Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 21 - Bài số 19: Môi trường hoang mạc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 21 - Bài số 19: Môi trường hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_7_tiet_21_bai_so_19_moi_truong_hoang_mac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 21 - Bài số 19: Môi trường hoang mạc
- QUÝ THẦY,CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7C MÔN: ĐỊA LÍ 7 GIÁO VIÊN: Hoàng Thị Quỳnh Anh
- Quan sát các bức ảnh sau, theo em đây là cảnh quan thuộc môi trường nào?
- CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Tiết 21, BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường
- Ô-xtrây-li-a
- Quan sát hai biểu đồ trên và nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của 2 địa điểm?
- Các yếu Hoang mạc Xahara Hoang mạc Gô bi tố (19oB). (43oB) Tháng Tháng Biên độ Tháng Tháng Biên độ 1 7 nhiệt 1 7 nhiệt. Nhiệt độ(oC) Lượng mưa(m m) Kết - Mùa hè: luận - Mùa đông: chung - Biên độ nhiệt: - Lượng mưa:
- Hoang mạc Xahara (19oB) Hoang mạc Gô bi (43oB) Các yếu tố Tháng 1. Tháng7 Biên độ Tháng 1 Tháng7 Biên độ nhiệt. nhiệt. Nhiệt độ o ( C) 16 40 24 -22 20 42 Lượng mưa 0 < 10 0 60 (mm) -Mùa đông ấm, mùa hạ -Mùa đông rất lạnh, khô; Kết luận rất nóng. mùa hạ không quá nóng. chung -Lượng mưa rất ít. -Lượng mưa ít. -Biên độ nhiệt năm cao. -Biên độ nhiệt năm rất cao.
- Hoang mạc Xa-ha-ra Ốc đảo Hoang mạc ở Bắc Mĩ
- Ở Việt Nam có hoang mạc không?
- Muõi neù (Phan Thieát)
- Tiết 21, BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường
- Thực vật Động vật - Hạn chế thoát hơi nước - Vùi mình trong cát và - Tăng cường dự trữ hốc đá nước và chất dinh - Kiếm ăn vào ban đêm dưỡng - Chịu đói và khát giỏi, đi - Lá biến thành gai, bộ rễ xa tìm nước uống, thức dài, khoẻ ăn
- Lạc đà Thằn lằn Rồng cát Thằn lằn Moloch (Thằn lằn gai) Rồng cátChâu Úc
- MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC Khí hậu Cơ chế thích nghi của sinh vật Vô cùng khô hạn khăc nghiệt Thực vật Động vật - Hạn chế sự thoát hơi nước -Vùi mình trong cát -Tăng cường dự trữ nước -Kiếm ăn vào ban đêm và chất dinh dưỡng -Chịu đói, chịu khát và - Lá biến thành gai, bộ rễ to và dài đi xa tìm thức ăn, nước uống
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 1. Về nhà - Học bài - Làm bài tập 1, 2 ở SGK trang 49. 2. Chuẩn bị bài tiếp theo: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa: - Tìm hiểu cơ cấu công nghiệp? - Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa như thế nào?
- CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE