Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 34: Nhân giống vật nuôi - Nguyễn Thị Ngọc Bích

pptx 24 trang minh70 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 34: Nhân giống vật nuôi - Nguyễn Thị Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_7_bai_34_nhan_giong_vat_nuoi_nguyen_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 34: Nhân giống vật nuôi - Nguyễn Thị Ngọc Bích

  1. ❤ CÔNG NGHỆ 7 ❤  ÔN TẬP ❤ Bài 34. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI ❤ ❤Chủ đề THỨC ĂN VẬT NUÔI(tiết 1/3)❤ ❤ GV. Nguyễn Thị Ngọc Bích ❤ 1
  2. - Khái niệm Bài - Mục đích 34 - Phương pháp tiết học NHÂN GIỐNG - Khái niệm, nguồn gốc, hôm nay VẬT NUÔI thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. - Vai trò của thức ăn đối Chủ với vật nuôi đề - Chế biến và dự trữ thức tiết học THỨC ĂN ăn cho vật nuôi sau VẬT NUÔI - Sản xuất thức ăn vật nuôi 2
  3. Câu 1 trang * Chọn phối: Là chọn con đực ghép đôi 92 SGK con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi . Chọn phối * Chọn phối cùng giống là giao phối 2 con là gì? Em giống của cùng một giống. hãy lấy ví Ví dụ: Lợn Móng Cái (X) Lợn Móng Cái dụ về chọn phối cùng * Chọn phối khác giống là giao phối 2 con giống và giống thuộc 2 giống khác nhau. chọn phối Ví dụ: Lợn Móng Cái (X) Lợn Lanđơrat khác giống. 3
  4. Câu 2 trang *Mục đích: Nhân giống thuần chủng 92 SGK nhằm tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống Em hãy cho đã có. biết mục đích và *Phương pháp: Chọn phối giữa con đực phương với con cái cùng một giống để cho sinh pháp nhân sản. giống thuần chủng 4
  5. Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng về chọn phối: Đáp án 1. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. A. 1, 2, 3 2. Chọn phối là nhằm phát huy B. 2, 3, 4 tác dụng của chọn lọc giống. C. 1, 3, 4 3. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước. D.D 1, 2, 4 4. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối. 5
  6. Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng về nhân giống thuần chủng? Đáp án 1. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống. A. 1, 2, 3 2. Là phương pháp nhân giống ghép B. 2, 3, 4 đôi giao phối con đực với con cái của CC. 1, 3, 4 hai giống khác nhau. D. 1, 2, 4 3. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có. 4. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có. 6
  7. Câu 3: Đáp án Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng: A. Gà Lơ go x Gà Ri. D B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát. C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên. D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái. 7
  8. Câu 4: Làm thế nào để nhân giống Đáp án thuần chủng đạt kết quả? 1. Phải có mục đích rõ ràng. A. 1, 2, 3 2. Chọn một số ít cá thể đực, cái B. 2, 3, 4 cùng giống tham gia. CC. 1, 3, 4 3. Quản lí giống chặt chẽ, tránh D. 1, 2, 4 giao phối cận huyết. 4. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi. 8
  9. *Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc: Câu 1 trang - Thức ăn thực vật: gồm các loại thức ăn như rau, cỏ, rơm, 101 SGK rạ, củ, quả, thân lá cây ngô, cây họ đậu - Thức ăn động vật: Em hãy cho + Được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như: bột cá, bột tôm, bột thịt,bột xương có chứa biết nguồn nhiều Protein, khoáng và Vitamin. gốc và - Thức ăn khoáng dưới dạng muối không độc, chứa canxi, thành phần phốt pho, nari, clo, Fe, Cu để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi. của thức ăn *Thành phần thức ăn vật nuôi vật nuôi? - Nước - Chất khô: Protein, Lipit, Gluxit, Khoáng và Vitamin 9
  10. Câu 2 trang 101 SGK - Thức ăn vật nuôi gồm có nước và thành phần dinh dưỡng chủ yếu: Thức ăn vật + protein + lipit nuôi có + gluxit những thành + khoáng và vitamin. phần dinh - Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành dưỡng nào? phần dinh dưỡng khác nhau. 10
  11. Câu 1: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới Đáp án đây? A. A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt. 11
  12. Câu 2: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc Đáp án động vật? D. A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá. 12
  13. Câu 3: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc Đáp án chất khoáng? C. A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá. 13
  14. Câu 4: Trong các loại thức ăn sau, loại nào Đáp án có tỉ lệ nước chiếm cao nhất? A. Rau muống. A. B. Khoai lang củ. C. Ngô hạt. D. Rơm lúa. 14
  15. Câu 5: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Protein Đáp án chiếm cao nhất? C. A. Rau muống. B. Khoai lang củ. C. Bột cá. D. Rơm lúa. 15
  16. Câu 6: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Gluxit Đáp án chiếm cao nhất? C. A. Rau muống. B. Khoai lang củ. C. Ngô hạt. D. Rơm lúa 16
  17. Câu 1 trang - Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh 103 SGK dưỡng được biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn giản, để vật nuôi dễ hấp thụ. Cụ thể: nước và vitaminđược hấp thụ thẳng qua Thức ăn vách rụt vào máu. Protein→ axit amin, lipit→ được cơ thể glyxerin và axit béo, gluxit→ đường đơn, muối vật nuôi khoáng → I-on khoáng tiêu hoá và - Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh hấp thụ dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo như thế ra sản phẩm cho chăn nuôi như thịt trứng sữa, nào? sừng, lông, da và cung cấp năng lượng làm việc cho vật nuôi 17
  18. Câu 2 trang - Cung cấp năng lượng cho vật 103 SGK nuôi hoạt động và phát triển. Vai trò của - Cung cấp các chất dinh dưỡng thức ăn đối để kiến tạo cơ thể và tăng sức với cơ thể vật nuôi? đề kháng cho cơ thể. 18
  19. Câu 1: Mục đích của dự trữ thức ăn là: Đáp án A. Làm tăng mùi vị. C. B. Tăng tính ngon miệng. C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. 19
  20. Câu 2: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, Đáp án phương pháp nào là phương pháp vật lí? C. A. Ủ men. B. Kiềm hóa rơm rạ. C. Rang đậu. D. Đường hóa tinh bột. 20
  21. Câu 3: Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng Đáp án phương pháp chế biến nào? A. A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. 21
  22. Câu 4: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, Đáp án phương pháp nào là phương pháp hóa học? D. A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. 22
  23. Hãy quan sát từ hình 1→ hình 7 nhận biết các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi 23
  24. - Khái niệm Bài - Mục đích 34 - Phương pháp tiết học NHÂN GIỐNG - Khái niệm, nguồn gốc, hôm nay VẬT NUÔI thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi - Vai trò của thức ăn đối Chủ với vật nuôi đề - Chế biến và dự trữ thức tiết học THỨC ĂN ăn cho vật nuôi sau VẬT NUÔI - Sản xuất thức ăn vật nuôi 24