Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 9: BTTH nhận biết một số loại phân hóa học thông thường

pptx 22 trang minh70 5870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 9: BTTH nhận biết một số loại phân hóa học thông thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_7_bai_9_btth_nhan_biet_mot_so_loai_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Bài 9: BTTH nhận biết một số loại phân hóa học thông thường

  1. C Ô N G N G H Ệ 7
  2. Trả lời nội dung bài 9 _Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK/22 (Gạch chân nội dung trong SGK) _Trả lời câu hỏi mở rộng : Kể tên một số thương hiệu phân bón trên thị trường. _Tìm hiểu bài 8 với từ khóa :Nhan biet mot so loai phan hoa hoc Cong nghe 7 bai 8 Nhan biet mot so loai phan hoa hoc
  3. I./Vật liệu và dụng cụ cần thiết (SGK) II./Quy trình thực hành _ Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan _ Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan : phân đạm và phân kali _ Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan : Phân lân và vôi III./Thực hành _ Ghi kết quả vào phiếu thực hành SGK/19 IV. Đánh giá kết quả
  4. Tiêu chí đánh giá kết quả thực hành Chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành có chất lượng: 2 điểm Thực hành theo đúng quy trình: 1 điểm Kết quả thực hành chính xác: 2 điểm Đảm bảo trật tự, an toàn: 3 điểm Vệ sinh nơi thực hành sạch sẽ gọn gàng: 2 điểm
  5. Trời ạ ! ĐầuPhânTèo !!! đạm Đi là phân nào tóc gì màZậychơi Chời ở đâu ? Àh nhớ rồi nhuộm xanhtừmình sáng làm tới lại bài thực Z Ờ hả nhuộm đỏhành đã học trên lớp ! thế hả ? Vào ??? Mình chẳng muốn bị kho lấy bịch Dạ ! Con phân đạm racạo đầu chút nào !!! đi ngay ! Dạ ! Con cho Tía mau Tía đừng mới đi cắt !!! Lấy không cạo đầu đúng tao cạo tóc về ạ ! đầu mày con ạ ! !!!!
  6. Không KhôngKhai tan khaiquá Tan Phân lân Vôi (Nâu hoặc (Bột màu Phân Kali Phân đạm nâu sẫm) trắng)
  7. Giỏi lắm con trai !!! -Phân đạm tan khi đốt lên có mùi khai - Phân kali tan đốt lên không khai -Phân lân ít tan có màu nâu hoặc trắng xám -Vôi ít tan , dạng bột có màu trắng
  8. IV. Đánh giá kết quả Báo cáo kết quả thực hành Nhóm . Mẫu Có hòa Đốt trên than Màu Loại phân tan củi nóng đỏ sắc phân gì? không có mùi khai không Mẫu số 1 Mẫu số 2 Mẫu số 3 Mẫu số 4
  9. Môn Công nghệ 7
  10. Câu 1. Nêu các biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ của trồng trọt ? ▪ Khai hoang, lấn biển để làm tăng diện tích đất trồng. ▪ Tăng vụ trên đơn vị diện tích để tăng sản lượng nông sản. ▪ Áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến để làm tăng năng suất gieo trồng và tăng chất lượng nông sản.
  11. Câu 2. Nêu các thành phần của đất trồng ? ▪ Phần khí là không khí có trong khe hở của đất cung cấp oxi và cacbonic cho cây. ▪ Phần rắn bao gồm phần vô cơ và hữu cơ: ➢ Phần vô cơ là các hạt có kích thước khác nhau. ➢ Phần hữu cơ bao gồm các xác động thực vật bị phân hủy thành chất mùn. ➢ Cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trông. ▪ Phần lỏng là nước trong đất có tác dụng hòa tan chất dinh dưỡng.
  12. Câu 3. Độ phì nhiêu của đất trồng là gì ? ▪ Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng bảo đảm được năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cây. ▪ Tuy nhiên muốn có năng suất cao thì ngoài độ phì nhiêu còn cần phải chú ý đến các yếu tố khác như: Thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt.
  13. Câu 4. Vì sao phải sử dụng hợp lý đất trồng ? ▪ Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải sử dụng đất hợp lí. ▪ Các biện pháp sử dụng hợp lý đất trồng: ✓ Thâm canh tăng vụ làm tăng sản lượng nông sản. ✓ Không bỏ đất hoang để tránh lãng phí đất trồng. ✓ Chọn cây trồng phù hợp với đất để tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt. ✓ Vừa sử dụng vừa cải tạo để tránh đất bị bạc màu.
  14. Câu 5. Phân bón là gì ? ▪ Bón phân là thức ăn của cây trồng do con người cung cấp. ▪ Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng: ✓ Phân đạm (N), Phân lân (P), Phân kali (K). ▪ Phân bón chia ra làm 3 nhóm phân bón chình: ✓ Phân hữu cơ, Phân hóa học, Phân vi sinh. ▪ Ngoài ra sử dụng vôi để cải tạo đất chua (đất phèn).
  15. Câu 6. Trình bày các cách bón phân ? ▪ Bón phân là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. ▪ Căn cứ vào thời kì bón, chia ra bón lót và bón thúc. ✓ Bón lót là bón phân trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi mới mọc, mới bén rễ. ✓ Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kỳ giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt. ▪ Căn cứ vào hình thức bón có nhiều cách bón phân: bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc hoặc phun trên lá.
  16. Câu 7. Nêu cách bảo quản các loại phân bón thông thường ? ▪ Đối với phân hóa học để đảm bảo chất lượng phân bón cần phải có biện pháp bảo quản chu đáo như: ✓ Đựng trong chum, vại, sành đậy kín hoặc bọc kín bằng bao nilông. ✓ Để ở nơi khô ráo, thoáng mát. ✓ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau. ▪ Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng, hoặc ủ thành đống lấy bùn ao trát kín bện ngoài.
  17. Câu 8. Nêu các biện pháp bảo quản hạt giống ? - Hạt giống đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, không bị sâu bệnh, - Nơi bảo quản có độ ẩm thấp, kín, cao ráo, sạch sẽ. - Có thể đựng trong chum, vại, túi kín. - Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt, - Hạt giống có thể bảo quản trong các kho lạnh.
  18. Câu 9. Thế nào là côn trùng gây hại cho cây trồng ? • Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp. • Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. • Biến thái của côn trùng là sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời. Có 2 loại biến thái: ✓ Biến thái hoàn toàn. ✓ Biến thái không hoàn toàn • Vòng đời của côn trùng là khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến giai đoạn trưởng thành và lại đẻ trứng.
  19. Câu 10. Hãy nêu tác dụng của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh hại ?