Bài giảng Công nghệ 7 - Chủ đề: Chọn lọc giống vật nuôi

ppt 32 trang minh70 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Chủ đề: Chọn lọc giống vật nuôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_7_chu_de_chon_loc_giong_vat_nuoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Chủ đề: Chọn lọc giống vật nuôi

  1. I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUƠI Ví dụ: Ở gà Tinh trùng X Trứng Hớp tử phát triển Hợp tử Già Lớn lên Cá thể non
  2. 1. Sự sinh trưởng. ? Quan sát hình ảnh 3 con ngan, em cĩ nhận xét gì về khối lượng, hình dạng, kích thước cơ thể? Tăng lên về khối lượng, kích thước và hình dạng thay đổi.
  3. Thế nào là sự sinh trưởng ở vật nuơi? Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể.
  4. 1. Sự sinh trưởng. - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể vật nuôi.
  5. 2. Sự phát dục. ? Ở gà trống trưởng thành có đặc điểm gì khác so với gà trống nhỏ? Gà trống trưởng thành mào to, đỏ, biết gáy
  6. Mào to, đỏ, lơng mượt, Mào đỏ, lơng mượt, biết màu sắc sặc sỡ, biết gáy đẻ trứng
  7. ? Thế nào là sự phát dục của vật nuơi? Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
  8. 2. Sự phát dục - Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
  9. Bài tập: Đánh dấu (X) để phân biệt những biến đổi nào ở cơ thể vật nuơi thuộc sự sinh trưởng và phát dục vào bảng sau: Những biến đổi của cơ thể vật nuơi Sự sinh Sự phát trưởng dục - Xương ống chân của bê dài thêm 5cm X - Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg X - Gà trống biết gáy X - Gà mái bắt đầu đẻ trứng X - Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa X
  10. II. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUƠI Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuơi? Thức ăn Yếu Sự sinh trưởng tố Chăm Yếu tố và phát dục của sĩc bên trong bên vật nuơi ngồi Khí hậu Đặc tính di truyền của giống
  11. Hiện nay người ta thường áp dụng những biện pháp nào để điều khiển đặc điểm di truyền của vật nuơi? ➢ Chọn giống, phối giống cĩ chọn lọc. ➢ Các biện pháp kĩ thuật kết hợp với nuơi dưỡng chăm sĩc tốt.
  12. III. KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUƠI Nếu muốn nuơi lấy thịt nên chọn giống lợn nào ? Lợn Duroc Lợn Mĩng Cái - Đẻ 7 – 9 con/lứa. - Đẻ 10 – 16 con/lứa. - Nuơi 7 – 8 tháng tuổi - Nuơi 12 tháng tuổi đạt đạt 80 – 100 kg. 95 – 100 kg. - Tỉ lệ nạc: 50 – 55 % - Tỉ lệ nạc: 38,6 %
  13. Để chọn giống vật nuơi người ta căn cứ vào đâu ? - Căn cứ vào mục đích chăn nuơi để chọn những vật nuơi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuơi. - Ngồi ra, người ta cịn chọn giống vật nuơi dựa vào một số tiêu chí khác như: + Ngoại hình: là hình dáng bên ngồi của vật nuơi, mang đặc điểm đặc trưng của giống. + Thể chất: là chất lượng bên trong, mặt sinh lí của cơ thể vật nuơi.
  14. IV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG VẬT NUƠI Chọn lọc hàng loạt Chọn giống vật nuơi Kiểm tra năng suất (Kiểm tra cá thể)
  15. 1. Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc hàng loạt là phương pháp chọn giống phổ biến và thơng dụng ở nước ta ĐÀN VẬT NUƠI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cân nặng Sản lượng CHỌN VẬT NUƠI LÀM GIỐNG
