Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 31 - Bài 32 + 33 + 34: Chọn lọc giống vật nuôi

pptx 25 trang minh70 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 31 - Bài 32 + 33 + 34: Chọn lọc giống vật nuôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_7_tiet_31_bai_32_33_34_chon_loc_giong_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 31 - Bài 32 + 33 + 34: Chọn lọc giống vật nuôi

  1. TIẾT 31 - BÀI 32 + 33 + 34: Chọn lọc giống vật nuôi
  2. Chào các bạn. Các bạn có biết tớ được hình thành như thế nào không?
  3. I. KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI Trứng X Tinh trùng Hợp tử phát triển Hợp tử Lớn lên Cá thể non
  4. I. KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI Sự phát triển của vật nuôi Sự sinh trưởng Trứng thụ tinh Tạo thành Lớn lên Hợp Sự phát dục rồi già tử Sự phát triển của vật nuôi luôn Cá thể Phát triển có sự sinh trưởng và phát dục non xảy ra xen kẽ hỗ trợ nhau
  5. I. KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI Quan sát 3 con ngan, em có nhận xét gì về khối lượng, hình dạng, kích thước cơ thể? Tăng lên về khối lượng, kích thước và hình dạng thay đổi
  6. 1. Sự sinh trưởng: Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. Ví dụ: 
  7. Em có nhận xét gì về mào của con ngan lớn nhất? Đỏ hơn
  8. Nghe đoạn nhạc và liên hệ thực tế cho biết ở gà trống, gà mái trưởng thành có đặc điểm gì khác so với gà con?
  9. Gà trống trưởng thành mào to, đỏ, biết gáy, chân có cựa, lông mượt, còn gà mái trưởng thành mào đỏ, lông mượt biết đẻ trứng.
  10. 2. Sự phát dục Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể Vậy thế nào là sự phát dục của giống vật nuôi?
  11. Thảo luận nhóm, đánh dấu (x) để phân biệt những biến đổi nào ở cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng và phát dục? Những biến đổi của cơ thể VN Sự sinh trưởng Sự phát dục Xương ống chân của bê dài thêm 5cm x Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg x Gà trống biết gáy x Gà mái bắt đầu đẻ trứng x Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa x
  12. II. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Thức ăn - Tuổi. Sinh - Đặc tính di truyền trưởng Chăm sóc, của giống. phát dục quản lí - Đặc điểm cơ thể. của vật nuôi - Trạng thái sức Môi trường khỏe. sống của vật nuôi
  13. Hiện nay người ta thường áp dụng những biện pháp nào để điều khiển một số đặc điểm di truyền của vật nuôi? Bằng con đường phối giống có chọn lọc, kết hợp các biện pháp kĩ thuật, người ta tạo ra các giống vật nuôi sinh trưởng và phát dục đúng yêu cầu. Gà ta Gà công nghiệp Đẻ ít, ấp trứng, nuôi con Đẻ nhiều, không ấp
  14. III. KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI Khi chọn gà để nuôi thì em thường chọn gà con như thế nào? Chọn những con gà con lông bông, nhanh nhẹn, to khỏe, mắt sáng, chân khép kín, lông mượt có màu đặc trưng của giống, loại bỏ những con vẹo mỏ, khoèo chân, hỏng mắt, bụng sệ, lông bết 14
  15. III. KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI Đáp ứngVậy mụcmục đíchđích của người chăn nuôi như: lấycủa trứng,việc chọn lấy thịt cho năng suất cao. những con gà đó để làm gì? 21/11/2021 15
