Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 46: Thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)

ppt 30 trang minh70 2510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 46: Thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_7_tiet_46_thuc_an_cua_dong_vat_thuy_san.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 7 - Tiết 46: Thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá)

  1. Tiết 46: Bài 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (tôm, cá) Biết được những loại thức ăn của tôm,cá Mục tiêu của bài Hiểu được mối quan hệ về thức ăn
  2. Tiết 46: Bài 52: THỨC ĂN CỦA ThứcĐỘNG ăn của THỦY động vậtSẢN thuỷ ( tôm, sản gồm cá ) mấy loại? Đó là những loại nào? Thức ăn tự nhiên I/Thức Những ăn của động loại vật thức ăn của tôm, cá: thuỷ sản Thức ăn nhân tạo
  3. ? Thế nào là thức ăn tự nhiên? Là thức ăn có sẵn trong nước, giàu chất dinh dưỡng
  4. Các em hãy dựa vào sgk và cho biết thức ăn tự nhiên bao gồm những loại nào? Vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ,
  5. Quan sát hình 82
  6. Thảo luận nhóm và hãy phân loại tên các sinh vật để ứng với các nhóm trong hình 82: + Nhóm 1: Thực vật phù du + Nhóm 2: Thực vật đáy ( Bậc cao ) + Nhóm 2: Động vật phù du + Nhóm 4: Động vật đáy
  7. Hình 82 sgk/ 141
  8. Thực vật phù du: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu Thực vật đáy (bậc cao): Rong đen lá vòng, rong lông gà Động vật phù du: Trùng túi trong, bọ vòi voi, trùng hình tia Động vật đáy: Ốc củ cải, giun mồm dài
  9. Tiết 46: Bài 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG THỦY SẢN ( tôm, cá ) I. Những loại thức ăn của tôm, cá: 1. Thức ăn tự nhiên: Là thức ăn có sẵn trong nước, giàu chất dinh dưỡng gồm: thực vật thủy sinh, vi khuẩn, động vật phù du, mùn hữu cơ 2. Thức ăn nhân tạo:
  10. 2. Thức ăn nhân tạo: Thế nào là thức ăn nhân tạo? Thức ăn nhân tạo gồm những loại nào? Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có 3 loại chính: thức ăn tinh, thức ăn thô, và thức ăn hỗn hợp
  11. Quan sát hình 83 và cho biết thức ăn tinh, thức ăn thô gồm những loại nào?
  12. + Thức ăn tinh gồm: ngũ cốc: cám gạo, ngô, đậu tương + Thức ăn thô gồm: Phân hữu cơ, phân vô cơ ( lân, đạm, ka li )
  13. Thức ăn hỗn hợp có điểm gì khác so với thức ăn tinh và thức ăn thô? Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm khác so với thức ăn thô và thức ăn tinh là: đảm bảo thành phần dinh dưỡng theo khẩu phần ăn khoa học, có chất phụ gia kết dính, có độ hoà tan khi cho vào nước.
  14. Tiết 46: Bài 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG THỦY SẢN ( tôm, cá ) I. Những loại thức ăn của tôm, cá: 1. Thức ăn tự nhiên: 2. Thức ăn nhân tạo: Là thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá ăn trực tiếp, gồm: thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.
  15. Phân biệt giữa thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo của tôm, cá. + Thức ăn tự nhiên là thức ăn có sẵn trong nước, giàu chất dinh dưỡng gồm: thực vật thủy sinh, vi khuẩn, động vật phù du, mùn hữu cơ + Thức ăn nhân tạo: là thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá ăn trực tiếp, gồm: thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.
  16. Thực vật Động vật Thực vật Động vật phù du Phù du Bậc cao đáy Thức ăn tự nhiên Thức ăn tôm, cá Thức ăn nhân tạo Thức ăn tinh Thức ăn thô Thức ăn hỗn hợp
  17. Tiết 46: Bài 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG THỦY SẢN ( tôm, cá ) I. Những loại thức ăn của tôm, cá: 1. Thức ăn tự nhiên: 2. Thức ăn nhân tạo: II. Quan hệ về thức ăn: Thức ăn có mối quan hệ Các sinh vật sống trong nướcnhư có thế mối nào? quan hệ mật thiết với nhau, đó là mối quan hệ về thức ăn.
