Bài giảng Đại số lớp 11 - Ôn tập chương 4 - Nguyễn Thị Trang
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số lớp 11 - Ôn tập chương 4 - Nguyễn Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_11_on_tap_chuong_4_nguyen_thi_trang.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số lớp 11 - Ôn tập chương 4 - Nguyễn Thị Trang
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT THIÊN TRƯỜNG Giáo viên: Nguyễn Thị Trang
- ÔN TẬP CHƯƠNG IV Tiết 1: Hệ thống lại lý thuyết và các dạng bài tập thường gặp của giới hạn dãy số và giới hạn hàm số Tiết 2: Ôn tập hàm số liên tục 2
- ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Lý thuyết 1. Giới hạn dãy số 2. Giới hạn hàm số II. Bài tập Bài 1: Tính các giới hạn: 41nn2 −− a) lim 32− n2 b) lim(n2 ++ 3 n n ) 2 c) lim(n+− 3 n n )
- ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Lý thuyết II. Bài tập Bài 2: Tính các giới hạn: −2xx2 + 3 − 1 a)lim 32 x→1+ x− x − x +1 xx−13 + − b) lim x→2 x − 2 43xx2 +− c) lim x→− 31+−3 x3
- ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Lý thuyết II. Bài tập Bài 3: Tính các giới hạn: 2x− 1 + x2 − 3 x + 1 a) lim x→1 x −1 b) lim3 x3+ x 2 − x 2 − 2 x x→+ ( ) Nhóm 3 và 4 làm câu a). Nhóm 1 và 2 làm câu b) Hoạt động cá nhân: 1 phút Hoạt động nhóm: 3 phút
- Trò chơi:TÌM TỪ KHÓA Quy tắc: Tìm từ khóa gồm 7 kí tự. Mỗi kí tự được đặt trong một ô đánh số từ 1 đến 7 và được mã hóa bằng một số ở trong ô đó với quy tắc mã hóa như sau: A:1, B:2, C:3, D:4, E:5, F:6, G:7, H:8, I:9, J:10, K:11; L:12; M:13, N:14, O:15, P: 16, Q:17, R:18, S:19, T:20, U:21, V:22, W:23, X:24, Y:25, Z:26 (số thứ tự trong bảng chữ cái Tiếng Anh) Để có được số mã hóa cho kí tự đó HS phải trả lời được các câu hỏi tương ứng trong các ô. Nếu trả lời đúng ô số được mở ra, đồng thời sẽ nhận được một phần quà. HS giành quyền trả lời bằng cách giơ tay
- Trò chơi:TÌM TỪ KHÓA 1 2 3 4 5 6 7 7 9 15 9 8 1 14 G I O I H A N 3 2 16xx2 2742++−− 3 3 9+xx 4 1 − 6 TínhTínhTính : lim : lim : lim7n3xx+++− 8n 3 1 6 TínhTínhx→+ :x lim→ :3 limx→−3 1 x3 +1 x→n1xx132 −−xx++22xx 3n−+ − 5 + 2 2 3 2 + − 1 8 A. - 9 B. 9 C. 9 31 D. 97 A.A. 109 B.B. 7183 C.C. -− 1 D. D.− -318 A. 0 B. 2 C. 84 52 D.−3 23 3 Mã hóa: A:1, B:2, C:3, D:4, E:5, F:6, G:7, H:8, I:9, J:10, K:11; L:12; M:13, N:14, O:15, P: 16, Q:17, R:18, S:19, T:20,U:21, V:22, W:23, X:24, Y:25, Z:26.
- Nhà bác học Anh Niu-tơn (Newton, 1642-1727) là người đầu tiên đề xuất thuật ngữ “giới hạn”, dịch từ chữ La-tinh “Limes” có nghĩa là “bờ”, “mép” hay “biên giới”. Tuy nhiên, chính Giu-rin (Jurin, 1684-1750), sau đó Rô-bin (Robins, 1697-1751), Cô-si (Cauchy, 1789-1857) mới đưa ra các định nghĩa về khái niệm này. Nhà toán học Đức Vai-ơ-xtrát (Weierstrass) đã trình bày một định nghĩa hiện đại về khái niệm giới hạn, gần giống với định nghĩa mà ngày nay vẫn thường được dùng trong toán học. Kí hiệu “lim” mà ta dùng ngày nay là do nhà toán học Thụy Sĩ Luy-lơ (L’Huiller, 1750-1840) đưa ra vào năm 1786. Như vậy, khái niệm giới hạn chỉ mới ra đời ở thế XVII. Tuy nhiên, tư tưởng “giới hạn” đã xuất hiện rất sớm ở nhiều nhà bác học thời cổ đại. Weierstrass (1815 – 1897)
- KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Nắm được các dạng và phương pháp tính của từng dạng giới hạn của dãy số và giới hạn của hàm số. - Xác định được dạng và tính được giới hạn trong từng bài tập cụ thể. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1) Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm. 2) Làm bài tập 3 (trang 141), bài tập 5 (trang 142) trong sách giáo khoa. 3) Hệ thống lại lý thuyết, các dạng bài tập và phương pháp giải trong bài hàm số liên tục