  16. III. KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn Thế nào là giống vật nuôi. chọn giống vật nuôi?
  17. VI. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI Muốn đàn vật nuôi có những Bố mẹ phải là đặc điểm tốt của giống thì bố mẹ Phương pháp giống tốt chúng phải như thế nào? chọn lọc hàng loạt Phương pháp Vậy, em hãy cho chọn giống vật biết có mấy nuôi phương pháp chọn giống? Kiểm tra năng suất 17
  18. IV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI 1. Chọn lọc hàng loạt Dựa vào tiêu chuẩn chọn Ví dụ: Tiêu chí để chọn lợn trong đàn những cá thể con làm giống là: mình tròn, tốt nhất làm giống. lưng thẳng, bụng không sệ, mông nở, bốn chân cứng cáp, Vậy, chọn lọc móng chân gọn, có 10-12 vú, hàng loạt là gì? vú đều và nở. Trong một đàn lợn con, nếu những con nào đạt được tiêu chí trên thì được chọn làm giống. Đó là chọn lọc hàng loạt.
  19. Tiêu chuẩn lợn giống Móng Cái ( 6 tháng tuổi) Khối lượng: 22 Kg trở lên , Dài thân: 70 cm trở lên Vòng ngực: 64 cm trở lên. Dựa vào tiêu chuẩn, các em hãy chọn những con tiếp tục giữ lại làm giống. Vật nuôi mang Khối lượng(Kg) Vòng Dài thân(cm) số ngực(cm) 1 18 65 59 3 20 69 56 66 2323 71 65 8 21 68 62 9 19 66 60 19
  20. 2. Kiểm tra năng suất Phương pháp kiểm tra năng suất là các vật nuôi được nuôi trong điều kiện “chuẩn”, dựa vào kết quả đạt được và tiêu chuẩn định trước, chọn những cá thể tốt làm giống. Đọc thông tin SGK: Thế nào là phương pháp kiểm tra năng suất?
  21. Thảo luận nhóm trong vòng 3 phút Ưu, nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt và kiểm tra năng suất vật nuôi. PP chọn lọc hàng PP kiểm tra loạt năng suất Ưu điểm Đơn giản, dễ làm, ít tốn thời gian, công Độ chính xác cao sức, không đòi hỏi kĩ thuật cao Đòi hỏi trình độ kĩ Nhược Độ chính xác không điểm thuật cao, nếu số cao, khó kiểm tra đặc con giống ít khó điểm di truyền thực hiện được 21
  22. V. Chọn phối 1. Thế nào là chọn phối? * Khái niệm: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mụcHỏi * đích :TừHãy chăn2quan ví dụ nuôisát em cácgọi hãy làví cho chọndụ saubiết đôi thế giao nào phối, là chọn gọi tắt phối? là chọn phối. Hỏi : Vậy Vítheo dụ em 1: mục đích của chọn phối là gì?Ví dụ 2: - Mục đích: nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống. Lợn Móng Cái (đực) Lợn Móng Cái ( cái) Lợn Móng Cái (cái) Lợn Lanđơrat(đực) Thế hệ lợn Móng Cái con Thế hệ con lai
  23. 2. Các phương pháp chọn phối HỏiHỏi: Quan: Từsát2 vívàdụso dướisánhemsự kháchãy chonhauChọnbiếttrongcó phốimấycách cùngphươngchọn giốngphốiphápgiữachọn2 phốiví dụ?sau ? Có 2 phương pháp chọn phối: Chọn phối khác giống Ví dụ 2: Ví dụ 1: Gà trống giống Ri Gà mái giống Ri Gà trống giống Rốt Gà mái giống Ri Chọn ghép Chọn ghép đôi con đực đôi con với con đực và cái khác giống cùng giống nhau Đàn gà Ri Thế hệ con lai Rốt - Ri
  24. Chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống có đặc điểm gì khác nhau? PHIẾU HỌC TẬP Chọn phối cùng giống Chọn phối khác giống Khái Là chọn ghép con đực và con niệm Là chọn ghép con đực với cái trong cùng giống đó. con cái khác giống nhau. Mục Nhân lên một giống tốt Tạo được thế hệ con có nhiều đích đặc điểm tốt từ bố mẹ chúng. Ví dụ Ghép gà trống Lơgo với Ghép gà trống Rốt với gà gà mái Lơgo. mái Ri.
  25. DẶN DÒ - Về nhà học bài. - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài