Bài giảng Địa lí 7 - Bài số 19: Môi trường hoang mạc

ppt 19 trang minh70 2400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài số 19: Môi trường hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_bai_so_19_moi_truong_hoang_mac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài số 19: Môi trường hoang mạc

  1. MÔN ĐỊA LÝ 7 GV: Lê Thị Diễm Kiều
  2. Môi trường đới nóng Môi trường đới ôn hòa gồm 4 kiểu môi trường: gồm 5 kiểu môi trường: 1. Xích đạo ẩm 1. Ôn đới hải dương 2. Nhiệt đới 2. Ôn đới lục địa 3. Nhiệt đới gió mùa 3. Địa Trung Hải 4. Hoang mạc 4. Cận nhiệt đới gió mùa 5. Hoang mạc
  3. Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. TIẾT 20- BÀI 19
  4. Dọc theo đường chí tuyến Nằm sâu trong nội địa Ven bờ có dòng biển lạnh
  5. Dọc theo đường chí tuyến Nằm sâu trong nội địa Ven biển có dòng biển lạnh
  6. HM Gô bi HM Xa ha ra HM Úc HM A ta ma ca
  7. Dọc theo đường chí tuyến Giữa lục địa Á-Âu
  8. THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT): Nhóm /cặp phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc đới nóng (Xa ha ra). Nhóm /cặp phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc đới ôn hòa (Gô bi) để hoàn thành phiếu học tập sau:
  9. Phiếu học tập Hoang mạc đới nóng (Xahara) Hoang mạc đới ôn hòa (Gôbi) • Nhiệt độ: ◼ . Nhiệt độ: Cao nhất 40 0 C tháng 6 Cao nhất 240C tháng 7 Thấp nhất 12 0C tháng 12 Thấp nhất-160C tháng 12,1 Biên độ nhiệt .280C Biên độ nhiệt .400C • Lượng mưa: ◼ Lượng mưa: Cao nhất 8mm tháng 8 Cao nhất 60mm tháng 7 Thấp nhất 3mm tháng 10 Thấp nhất 5mm tháng 3 • Kết luận ◼ Kết luận •Biên độ nhiệt năm cao •Biên độ nhiệt năm rất cao •Lượng mưa rất ít •Lượng mưa ít > Mùa đông ấm ,mùa hạ rất >Mùa đông rất lạnh,mùa hạ nóng không nóng
  10. Hình 19.4 – Hoang mạc cát và ốc đảo Hình 19.5 – Hoang mạc đá ở Bắc Mĩ ở châu Phi
  11. • Bằng các hình ảnh và kiến thức SGK em hãy cho biết thực, động vật trong hoang mạc thích nghi với sự khắc nghiệt và khô hạn của môi trường bằng cách nào? Thực Vật Động Vật
  12. Thực vật Động vật - Rút ngắn chu kì sinh trưởng. -Vùi mình trong cát. -Lá biến thành gai hay bọc - Đi xa kiếm thức ăn vào sáp. ban đêm. - Dự trữ nước trong thân, - Có khả năng chịu đói, chịu thân thấp lùn. khát giỏi.
  13. Ninh Thuận và Bình Thuận là nơi nóng và khô nhất nước ta có nguy cơ hoang mạc hóa rất cao Mũi Né - tiểu sa mạc Theo em ở Việt Nam có hoang mạc không ?
  14. Ở Việt Nam có khoảng 9,34 triệu hecta đất hoang hóa, trong đó diện tích đã và đang chịu tác động mạnh bởi hoang mạc hóa khoảng 7.550.000 ha, bao gồm đất trống bị thoái hóa mạnh trên cả nước là 7.000.000 ha; Đụn cát và bãi cát di động tập trung ở các tỉnh miền Trung là 400.000 ha; Đất bị xói mòn tại Tây Bắc, Tây Nguyên và một số nơi khác là 120.000 ha; Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long là 30.000 ha và đất khô hạn theo mùa hoặc vĩnh viễn tập trung ở Bình Thuận, Ninh Thuận và Nam Khánh Hòa là 300.000 ha. Theo em để chống hoang mạc hóa ta phải làm gì? Ở Ninh Thuận cây neem sẽ được trồng theo phương thức tập trung và phân tán để góp phần hạn chế và tiến đến chặn đứng nguy cơ hoang mạc hóa đất đai trên địa bàn toàn tỉnh, đồng thời tạo vùng nguyên liệu ổn định cho các nhà máy chế biến sản phẩm từ cây neem.
  15. MẾN CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH