Bài giảng Công nghệ 6 - Tiết 54 - Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình

ppt 22 trang minh70 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 - Tiết 54 - Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_6_tiet_54_bai_21_to_chuc_bua_an_hop_li_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 - Tiết 54 - Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình

  1. TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Môn: Công nghệ 6
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Thế nào là bữa ăn hợp lí ? Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho đủ nghĩa của câu: CâuNên ăn2: uốngMỗi đúngngày bữa, em ,ănđúng mấy giờ bữa? đúng Bữa mức, ăn nào đủ ,lànăng bữa lượng ăn chính?đủ chất dinh dưỡng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng thêm tuổi thọ
  3. Còi xương BÐo ph×
  4. Tiết 54 Bài 21. TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình Thành viên Điều kiện tài trong gia đình chính Để tổ chức bữa ăn hợp lí, theo em chúng ta cần Thực phẩm Món ăn, phương quan tâm đến vấn cần mua pháp chế biến đề gì?
  5. Tiết 54 Bài 21. TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình - Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và TrongNhucông việccầu gia màcủa đình mỗi các ngườiem thành gồm có nhu viêncó cầunhững trong dinh ai?dưỡnggia đìnhkhác nhau,từphụ thuộc đó chọn vào: mua thực phẩm phù hợp. a. lứa tuổi, giới tính b. Thể trạng c. Công việc d. Cả 3
  6. Trẻ em đang lớn Cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể
  7. Người lớn đang làm việc Cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng
  8. Phụ nữ có thai Cần ăn thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt
  9. Tiết 54 Bài 21. TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình - Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau,từ đó chọn mua thực phẩm phù hợp. - Người lớn đang làm -Người mớiviệc,ốm đặcdậy biệtcần tănglao độngcường thức ăn bổchândưỡngtayđểcầnmauăn cácchóngthựchồi phục sức khỏephẩm. cung cấp nhiều năng lượng. Người có kích thước-Nặ nglớn :400kcalo/gisẽ có nhu cầu dinhờ dưỡng cao hơn -Trung bình :300kcalo/giờ -Nhẹ : 200kcalo/giờ
  10. III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình 2. Điều kiện tài chính + Lựa chọn loại thực phẩm  - Cân nhắc về số tiền hiện mới, tươi, ngon và phổ thông. có để chọn: Chọn mua từ thíchthực hợpphẩm được cho bên dưới để điền vào chỗ trống- Một cho bữa phù ăn hợp đủ trong chất các dinh câu dưỡng sau:+ Lựa chọn loại thực phẩm không nhất thiết phải đắt tiền đáp ứng được về chất dinh ( đắt tiền, thực phẩm, dinh dưỡng,dưỡng số tiền mà) đa số thành viên - Cần cân nhắc về .số tiền tronghiện có gia để đình đi chợ cần. mua thực phẩm + Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh - Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡngdưỡng không chính. nhất thiết phải đắt tiền + Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).
  11. THỰC ĐƠN A THỰC ĐƠN B THỰC ĐƠN C 1. Cơm 1. Cơm 1. Cơm 2. Canh chua chay 2. Canh chua cá lóc 2. Canh bí hầm 3. Cải xào 3. Thịt Cókho đủtiêu thực phẩmdừa thuộc 4 4. Xoài 4. Đậu nhómcove xào thức nấm ăn. 3. Thịt kho tàu rơm 4. Tép rang dừa 5. Dưa hấu 5. Thịt chiên Nhóm giàu chất đạm Nhóm giàu chất béo Câu hỏi thảo luận: Nhóm giàu chất đường bột 1. Thực đơn nào thiếu chất dinhNhóm dưỡng? giàu khoángThiếu chất và nào?vitamin 2. Thực đơn nào thừa chất dinh dưỡng? Thừa chất nào? 3. Thực đơn nào là hợp lí? Tại sao?
  12. III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình 2. Điều kiện tài chính 3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng - Cần chọn đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm thức ăn để tạo thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng. THỰC ĐƠN B 1. Cơm 2. Canh chua cá lóc 3. Thịt kho tiêu 4. Đậu cove xào nấm rơm 5. Dưa hấu
  13. Viện dinh dưỡng quốc gia khuyên - Ăn theo nhu cầu của cơ thể - Ăn chất béo có mức độ - Không - Ăn nhiều rau,củ, - Ăn ít đường nên ăn mặn quả.
  14. Gia đình 1 Thứ 2: - Cơm - Cá nục kho - Canh bí nấu sườn heo - Rau muống luộc Thứ 3: - Cơm - Cá nục kho - Canh bí nấu sườn heo - Rau muống luộc Thay đổi món ăn
  15. III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình 2. Điều kiện tài chính 3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng 4. Thay đổi món ăn  - Thay đổi món ăn để tránh nhàm chán
  16. III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình 2. Điều kiện tài chính 3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng 4. Thay đổi món ăn  - Thay đổi món ăn để tránh nhàm chán - Thay đổi phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng - Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc để bữa ăn thêm phần hấp dẫn. - Không nên có thêm món ăn cùng loại•BỮABỮA thực TRƯA TỐIphẩm hoặcCó cùng 2 món phương ăn cùng pháp chế biến1. Cơm với•1. Cơmmón đã có Có 2loại món thực ăn phẩmcùng 2. Canh•2. Canh bí nấu bí hầmvới tép phương pháp 3. Thịtdừa kho chế biến 4. Rau•3. Thịt muống kho xàotàu tỏi 5. Cá•4. nụcRau kho cải xào •5. Thịt chiên
  17.  BÀI TẬP CỦNG CỐ: 1.Nối nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp A B 1. Thay đổi món ăn cho gia đình a. Cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể 2. Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng b. Được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp 3. Trẻ em đang lớn c. Để tránh nhàm chán 4. Sự cân bằng chất dinh dưỡng d. Không nhất thiết phải đắt tiền Kết nối: 1 - c , 2 - d , 3 - a , 4 - b
  18. Bài tập 2.Trong các câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S). CÂU Đ S 1. Không cần thay đổi món trong các bữa ăn. S 2. Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán. Đ 3. Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng. Đ 4. Trong bữa ăn, nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm. Ví dụ: S Trong bữa ăn có món trứng rán thì phải có món trứng luộc. 5. Trong bữa ăn, nên chế biến món ăn cùng một phương pháp. Ví dụ: S Trong bữa ăn có món thịt kho thì phải có món cá kho. 6. Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn. Đ Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp. 7. Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn Đ thêm phần hấp dẫn.
  19. CHUẨN BỊ Ở NHÀ: - Học bài cũ: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình - Đọc trước bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn (Trang 108-sgk) * Sưu tầm 2 thực đơn: 1. Thực đơn cho bữa ăn thường ngày 2. Thực đơn cho bữa liên hoan, đãi tiệc