  16. Vậy thế nào là chọn lọc hàng loạt ? - Từ đàn vật nuơi, lựa chọn được những cá thể tốt nhất để làm con giống.
  17. 2. Kiểm tra năng suất (Kiểm tra cá thể) Đây là phương pháp tiến bộ hơn so với phương pháp chọn lọc hàng loạt. ĐÀN VẬT NUƠI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cân nặng Sản lượng 1 3 6 8 9 Nuơi trong điều kiện chuẩn So với tiêu chuẩn CHỌN VẬT NUƠI TỐT NHẤT ĐỂ LÀM GIỐNG
  18. TIÊU CHUẨN CHỌN LỢN (6 tháng tuổi): - Khối lượng 21 kg trở lên; Dài thân 61 cm trở lên; Vịng ngực 69 cm trở lên. Dựa vào tiêu chuẩn, em hãy chọn những con tiếp tục giữ lại làm giống từ trong bảng sau. Số Khối lượng Vịng ngực Dài thân thứ tự (kg) (cm) (cm) 1 18 65 59 3 23 71 65 6 19 66 56 8 20 68 60 9 21 69 62
  19. Thế nào là phương pháp kiểm tra năng suất ? Từ những con của các cặp bố mẹ tốt được nuơi dưỡng trong cùng thời gian, cùng điều kiện “chuẩn”, chọn ra những cá thể tốt nhất để làm giống.
  20. Ưu điểm, nhược điểm của hai phương pháp chọn giống kể trên. Ưu điểm Nhược điểm Đơn giản, dễ thực Chọn lọc hiện; Ít tốn thời gian, cơng sức, hàng loạt Độ chính xác khơng cao. tiền bạc, khơng địi hỏi trình độ kĩ thuật cao. Kiểm tra - Địi hỏi trình độ kĩ năng suất Độ chính xác cao. thuật cao, tốn cơng. - Thời gian lâu.
  21. V. CHỌN PHỐI 1. Thế nào là chọn phối? Ví dụ: Lợn Mĩng Cái ( cái) Lợn Mĩng Cái (đực) Lợn Mĩng Cái (cái) Lợn Lan đơ rat(đực) Thế hệ lợn Mĩng Cái con Thế hệ con lai ChọnThế nàocon đựclà chọnghép phối?đơi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuơi gọi là chọn đơi giao phối, gọi tắt là chọn phối.
  22. Chọn phối nhằm mục đích gì? - Chọn phối nhằm mục đích phát huy tác dụng của chọn lọc giống.Chất lượng của đời sau sẽ đánh giá được việc chọn lọc và chọn phối cĩ đúng hay khơng đúng.
  23. 2. Các phương pháp chọn phối Chọn phối cùng giống Cĩ 2Cĩ phương mấy pháp phương chọn phối: pháp chọn phối? Chọn phối khác giống Ví dụ: Lợn Mĩng Cái ( cái) Lợn Mĩng Cái (đực) Lợn Mĩng Cái (cái) Lợn Lan đơ rat(đực) Chọn phối Chọn phối cùng giống khác giống Thế hệ lợn Mĩng Cái con Thế hệ con lai
  24. Em hãy đánh dấu X vào ơ thích hợp trong bảng sau sao cho phù hợp với các phương pháp chọn phối? x x x x x x x x x x
  25. Để bảo tồn, phát triển các giống vật nuơi quý hiếm, ta nên áp dụng phương pháp nhân giống nào? Lợn Mĩng Cái Gà H’MƠNG
  26. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Biểu hện sinh trưởng ở vật nuơi thể hiện? a. Tăng khối lượng cơ thể b. Phân hĩa tạo ra cơ quan c. Thực hiện chức năng sinh lí
  27. 2. Biểu hiện phát dục ở vật nuôi là : a. Thay đổi khối lượng cơ thể b. Tầm vĩc to, thịt nhiều nạc ít mỡ c. Hồn thiện về cấu tạo cơ quan d. Tất cả đều sai.
  28. Câu 3: Thế nào là chọn giống vật nuơi a. Căn cứ vào mục đích để chọn những con cái giữ lại để giữ lại làm giống. b. Căn cứ vào mục đích để chọn những con đực giữ lại làm giống c. Căn cứ vị mục đích chăn nuơi để chọn những vật nuơi đực và cái giữ lại làm giống d. Chọn con đực và con cái giữ lại làm giống
  29. Câu 4: Em hãy chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn thành các câu sau: 1. Chọn phối là chọn ghép đơi vàcon cái .con đực cho sinh sản theo mục đích chăn nuơi . 2. Nhân giống thuần chủng là chọn ghép đơi con đực và con cái cùng giống (cùng giống/ khác giống) để được đời con giống ( giống/ khác) với bố mẹ.
  30. DẶN DÒ • Học bài • Đọc trước bài 35, 36