Bài giảng Đại số lớp 10 - Tiết 51, Bài 1: Cung và góc lượng giác (Tiết 2) - Đỗ Thị Thu Phương

pptx 13 trang thuongnguyen 3770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số lớp 10 - Tiết 51, Bài 1: Cung và góc lượng giác (Tiết 2) - Đỗ Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_10_tiet_51_bai_1cung_va_goc_luong_giac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số lớp 10 - Tiết 51, Bài 1: Cung và góc lượng giác (Tiết 2) - Đỗ Thị Thu Phương

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 10K
  2. Tiết 51 Cung và góc lượng giác (tiết 2) Giáo sinh thực tập: Đỗ Thị Thu Phương
  3. II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 2. Số đo của một cung lượng giác: Ví dụ: Khi M di động từ A tới B là tạo nên cung trên đường tròn ta nói cung này có số đo là . 2 Sau đó điểm M đi thêm một vòng nữa. Ta được Ð cung lượng giác AB có số đo là + 1.2 2 Điểm M đi thêm 2 vòng nữa. Ta được cung lượng giác có số đo là + 2.2 2
  4. Số đo cung AC là − 4 Sau đó điểm M đi thêm 3 vòng nữa thì ta − được cung lượng giác có số đo là − 3.2 4 B Số đo của một cung lượng giác là một số thực, âm hoặc dương. Kí hiệu số đo của cung là sđ
  5. Vậy cung lượng giác bất kì có số đo được xác định như sau: Ghi nhớ: Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai Ð khác nhau một bội của 2 . Ta viết: sđ AM= +k2 ,k  . 000 Trong đó là số một cung lượng giác tuỳ ý có điểm đầu là A và điểm cuối là M. Chú ý: Ð 1. Khi điểm cuối M trùng với A ta có: sđ AA= k2, k Z Ð 2. Số đo của cung AM cũng được biểu diễn bằng độ: Ð sđ AM= ao + k3600 , k Z
  6. Nhanh như chớp! Câu hỏi 1: Cung lượng giác có số đo bao nhiêu? B A. p C. − 2 A B. D. −90O 2 Ð Câu hỏi 2: Cung lượng giác AM có số đo bao nhiêu? 3 3 A. C. 4 2 3 B. − D. 4 4
  7. Câu hỏi 3: Cung lượng giác có số đo là bao nhiêu? 7 A. −420O C. 3 B. O D. 60 3 Ð Câu hỏi 4: Cung lượng giác AM có số đo: 8 − 2 A. C. 3 3 B. − 2 D. − 8 3
  8. 2. Số đo của một góc lượng giác Định nghĩa: Số đo của góc lượng giác (OA,OC) là số Ð đo của cung lượng giác AC tương ứng. Ð Cung lượng giác AB có số đo là nên góc 2 lượng giác (OA, OB) cũng có số đo là Ð 3 Cung lượng giác AM có số đo là nên góc 4 lượng giác (OA, OM) cũng có số đo là
  9. 3. Biểu diễn cung lượng giác trên đường Ð tròn lượng giác: Giả sử AM = , cung lượng giác này được xác định như sau: 1. Chọn A(1; 0) làm gốc. Ð 2. Điểm M được xác định sao cho AM = .
  10. Ví dụ 25 = +3.2 44 25 Suy ra điểm cuối của cung là điểm cuối 4 của cung 4 −765o = − 45 o + ( − 2).360 o Suy ra điểm cuối của cung −765o là điểm cuối của cung −45o
  11. Củng cố 17 Nhóm 1, 3: Biểu diễn các cung lượng giác − 4 và −225o trên đường tròn lượng giác. 10 Nhóm 2, 4: Biểu diễn các cung lượng giác 3 và 135o trên đường tròn lượng giác.
  12. Nhiệm vụ về nhà 1. Học bài và làm bài tập 5, 6, 7 trong SGK. 2. Đọc trước bài giá trị lượng giác của một cung.
  13. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !