Bài giảng Địa lí 7 - Bài học số 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

ppt 25 trang minh70 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài học số 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_bai_hoc_so_17_o_nhiem_moi_truong_o_doi_on.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài học số 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

  1. NOÄI DUNG BAØI HOÏC -Thế nào là bảo vệ môi trường? -Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? -Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
  2. ? Em. cã nhËn xÐt g× khi ®äc th«ng tin vµ quan s¸t h×nh ¶nh trªn? - M«i trêng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn ®ang bÞ « nhiÔm vµ khai th¸c bõa b·i ? H·y cho biÕt nguyªn nh©n do con ngêi t¹o ra dÉn tíi lò lôt? - Khai th¸c rõng bõa b·i , n¹n l©m tÆc ,du canh du c, ph¸ rõng lµm n- ¬ng rÉy. Tµn ph¸ ,huû diÖt do chiÕn tranh ,x¶ khãi bôi bõa b·i .
  3. Em hiÓu thÕ nµo lµ m«i trêng, thÕ nµo lµ tµi nguyªn thiªn nhiªn?
  4. a. Mọi tổ chức, cá nhân có trách nhiệm sau: • Phải thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường. • Chống suy thoái, ô nhiễm môi trường. • Bảo vệ các giống loài thực vật, động vật hoang dã. • Khai thác rừng đi dôi với trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn sông suối. • Khi sử dụng đất phải bồi bổ, cải tạo đất. • Phải bảo vệ nguồn nước, hệ thống cấp nước, thoát nước, cây xanh công trình vệ sinh.
  5. CÁC QUY ĐỊNH VỆ SINH CÔNG CỘNG: •Không gây tiếng ồn quá mức giới hạn cho phép. •Khai thác tài nguyên, khoán sản phải được phép của cơ quan quản lý nhà nước, phải áp dụng công nghệ phù hợp, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường. PHÁP LUẬT NGHIÊM CẤM CÁC HÀNH VI SAU ĐÂY: •Đốt, phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi. •Thả khói bụi, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ quá giới hạn ra môi trường. •Thả dầu mỡ, hóa chất độc hại, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nước. •Săn bắt, mua bán các loài động vật, thực vật quý hiếm. •Sử dụng các phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt thực vật động vật.
  6. CÂU HỎI THẢO LUẬN: 1. Thế nào là bảo vệ môi trường? 2. Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 3. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi trường? 4. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? 1. Thế nào là bảo vệ môi trường? Là giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. 2. Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Là khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được.
  7. 3. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi trường? Ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra: khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. 4. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Mọi người phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường. Cấm làm suy kiệt, huỷ hoại môi trường. LUYỆN TẬP: 1. Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường ở trường, lớp của em? Những hành vi sau đây đúng hoặc sai. Hãy đánh (Đ) hoặc (S).
  8. 1. Đốt rác thải 2. Giữ vệ sinh nhà mình vức rác ra hè phố 3. Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng 4. Xây bể xi măng chôn chất độc hại 5. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch 6. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá 7. Thả động vật hoang dã về rừng 8. Xả khói, bụi bẩn ra không khí 9. Đổ dầu thải ra cống thoát nước 10.Nhóm bếp than ở ngoài đường để tránh ô nhiễm trong nhà Đáp án: Đúng:1, 4, 5, 7.
  9. 2. Tình huống: Trên đường đi học về Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xô nước nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc, khó chịu xuống một hồ nước. Theo em phải ứng xử như thế nào? CỦNG CỐ: Tổ 1 và 2 sắm vai.
  10. OÂ nhieãm: khoâng khí, nöôùc