Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiết 12 - Bài 4: Học hát: hò ba lí

ppt 19 trang minh70 2990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiết 12 - Bài 4: Học hát: hò ba lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_8_tiet_12_bai_4_hoc_hat_ho_ba_li.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc 8 - Tiết 12 - Bài 4: Học hát: hò ba lí

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ TIẾT GIẢNG MÔN: ÂM NHẠC - LỚP 8B Giáo Viên: Tạ Thị Kim Phượng
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Em hãy nêu những nét chính và những tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu của nền âm nhạc hiện đại Việt Nam thế kỉ XX. Ông sinh ngày 11 tháng 11 năm 1924 tại Đà Nẵng. Ông mất ngày 29 tháng 6 năm 2015 tại Thành phố Hồ Chí Minh. - Ông sáng tác hơn 100 ca khúc, phần lớn những sáng tác của ông đều có giá trị nghệ thuật cao. Âm nhạc của ông nổi bật với tính trữ tình, lãng mạn, giai điệu đẹp. - Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 2000. - Tác phẩm tiêu biểu: Bóng cây kơ – nia, Hành khúc ngày và đêm, Nhớ ơn Bác, Đội kèn tí hon
  3. Các bài hát thuộc thể loại âm nhạc nào? 1. Đi cấy – Dân ca Thanh Hóa 2. Mưa rơi – Dân ca Xá (Tây Bắc) 3. Bắc kim thang - Dân ca Nam Bộ 4. Lí cây đa – Dân ca Quan họ Bắc Ninh 5. Gà gáy – Dân ca Cống (Lai Châu) => Đều là các bài hát thuộc thể loại dân ca.
  4. Tiết 12 – Bài 4: HỌC HÁT: HÒ BA LÍ Daân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu Nghe bài hát Hò ba lí: - Nêu cảm nhận của em về bài dân ca. - Dựa vào lời ca, chỉ ra hai câu thơ lục bát trong bài.
  5. Hò ba lí Vừa phải Dân ca Quảng Nam
  6. Tiết 12 – Bài 4: HỌC HÁT: HÒ BA LÍ Daân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu Nghe bài hát Hò ba lí: - Nêu cảm nhận của em về bài dân ca. - Dựa vào lời ca, chỉ ra hai câu thơ lục bát trong bài. - Miêu tả cảnh lao động của người nông dân, tạo nên bức tranh sinh động. - Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai (Là một dụng cụ đan bằng tre, nứa gần giống như nong, nia của nông dân đồng bằng Bắc Bộ).
  7. Phố cổ Hội An
  8. Thánh địa Mỹ Sơn
  9. - Hò là khúc hát dân ca, thường hát trong khi lao động, có tác dụng: Thúc đẩy nhịp độ lao động, cổ vũ động viên, hoặc thể hiện tình yêu với quê hương đất nước - Hò có phần xướng và phần xô, phần xướng là một người có giọng hát tốt hát, tập thể hát câu xô. - Căn cứ vào: + Nội dung công việc: Hò giã gạo, Hò kéo gỗ + Địa danh, nơi xuất xứ: Hò Đồng Tháp, Hò sông Mã + Lấy tiếng đệm để đặt tên: Hò khoan, Hò hụi, Hò ba lí - Hò ba lí là điệu hò đã dùng các từ ba lí làm câu xô, được nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
  10. - Bài hát được viết ở nhịp mấy? - Cao độ gồm những nốt nhạc nào? - Trường độ gồm những hình nốt nào? - Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? - Theo em bài hát được chia làm mấy câu? -> Nhịp 2/4 -> Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La -> Trắng, đen, móc đơn, móc kép -> Nhịp lấy đà, dấu nối, dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng đen, dấu lặng đơn. -> 3 câu
  11. Hò ba lí Vừa phảiCâu 1 Dân ca Quảng Nam 3 phách Câu 2 3 phách Câu 3 4 phách
  12. Tiết 12 – Bài 4: HỌC HÁT: HÒ BA LÍ Daân ca Quảng Nam 1. Tìm hiểu 2. Thực hành
  13. Tập hát từng câu: Câu 2 CâuCâu31
  14. Ghép cả bài : Hò ba lí Vừa phải Dân ca Quảng Nam 3 phách 3 phách 4 phách
  15. Tập hát phần xô- xướng Hò ba lí Vừa phải Dân ca Quảng Nam Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre mà đan sịa Cho nàng phơi khoai
  16. Hát kết hợp bộ gõ cơ thể Hò ba lí Dân ca Quảng Nam Vừa phải > > X X X > > X X > > > X X X X > X X X > > X X X > > X X X > > X X X
  17. Về nhà xem trước bài: + Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu Giọng cùng tên. + Tìm hiểu bài Tập đọc nhạc Số 4.