Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc

ppt 26 trang minh70 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_6_bai_1_cac_loai_vai_thuong_dung_trong_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 - Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc

  1. CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (Tiết 2,3) I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: - Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha. b)Kỹ năng: - Phân biệt được 1 số vải thông dụng. c)Thái độ: - Giáo dục HS biết phân biệt các loại vải nào thích hợp với mùa. 1
  2. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Làm việc nhóm. - Quan sát, phân tích hình ảnh. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học. - Giáo viên: Hình, SGK. - Học sinh: Đọc SGK. 2
  3. Em hãy kể tên 3 loại vải chính thường dùng trong may mặc?  Dựa theo nguồn gốc sợi dệt, vải được phân thành 3 loại chính: + Vải sợi thiên nhiên. + Vải sợi hóa học. + Vải sợi pha. 3
  4. I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải: 1. Vải sợi thiên nhiên: a. Nguồn gốc: 4
  5. Em cho biết tên cây trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải? - Nguồn gốc thực vật: sợi bông thu từ quả cây bông; sợi, đay gai, lanh từ cây đay; gai; lanh - Nguồn gốc động vật: sợi len từ lông cừu, lông vịt; sợi tơ tằm từ kén tằm 5
  6. Vì sao người ta gọi là vải sợi thiên nhiên? - Sợi bông, lanh, tơ tằm, lông cừu là dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên: qua quá trình sản xuất sợi dệt có thành phần và tính chất của nguyên liệu ban đầu. 6
  7. I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải: 1. Vải sợi thiên nhiên: a. Nguồn gốc: Dệt từ các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên. Từ thực vật như: sợi bông lanh, đay, gai  Từ động vật như: - Sợi tơ tằm (từ kén tằm). - Sợi len (từ lông cừu, lông dê, lạc đà, vịt ). 7
  8. I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải: 1. Vải sợi thiên nhiên: a. Nguồn gốc: b. Tính chất: Tính chất vải sợi thiên nhiên? Vải bông, vải tơ tằm: có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, thích hợp với khí hậu nhiệt đới nhưng dễ bị nhăn; độ bền kém và giặt lâu khô. 8
  9. I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải: 2. Vải sợi hóa học: a. Nguồn gốc: Nêu nguồn gốc của vải sợi hóa học?  Từ xenlulozơ của gỗ, tre, nứa và từ 1 số chất hóa học lấy từ than đá dầu mỏ, khí tự nhiên 9
  10. Căn cứ vào nguyên liệu ban đầu và phương pháp sản xuất vải sợi hóa học chia làm mấy loại?  Chia làm hai loại: + Sợi nhân tạo. + Sợi tổng hợp. 10
  11. Hãy cho biết nguyên liệu ban đầu để sản xuất ra vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp là gì?  Vải sợi nhân tạo: Nguyên liệu bắt nguồn từ: gỗ, tre, nứa  Vải sợi tổng hợp: Nguyên liệu bắt nguồn từ dầu mỏ, than đá. 11
  12. Vì sao vải sợi hóa học được sử dụng nhiều trong may mặc? Vải sợi hóa học: phong phú, đa dạng bền đẹp, giặt mau khô, ít bị nhàu, giá thành rẻ. Sản xuất sợi hóa học nhờ máy móc hiện đại nên rất nhanh chóng. + Nguyên liệu gỗ, tre, nứa, dầu mỏ, than đá rất dồi dào và giá rẽ. Vì vậy vải sợi hóa học được sử dụng nhiều trong may mặc. 12
  13. I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải: 1. Vải sợi thiên nhiên: 2. Vải sợi hóa học: a. Nguồn gốc: Vải sợi hóa học gồm: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp được dệt từ các dạng sợi do con người tạo ra từ 1 số chất hóa học. 13
  14. - Vải sợi hóa học chia làm 2 loại là và - Dạng sợi nhân tạo được sử dụng nhiều là sợi được tạo thành từ chất xenlulo của - Dạng sợi tổng hợp được sử dụng nhiều là , được tổng hợp từ một số chất hóa học lấy từ 14
  15. ĐÁP ÁN + Vải sợi nhân tạo; vải sợi tổng hợp. + Sợi visco, axetat; gỗ tre, nứa. + Sợi nilon, sợi polyeste; dầu mỏ, than đá. 15
  16. I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải: 1. Vải sợi thiên nhiên: 2. Vải sợi hóa học: a. Nguồn gốc: b. Tính chất: + Vải sợi nhân tạo: mặc thoáng mát, ít nhăn hơn vải bông. + Vải sợi tổng hợp: bền đẹp, dễ giặt không bị nhăn nhưng mặc bí và ít thấm mồ hôi. 16
  17. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng. Câu 1. Lông dê, cừu qua Câu 2. Tính chất của vải sợi quá trình sản xuất được tổng hợp là: : A. Có độ hút ẩm thấp. A.Vải sợi pha. B. Ít thấm mồ hôi, giặt mau B.Vải sợi tổng hợp. khô. C.Vải len. C. Bền, đẹp, không bị nhàu. D.Vải sợi bông. D. Tất cả điều đúng. 17
  18. + Học sinh chuẩn bị các mẫu vải sưu tầm các bảng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn. + Xem trước phần 3 và phần II. 18
  19. 3. Vải sợi pha: a. Nguồn gốc: Dệt từ sợi pha, sợi pha thường được sản xuất bằng cách kết hợp 2 hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt. 19
  20. Vải sợi pha thường có ưu điểm của các loại sợi thành phần. * Cotton + polyeste: hút ẩm nhanh thoáng mát, không nhăn, giặt chóng khô, bền, đẹp. * Polyeste + visco: tương tự vải PECO. * Polyeste + Len: bóng, đẹp ,mặc ấm, giữ nhiệt tốt, ít bị côn trùng cắn thủng dễ giặt. 20
  21.  Kết luận: Vải sợi pha: có những ưu điểm hơn hẳn vải sợi bông hoặc vải hóa học bền đẹp dễ nhuộm màu, ít bị nhàu, mặc thoáng mát, giặt chóng sạch, mau khô. Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân tạo: mềm mại, bóng đẹp, mặc mát, giá thành rẻ hơn vải 100% tơ tằm. 21
  22. b. Tính chất: Vải sợi pha: có được những ưu điểm của các loại sợi thành phần. III. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải: 1. Điền tính chất của một số loại vải. 2. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải. 3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo, quần. 22
  23. VẢI SỢI THIÊN NHIÊN VẢI SỢI HÓA HỌC Vảivisco, Loại vải Lụa nilon, polyeste Vải bông Vải tơ tằm Vải len xatanh (Vải tổng hợp) (Vải nhân tạo) Ưu điểm Khuyết Độ nhàu Độ vụn của tro 23
  24. VẢI SỢI THIÊN NHIÊN VẢI SỢI HÓA HỌC Vảivisco, Loại vải Lụa nilon, polyeste Vải bông Vải tơ tằm Vải len xatanh (Vải tổng hợp) (Vải nhân tạo) Ưu Dễ hút ẩm, Mềm mại, cách Nhẹ xốp, Mềm mại, Bền đẹp, giặt điểm thoáng mồ nhiệt tốt, mặc độ bền hút ẩm, ít mau khô, không hôi, chịu thoáng mát, hút cao, giữ bị nhàu. bị nhàu nhiệt tốt. ẩm tốt. nhiệt tốt. Dễ bị co, Dễ bị nhàu Ít co giãn Độ bền kém, Độ hút ẩm thấp dễ bị Ít hút bị cứng lại Khuyết nhàu Nước. Dể trong nước bị nhàu Độ Dễ bị nhàu Dễ bị nhàu Dễ bị nhàu Ít bị nhàu Không bị nhàu nhàu Khi đốt tro Khi đốt cháy chậm, Khi đốt vải Khi đốt tro bốp Khi đốt tro vón cục, Độ vụn vón cục, mùi khét như sừng tro bốp dễ dễ tan bốp không tan. của tro tro bốp cháy, tàn tro đen, vón tan dễ tan. cục, đẽ vở. 24
  25. Nilon (polyamid); polyester: sợi tổng hợp. Wool: len. Cotton: sợi bông. Viscose, acetate (rayon): sợi nhân tạo. Silk: tơ tằm. Line: lanh. 25
  26. Vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay?  Vải sợi pha: có được những ưu điểm của các loại sợi thành phần. + Bền, đẹp, hút ẩm nhanh, ít nhàu, mặc thoáng mát. 26