  18. Quan sát sơ đồ 16 Chất dinh dưỡng hòa tan Thực vật phù du Thực vật đáy Vi khuẩn Thực vật bậc cao Động vật phù du Động vật đáy Chất vẩn Tôm, cá Là chất dinh dưỡng hòa tan Thức ăn của vi khuẩn, thực vật thủy sinh là gì?
  19. Quan sát sơ đồ 16 Chất dinh dưỡng hòa tan Thực vật phù du Thực vật đáy Vi khuẩn Thực vật bậc cao Động vật phù du Động vật đáy Chất vẩn Tôm, cá Thức ăn của động vật phù du là gì? Là thực vật phù du, vi khuẩn, chất vẩn
  20. Quan sát sơ đồ 16 Chất dinh dưỡng hòa tan Thực vật phù du Thực vật đáy Vi khuẩn Thực vật bậc cao Động vật phù du Động vật đáy Chất vẩn Tôm, cá Thức ăn của động vật đáy gồm những loại nào? Là động vật phù du, chất vẩn
  21. Quan sát sơ đồ 16 Chất dinh dưỡng hòa tan Thực vật phù du Thực vật đáy Vi khuẩn Thực vật bậc cao Động vật phù du Động vật đáy Chất vẩn Tôm, cá ThứcLà thực ăn vậttrực phù tiếp du, của vi tôm,khuẩn, cá độnglà gì? vật phù du, động vật đáy, chất vẩn
  22. Chất dinh dưỡng hòa tan Thực vật phù du Thực vật đáy Vi khuẩn Thực vật bậc cao Động vật phù du Động vật đáy Chất vẩn Tôm, cá Mọi nguồn vật chất trong vực nước trực tiếp làm thức ăn cho các loài sinh vật để rồi các loạiThức sinh ăn gián vật nàytiếp lạicủa làm tôm, thức cá gồm ăn cho những cá, loạitôm nào?
  23. Vậy muốn tăng lượng thức ăn cho tôm, cá chúng ta phải làm gì? Phải bón phân hữu cơ và vô cơ một cách hợp lí nhằm tạo điều kiện cho thực vật thủy sinh phát triển, trên cơ sở đó các động vật thuỷ sinh phát triển theo làm mồi cho cá, tôm thêm phong phú. Tôm, cá đủ chất dinh dưỡng sẽ chóng lớn cho năng suất cao.
  24. CỦNG CỐ: 1/ Chọn câu trả lời đúng nhất. - Thức ăn nhân tạo của tôm, cá gồm những loại nào? A.Bột tôm, cá, C. Phân bón, phân bón. bột ngũ cốc. B. Bột ngũ cốc, D. Bột ngũ cốc, phân bón, thức ăn hỗn hợp. thức ăn hỗn hợp.
  25. BÀI TẬP 2: Chọn câu trả lời đúng nhất - Thức ăn tự nhiên của tôm, cá gồm: A. Khô dầu lạc (đậu phộng). B. Lá lạc (đậu phộng). C. Thực vật thủy sinh trong ao. D. Sinh vật phù du và sinh vật đáy. E. Thực vật thủy sinh trong ao, động vật phù du, động vật đáy.
  26. Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B tạo thành câu đúng nhất. A B 1. Thức ăn tự nhiên a) bao gồm: thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, vi khuẩn. 2. Thức ăn nhân tạo b) là thức ăn có sẵn trong môi trường nước thủy sản. c) là thức ăn do con người tạo 3. Thức ăn thô ra cung cấp cho tôm, cá. d) gồm phân hữu cơ, phân vô cơ, 4. Thức ăn trực tiếp của tôm, e) là bột ngũ cốc. cá
  27. DẶN DÒ: Các em về nhà học bài và xem trước bài 53 - thực hành quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản ( tôm, cá )