Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết số 26 - Bài 29: Truyền chuyển động

pptx 43 trang minh70 4211
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết số 26 - Bài 29: Truyền chuyển động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_8_tiet_so_26_bai_29_truyen_chuyen_dong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết số 26 - Bài 29: Truyền chuyển động

  1. Tiết 26 Bài 29: Truyền Chuyển Động Giáo viên: Phan Văn Thành Tổ : GD – NĂNG KHIẾU (TD-MT-AN-CN)
  2. CÂU 1: Thế nào là mối ghép động (khớp động)? CÂU 2: Có mấy loại khớp động thường gặp? Kể tên và cho ví dụ mỗi loại. CÂU 1: Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau. CÂU 2: Có 2 loại khớp động thường gặp: Khớp tịnh tiến và khớp quay. Ví dụ: Mối ghép pit_tông - xy_lanh và mối ghép sống trượt – rãnh trượt thuộc khớp tịnh tiến; Mối ghép bản lề, mối ghép ổ trục thuộc khớp quay.
  3. CHIẾC XE ĐẠP CHUYỂN ĐỘNG KHI NÀO?
  4. Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
  5. TIẾT 26: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động?
  6. - Sự truyền chuyển động được thể hiện qua chi tiết nào? CÂU HỎI THẢO - Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau? LUẬN - Tốc độ quay của líp và đĩa có giống nhau hay không?
  7. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? Sự truyền chuyển động được thể hiện qua chi tiết nào? Đĩa, xích, líp líp đĩa xích H.29.1: Cơ cấu truyền chuyển động
  8. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau? Xa nhau Tốc độ quay của đĩa và líp giống nhau hay khác nhau? Khác nhau
  9. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? Vậy tại sao trong máy cần có các bộ truyền chuyểnTrongđộngmáy?cần truyền chuyển động là vì: - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau; - Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau. Bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ gì? * Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
  10. Theo em, số răng của đĩa và số răng của líp cái nào nhiều hơn? Tại sao? Để biết được tại sao số răng của đĩa nhiều hơn số răng của líp? Ta tìm hiểu các bộ truyền chuyển động
  11. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: Có mấy loại truyền động? Có 2 loại truyền động: - Truyền động ma sát - Truyền động ăn khớp.
  12. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. Thế nào là truyền động ma sát? Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
  13. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. a. Cấu tạo bộ truyền động đai. Bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết? 1 3 2 Bánh dẫn Dây đai Bánh bị dẫn
  14. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. a. Cấu tạo bộ truyền động đai. Gồm: - Bánh dẫn 1 - Bánh bị dẫn 2 - Dây đai 3
  15. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. a. Cấu tạo bộ truyền động đai. Bánh nào quay nhanh hơn? Bánh nào có đường kính nhỏ quay nhanh hơn.
  16. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. a. Cấu tạo bộ truyền động đai. nbd b. Nguyên lí làm việc. (n2) n d D1 D2 (n1) Tỉ số truyền i được xác định bởi công thức: 풏 풅 풏 푫 푫 풊 = = = ⇒ 풏 = 풏 × 풏풅 풏 푫 푫
  17. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. a. Cấu tạo bộ truyền động đai. b. Nguyên lí làm việc. Tỉ số truyền được xác định bởi công thức: 풏 풅 풏 푫 푫 풊 = = = ⇒ 풏 = 풏 × 풏풅 풏 푫 푫 Trong đó: - D1, n1: đường kính, tốc độ quay của bánh dẫn. - D2, n2: đường kính, tốc độ quay của bánh bị dẫn.
  18. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. a. Cấu tạo bộ truyền động đai. b. Nguyên lí làm viêc. Quan sát xem khi hai nhánh đai mắc song song thì chiều quay của hai bánh đai như thế nào? Muốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn ta mắc dây đai theo kiểu Hai bánh quay cùng chiều nào?
