Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 41: Bàn là điện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 41: Bàn là điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_8_bai_41_ban_la_dien.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 41: Bàn là điện
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Chủ đề: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT Bài 41: Bàn là điện Giáo viên: Phạm Thị Hạnh
- Chủ đề: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được nguyên lí của đồ dùng loại điện - nhiệt. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc, cách sử dụng bàn là điện. 2. Kỹ năng - Đọc được các số liệu kĩ thuật ghi trên bàn là điện và biết cách sử dụng bàn là hiệu quả. 3. Thái độ - Yêu thích môn học, hứng thú học tập. - Có sự liên hệ thực tế từ môn học trong sử dụng tiết kiệm điện điện năng.
- Em hãy kể tên một số loại đồ dùng điện gia đình loại điện - nhiệt mà em biết? BÀN LÀ ĐIỆN BẾP ĐIỆN NỒI CƠM ĐIỆN ẤM ĐUN NƯỚC ĐIỆN
- ĐỒ DÙNG ĐIỆN NHIỆT – BÀN LÀ ĐIỆN I. Đồ dùng loại điện - nhiệt 1. Nguyên lý làm việc
- K 220V Nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện - nhiệt
- ĐỒ DÙNG ĐIỆN NHIỆT – BÀN LÀ ĐIỆN I. Đồ dùng loại điện - nhiệt 1. Nguyên lý làm việc - Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng điện- nhiệt là gì? Năng lượng đầu vào là điện năng Năng lượng đầu ra là nhiệt năng.
- ĐỒ DÙNG ĐIỆN NHIỆT – BÀN LÀ ĐIỆN I. Đồ dùng loại điện - nhiệt II. Bàn là điện (Bàn ủi điện) 1. Cấu tạo: 1. Nắp 2. Núm điều chỉnh 4. Dây đốt nóng nhiệt độ 3. Đế
- Đèn tín hiệu Điều chỉnh phun nước Núm điều chỉnh nhiệt độ Rơle nhiệt: được sử dụng để tự động đóng cắt mạch điện khi đạt đến một nhiệt độ yêu cầu.
- ĐỒ DÙNG ĐIỆN NHIỆT – BÀN LÀ ĐIỆN I. Đồ dùng loại điện - nhiệt II. Bàn là điện (Bàn ủi điện) 1. Cấu tạo: - Gồm 2 bộ phận chính: Dây đốt nóng, vỏ và các bộ phận phụ. Nắp Dây đốt nóng Đế
- Chức năng của dây đốt nóng là gì? - Biến điện năng thành nhiệt năng. Dây đốt nóng
- ĐỒ DÙNG ĐIỆN NHIỆT – BÀN LÀ ĐIỆN I. Đồ dùng loại điện - nhiệt II. Bàn là điện (Bàn ủi điện) 1. Cấu tạo: - Gồm 2 bộ phận chính: Dây đốt nóng, vỏ và các bộ phận phụ. a) Dây đốt nóng: - Làm bằng hợp kim niken-crom, chịu được nhiệt độ cao: 10000C- 11000C. - Được đặt ở các rãnh (ống) trong bàn là và cách điện với vỏ. b) Vỏ bàn là. Gồm đế và nắp.
- Nắp Đế Cho biết chức năng và vật liệu chế tạo đế và nắp của bàn là?
- ĐỒ DÙNG ĐIỆN NHIỆT – BÀN LÀ ĐIỆN I. Đồ dùng loại điện - nhiệt II. Bàn là điện (Bàn ủi điện) 1. Cấu tạo: - Gồm 2 bộ phận chính: Dây đốt nóng, vỏ và các bộ phận phụ. a) Dây đốt nóng: - Làm bằng hợp kim niken-crom, chịu được nhiệt độ cao: 10000C- 11000C. - Được đặt ở các rãnh (ống) trong bàn là và cách điện với vỏ. b) Vỏ bàn là. Gồm đế và nắp. - Đế có tác dụng tích nhiệt, duy trì được nhiệt độ cao khi là. Được làm bằng gang hoặc hợp kim nhôm. - Nắp: dùng để bảo vệ các bộ phận bên trong. Được làm bằng đồng, thép mạ crôm hoặc nhựa chịu nhiệt, trên có tay cầm bằng nhựa cứng chịu nhiệt. 2. Nguyên lý làm việc - Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn Nguyên lý làm việc của bàn là điện là gì? là làm nóng bàn là.
- 3. Các số liệu kĩ thuật - Điện áp định mức: 127 V ; 220V. - Công suất định mức: từ 300W đến 1000W. Điện áp định mức Công suất định mức
- 4. Sử dụng : - Dùng để là phẳng hoặc tạo nếp gấp trên quần áo. Khi sử dụng cần chú ý những điều gì?
- Sử dụng đúng với điện áp định mức của bàn là. 220V-1000W Đảm bảo an toàn về điện và về nhiệt
- Khi đóng điện không được để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo.
- Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải cần là: cotton, lụa, jean , tránh làm hỏng vật dụng được là.
- - Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn.
- ĐỒ DÙNG ĐIỆN NHIỆT – BÀN LÀ ĐIỆN II. Bàn là điện (Bàn ủi điện) 1. Cấu tạo: 2. Nguyên lý làm việc 3. Các số liệu kĩ thuật - Điện áp định mức: 127 V ; 220V. - Công suất định mức: từ 300W đến 1000W. 4. Sử dụng: - Là quần áo, vải, hàng may mặc. - Chú ý: U = Uđm bàn là. + Không để mặt bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo + Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp. + Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn. + Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
- VẬN DỤNG Có hai chiếc bàn là điện với số liệu kỹ thuật sau: Bàn là 1: 127V-1000W Bàn là 2: 220V-1000W - Giải thích ý nghĩa các thông số trên. - Nếu dùng nguồn điện có điện áp là 220V thì chọn loại bàn là nào? Tại sao?
- Bàn là 1: 127V-1000W Bàn là 2: 220V-1000W Giải thích ý nghĩa các thông số: Bàn là 1 có: - Điện áp định mức 127V - Công suất định mức 1000W Bàn là 2 có - Điện áp định mức 220V - Công suất định mức 1000W + Nếu dùng nguồn điện có điện áp là 220V thì chọn bàn là 2. Vì điện áp định mức của bàn là 2 là 220V nên bàn là 2 nóng bình thường. + Điện áp 220V thì lớn hơn điện áp định mức của bàn là 1 nên nó sẽ bị cháy, đứt dây đốt nóng.
- MỘT SỐ LOẠI BÀN LÀ ĐIỆN BÀN LÀ KHÔ BÀN LÀ CÂY BÀN LÀ HƠI NƯỚC BÀN LÀ MINI CẦM TAY
- NHIỆM VỤ HỌC TẬP 1. Học bài, đọc có thể em chưa biết, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Xem trước bài 44 thuộc chủ đề: “Đồ dùng loại điện - cơ”.