Bài giảng Đại số lớp 10 - Tiết 51, Bài 1: Cung và góc lượng giác (Tiết 2) - Đỗ Thị Thu Phương
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số lớp 10 - Tiết 51, Bài 1: Cung và góc lượng giác (Tiết 2) - Đỗ Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_10_tiet_51_bai_1cung_va_goc_luong_giac.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số lớp 10 - Tiết 51, Bài 1: Cung và góc lượng giác (Tiết 2) - Đỗ Thị Thu Phương
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 10K
- Tiết 51 Cung và góc lượng giác (tiết 2) Giáo sinh thực tập: Đỗ Thị Thu Phương
- II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 2. Số đo của một cung lượng giác: Ví dụ: Khi M di động từ A tới B là tạo nên cung trên đường tròn ta nói cung này có số đo là . 2 Sau đó điểm M đi thêm một vòng nữa. Ta được Ð cung lượng giác AB có số đo là + 1.2 2 Điểm M đi thêm 2 vòng nữa. Ta được cung lượng giác có số đo là + 2.2 2
- Số đo cung AC là − 4 Sau đó điểm M đi thêm 3 vòng nữa thì ta − được cung lượng giác có số đo là − 3.2 4 B Số đo của một cung lượng giác là một số thực, âm hoặc dương. Kí hiệu số đo của cung là sđ
- Vậy cung lượng giác bất kì có số đo được xác định như sau: Ghi nhớ: Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai Ð khác nhau một bội của 2 . Ta viết: sđ AM= +k2 ,k . 000 Trong đó là số một cung lượng giác tuỳ ý có điểm đầu là A và điểm cuối là M. Chú ý: Ð 1. Khi điểm cuối M trùng với A ta có: sđ AA= k2, k Z Ð 2. Số đo của cung AM cũng được biểu diễn bằng độ: Ð sđ AM= ao + k3600 , k Z
- Nhanh như chớp! Câu hỏi 1: Cung lượng giác có số đo bao nhiêu? B A. p C. − 2 A B. D. −90O 2 Ð Câu hỏi 2: Cung lượng giác AM có số đo bao nhiêu? 3 3 A. C. 4 2 3 B. − D. 4 4
- Câu hỏi 3: Cung lượng giác có số đo là bao nhiêu? 7 A. −420O C. 3 B. O D. 60 3 Ð Câu hỏi 4: Cung lượng giác AM có số đo: 8 − 2 A. C. 3 3 B. − 2 D. − 8 3
- 2. Số đo của một góc lượng giác Định nghĩa: Số đo của góc lượng giác (OA,OC) là số Ð đo của cung lượng giác AC tương ứng. Ð Cung lượng giác AB có số đo là nên góc 2 lượng giác (OA, OB) cũng có số đo là Ð 3 Cung lượng giác AM có số đo là nên góc 4 lượng giác (OA, OM) cũng có số đo là
- 3. Biểu diễn cung lượng giác trên đường Ð tròn lượng giác: Giả sử AM = , cung lượng giác này được xác định như sau: 1. Chọn A(1; 0) làm gốc. Ð 2. Điểm M được xác định sao cho AM = .
- Ví dụ 25 = +3.2 44 25 Suy ra điểm cuối của cung là điểm cuối 4 của cung 4 −765o = − 45 o + ( − 2).360 o Suy ra điểm cuối của cung −765o là điểm cuối của cung −45o
- Củng cố 17 Nhóm 1, 3: Biểu diễn các cung lượng giác − 4 và −225o trên đường tròn lượng giác. 10 Nhóm 2, 4: Biểu diễn các cung lượng giác 3 và 135o trên đường tròn lượng giác.
- Nhiệm vụ về nhà 1. Học bài và làm bài tập 5, 6, 7 trong SGK. 2. Đọc trước bài giá trị lượng giác của một cung.
- CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !