Bài giảng Địa lí 6 - Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_bai_25_thuc_hanh_su_chuyen_dong_cua_cac_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 - Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển
- N¨m häc 2017-2018 TrƯêng THCS L£ HåNG PHONG BµI 25: THùC HµNH
- Hãy chọn đáp án đúng nhất 1. Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là do: a. Sức hút của Trái Đất và Mặt Trăng b. Sức hút của Trái Đất và Mặt Trời c. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời d. Sức hút của biển và đại dương. 2. Sóng là hiện tượng: a. Dao động tại chỗ của nước b. Nước biển dâng lên hạ xuống ven bờ c. Nước di chuyển ngoài khơi vào bờ d. Nước di chuyển dọc bờ. 3.Sóng và dòng biển sinh ra do nguyên nhân nào: a. Nước sông chảy vào biển b.Chủ yếu nhờ gió b. Sức hút Mặt Trời và Mặt Trăng d. Cả 3 ý trên
- Hãy chọn đáp án đúng nhất 3. Dòng biển là gì? A. Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. B. Là những dòng nước chảy giống như những dòng sông trên lục địa. C. Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt đồng bằng.
- TIẾT 31. BÀI 25 : THỰC HÀNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG CÁC ĐẠI DƯƠNG
- Quan s¸t b¶n ®å vµ x¸c ®Þnh l¹i c¸c ®¹i d¬ng trªn tr¸i ®Êt? B¾c B¨ng DƯ¬ng Th¸i b×nh d- §¹i Ư¬ng T©y D- Ư¬ng Th¸i b×nh dƯ¬ng Ên §é DƯ¬ng
- Em hãy xác định hai đại dương lớn “Thái Bình Dương và Đại Tây Dương”?
- ĐẠI THÁI THÁI TÂY BÌNH BÌNH DƯƠNG DƯƠNG DƯƠNG
- Mũi tên Mũi tên màu đỏ màu xanh Em hãy nhắc lại kí hiệu trên bản đồ (mũi tên màu đỏ, mũi tên màu xanh)?
- Em hãy chỉ vào bản đồ đọc tên các dòng biển nóng và dòng biển lạnh?
- Alaxca DÒNG BIỂN NÓNG Cư-rô-si-ô THÁI BÌNH DƯƠNG Đông Úc
- Gơnxtrim DÒNG BIỂN NÓNG Guy-an ĐẠI TÂY DƯƠNG Braxin
- Ca-li-fooc- ni-a DÒNG BIỂN LẠNH THÁI BÌNH DƯƠNG Pê-ru
- Grơn-len DÒNG BIỂN LẠNH ĐẠI TÂY DƯƠNG Ben-ghe- la
- HOAÏT ÑOÄNG NHOÙM Thôøi gian thaûo luaän 5 phuùt Điền các thông tin vào bảng HÕt51 giê
- Nhóm 1,2: Điền nội dung Thái Bình Dương Nhóm 3,4: Điền nội dung Đại Tây Dương Đại Hải Bán cầu Bắc Bán cầu Nam Nhận xét dương lưu chung Tên Hướng chảy Tên Hướng chảy Nóng Thái Bình Dương Lạnh Đại Nóng Tây Dương Lạnh
- Kết quả nhóm 1,2 Bắc bán cầu Nam bán cầu Đại dương Hải lưu Tên hải lưu Hướng chảy Tên hải lưu Hướng chảy Cư-rô-si-ô Từ xích đạo Đông Úc Từ xích đạo lên Đông chảy về Bắc hướng Thái (2điểm) Đông Nam Nóng (2điểm) Bình Alaxca Từ xích đạo Dương lên Tây Bắc (2điểm) Ca-li-fooc- Từ 400 B Pê-ru Từ phía ni-a chảy về Nam 600 N Lạnh xích đạo Chảy lên (2điểm) xích đạo (2điểm)
- Kết quả nhóm 3,4 Bắc bán cầu Nam bán cầu Đại dương Hải lưu Tên hải lưu Hướng chảy Tên hải lưu Hướng chảy Gơn-xrim Từ chí Bra-xin Từ xích đạo tuyến Bắc chảy về lên Bắc Âu, Nam Đại Mỹ (2điểm) Nóng (2điểm) Tây Guy-an Từ Bắc xích Dương đạo lên 300 B (2điểm) Grơn-len Từ vùng Ben-ghê-la Từ phía cực Bắc Nam lên Lạnh xuống chí xích đạo tuyến (2điểm) (2điểm)
- Câu hỏi thảo luận theo cặp đôi một phút. Qua phần thảo luận trên hãy rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới?
