viết ở dângiọng ở nhịp tộc. La 2/4 thứ sáng tác. ĐÁP ÁN TRUYỀN THUYẾT MẸ ÂU CƠ
- TIẾT 24 Ôn hát: Nổi trống lên các bạn ơi! Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Âm nhạc thường thức: Hát bè
- I .ÔN HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
- II. ÔN TĐN SỐ 6:
- 1 N H I P L A Y Đ A 2 S A U T A M 3 T U O I H O N G 4 B A P H A C H 5 B I E T O N V O T H I S A U ÔÔ BàinhịpnhịpTênTĐNhátmộtđầuđầu casốbàitiêntiênngợi6 hátđượccủacủavềcủabàibàinữviếtnhạcTĐNTĐNanhở nhịp hùngsĩsốsốTrương66mấy cólàcủanhịpmấy? QuangnhạcLụcsĩ Nguyễndànhpháchgìcho? Đức?tuổiToàn“teen”? ?
- III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ 1. Kháini ệm. Hát bè là hình thức hát từ hai người hoặc hai nhóm trở lên, hát cùng lời ca, hát cùng nhau, nhưng khác nhau về cao độ. 2.Các kiểu hát bè. Có 2 kiểu: Hát bè hoà âm và hát bè phức điệu.
- -Hát bè hòa âm: Là hai người hát cùng một lúc nhưng người hát trầm người hát bổng (hai bè cách nhau 1 quãng 3) VD: Bài hát :“Con chim non”
- -Hát bè phức điệu: Là người hát trước, người hát sau hay còn gọi là hát đuổi. VD: Bài hát: “Nổi trống lên các bạn ơi”, “Hành khúc tới trường”
- Bài hát: Hµnh khóc tíi trêng Nh¹c : Ph¸p Lêi ViÖt: Phan TrÇn B¶ng Lª Minh Ch©u
- Hát bè có tác dụng như thế nào? *Tác dụng của hát bè: Tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẻ
- Nhóm hát bè Huỳnh Lợi
- Nhóm Cadillac
- • Nhóm hát bè ATB
- Người ta chia giọng thành các loại sau: • Giọng nữ cao • Giọng nữ trung • Giọng nữ trầm • Giọng nam cao • Giọng nam trung • Giọng nam trầm Từ các loại giọng hát, người ta tạo ra các hình thức hát 2 bè, 3 bè và 4 bè.
- Trên cơ sở giọng hát, có thể xây dựng dàn hợp xướng các kiểu: • Hợp xướng giọng nữ • Hợp xướng giọng nam • Hợp xướng giọng nam và nữ • Hợp xướng thiếu nhi
- HỢP XƯỚNG BÀI HÁT TRỐNG CƠM
- Clip 1 Clip 2 Bè hòa âm Bè đuổi
- Bài có mấy nội dung, gồm những nội dung gì? Tiếp tục ôn bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi! Đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu bài TĐN số6 . Sưu tầm một số bài hát 2 bè hòa âm và bè đuổi.