  19. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát- truyền động đai. a. Cấu tạo bộ truyền động đai. b. Nguyên lí làm viêc. Muốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn ta mắc dây đai theo kiểu nào? Mắc hai nhánh đai chéo nhau
  20. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát- truyền động đai. a. Cấu tạo bộ truyền động đai. b. Nguyên lí làm việc: c. Ứng dụng: BộBộtruyềntruyềnđộngđộngđaiđaiđượcđượcdùngdùngở trongđâu? nhiều loại máy khác nhau như: máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo,
  21. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. c. Ứng dụng: Máy kéo, cày Máy khâu, may Máy rửa xe Máy tiện Máy khoan Ô tô
  22. Một số ứng dụng khác:
  23. ỨNG DỤNG BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TỰ ĐỘNG QUA BĂNG TẢI
  24. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo bộ truyền động.
  25. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG CẤU TẠO BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĂN KHỚP Truyền động bánh răng Truyền động xích - Bộ truyền động bánh răng gồm những chi tiết nào? - Bộ truyền động xích gồm những chi tiết nào?
  26. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. 2. Truyền động ăn khớp. Bánh dẫn a. Cấu tạo bộ truyền động. Bánh bị dẫn Bộ truyền động bánh răng gồm: - Bánh dẫn - Bánh bị dẫn Truyền động bánh răng
  27. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo bộ truyền động. Bộ truyền động xích gồm: - Đĩa dẫn - Đĩa bị dẫn - Xích Đĩa bị dẫn Xích Đĩa dẫn Truyền động xích
  28. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo bộ truyền động. - Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn - Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
  29. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sau: Khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. Cỡ răng của đĩa và cỡ mắc xích phải tương ứng.
  30. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo bộ truyền động. b. Tính chất. Z 1 Z2
  31. II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. 2. Truyền động ăn khớp. n1 a. Cấu tạo bộ truyền động n2 b. Tính chất Tỉ số truyền được tính như thế nào? Tỉ số truyền được tính: Z2 2 Z1
  32. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo bộ truyền động. b. Tính chất. Tỉ số truyền được tính theo công thức sau: 풏 풁 풁 풊 = = ⇒ 풏 = 풏 × 풏 풁 풁 Trong đó: - Z1, n1: Số răng, tốc độ quay của bánh dẫn. - Z2, n2: Số răng, tốc độ quay của bánh bị dẫn.
  33. Muốn truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau ta làm thế nào ? 1 2 3 4 DÙNG BỘ TRUYỀN ĐỘNG XÍCH HOẶC DÙNG NHIỀU CẶP BÁNH RĂNG KẾ TIẾP NHAU.
  34. Tiết 26 – Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần truyền chuyển động? II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai. 2. Truyền động ăn khớp. c. Ứng dụng - Bộ truyền động bánh răng được dùng Bộtrongtruyềnnhiềuđộnghệ bánhthốngrăngtruyềnđượcđộngdùngcủaở đâucác? loại máy thiết bị khác nhau như: đồng hồ, hộp số xe máy -BộBộtruyềntruyềnđộngđộngxíchxíchđượcđượcdùngdùngở đâuở xe? đạp, xe máy, máy nâng chuyển .
  35. Truyền động bánh răng Truyền động xích trong trong đồng hồ máy nâng chuyển
  36. TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG TRONG MÁY PHAY BÁNH RĂNG CON XOẮN
  37. TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG TRONG HỘP SỐ XE Ô TÔ
  38. TRUYỀN ĐỘNG XÍCH TRONG ĐỘNG CƠ XE Ô TÔ
  39. TRUYỀN ĐỘNG XÍCH TRONG ĐỘNG CƠ XE MÔ TÔ
  40. CÂU 1: Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? CÂU 2: Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay?
  41. Bài tập vận dụng: Bài số 4 SGK trang 101 Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Giải - Tỉ số truyền i là: Tóm tắt: Ta có: 풁 Z = 50 răng 풊 = = = , 1 풁 Z2= 20 răng Mặt khác ta có: 풏 Tính: i = ? lần 풊 = ⇒ 풏 = 풊 × 풏 풏 ⇒ 풏 = 2,5풏 Kết luận: Vậy đĩa líp sẽ quay nhanh hơn đĩa xích 2,5 lần
  42. - Học bài và hoàn thiện làm bài tập số 4 SGK trang 101. - Đọc và chuẩn bị cho bài 30 – Biến đổi chuyển động. - Sưu tầm hình ảnh, đoạn phim minh họa các bộ truyền chuyển động khác.