Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 3: Thực hành: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 3: Thực hành: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_12_bai_3_thuc_hanh_dien_tro_tu_dien.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Bài 3: Thực hành: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm
- Cách đọc các trị số điện trở - Đối với điện trở 4 vòng màu - Đối với điện trở 5 vòng màu
- • Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước chung của thế giới. •Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp trên thân
- Tụ điện
- Cách nhận biết tụ điện bị hỏng bằng mắt thường • Tụ điện bị phồng: Hiện tượng tụ điện bị phồng bạn sẽ nhìn thấy đầu tụ bị phồng hay phù đầu tụ lên, ngoài ra hiện tượng phồng này còn được thấy dưới chân tụ. • Tụ điện bị dò chảy nước: Tụ điện bị chảy nước dung dịch axit ra ngoài, nó thường bị rò rỉ trên đầu tụ. Có thể nhận biết biểu hiện như rách ở khe lưng, tụ bị ướt, chân tụ đen gỉ • Tụ điện bị nổ: thấy tụ điện bị vỡ rách, thủng phía trên đầu hoặc thân nghĩa là tụ đã bị nổ và hỏng hoàn toàn.