- Câu hỏi thảo luận theo cặp đôi một phút. Qua phần thảo luận trên hãy rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong Đại dương Thế giới? - Hầu hết các Dòng biển nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp Chảy lên vùng vĩ độ cao. - Các dòng biển lạnh ở hai bán cầu xuất phát ở vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp
- Bài tập 2: Dựa vào lược đồ hình 65 dưới đây, hãy: - So sánh nhiệt độ của các địa điểm A,B,C,D cùng nằm trên một vĩ độ 600B. - Từ so sánh trên, nêu ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu những vùng ven biển mà chúng đi qua.
- Xác định 4 điểm A,B,C,D nằm trên vĩ độ nào?
- Em hãy nêu nhiệt độ của 4 điểm A,B,C,D là bao nhiêu độ?
- Em hãy giải thích tại sao cùng nằm trên một vĩ độ như nhau mà nhiệt độ của 4 địa điểm lại có sự chênh lệch nhau?
- Điểm A,B nằm cạnh dòng biển lạnh Điểm C,D nằm cạnh dòng biển nóng Nên nhiệt độ thấp hơn. Nên nhiệt độ cao hơn.
- Rừng lá rộng Hoang mạc Namid Cảnh quan ven bờ dòng biển lạnh Cảnh quan ven bờ dòng biển nóng bắc Benghêla Quan sát các hình ảnh sau Đạiem cótây dương nhận xét gì về vai trò của các dòng Hoang mạc AcatamaBiển đối với khí hậu nơi chúng chảy qua? Rừng rậm nhiệt đới Cảnh quan ven bờ dòng biển lạnh Pêru Cảnh quan ven bờ dòng biển nóng Braxin
- Kết luận - Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ. - Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven bờ thấp hơn các vùng cùng vĩ độ
- Hình ảnh các dòng biển nóng và lạnh ở phía bắc Đại tây dương Em hãy cho biết nơi gặp gỡ giữa dòng biển nóng và lạnh thì nguồn Tài nguyên sinh vật biển như thế nào?
- Nơi gặp gỡ những dòng biển nóng lạnh sẽ tạo ra một vùng ngư trường cá lớn.
- BÀI TẬP CỦNG CỐ 1.Dựa vào bản đồ các dòng biển xác định tên, vị trí, hướng chảy của các dòng Biển nóng, lạnh trong Thái Bình Dương và Đại Tây dương? ĐẠI THÁI THÁI TÂY BÌNH BÌNH DƯƠNG DƯƠNG DƯƠNG H.64: Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới
- BÀI TẬP CỦNG CỐ 2.Dựa vào bản đồ rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong các đại dương? ĐẠI THÁI THÁI TÂY BÌNH BÌNH DƯƠNG DƯƠNG DƯƠNG H.64: Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới
- BÀI TẬP CỦNG CỐ 3.Vai trò của dòng biển là: a.Ảnh hưởng tới khí hậu ven bờ nơi chúng chảy qua b. Hình thành những ngư trường lớn c. Có ý nghĩa to lớn đối với việc vận tải biển, phát triển nghề cá và bảo vệ an ninh quốc phòng d.Tất cả đều đúng
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Hoàn thành bài tập thực hành 25 ở tập bản đồ địa lí 6 - Nghiên cứu bài 26 - Tìm hiểu các loại đất ở địa phương em